Thân Hữu Tiếp Tay...
CƯỜNG ĐỘ TĂNG: MÁU NHUỘM BÃI NGHỆ AN. - Trần Nhật Phong.
( HNPD ) Một người em từ vùng “nóng” Nghệ An đã inbox cho tôi hôm nay, khi nhìn cậu nằm trong đám đông của những người đã bị cảnh sát cơ động trấn áp, ngay sau khi Cha Thục rời khỏi khu vực
CƯỜNG ĐỘ TĂNG: MÁU NHUỘM BÃI NGHỆ AN. - Trần Nhật Phong.
- Hình như bài viết của anh có vẽ đúng, hàng loạt bài sau này của anh, thúc đẩy điều gì đó mạnh mẽ hơn tranh đấu bất bạo động, ban đầu em không đồng ý, nhưng tình hình mấy ngày qua, em lại có cảm nhận là anh nói và viết có phần nào đúng, nhưng Cha Nam, Cha Thục, dù sao cũng là những linh mục, không thể thúc đẩy bất cứ điều gì về bạo lực, theo anh hoàn cảnh này, làm sao ứng phó với một chính quyền sẳn sàng dùng bạo động đẩm máu để trấn áp?
Một người em từ vùng “nóng” Nghệ An đã inbox cho tôi hôm nay, khi nhìn cậu nằm trong đám đông của những người đã bị cảnh sát cơ động trấn áp, ngay sau khi Cha Thục rời khỏi khu vực.
Tôi thẩn thờ, những gì tôi từng đối chiếu với lịch sử hiện đã và đang xảy ra, và cường độ càng lúc càng khốc liệt hơn, máu chắc chắn sẽ đổ, và Việt Nam sẽ không tránh khỏi một cuộc xung đột giữa kẻ cầm quyền và người dân, lần xung đột này có thể đưa đến một vận mệnh khác cho dân tộc.
Khi cậu em hỏi tôi trong cương vị của một vị linh mục, đứng trước sự hung hãn của kẻ cầm quyền, mềm dẻo thì có nghĩa là tự sát, tương tự như một đứa trẻ, khi đói thì cho nó khúc bánh mì, nhưng khi no, nó chắc chắn sẽ đòi thêm ly sửa, còn nếu cứng rắn, liệu Cha Nam, Cha Thục có đủ bản lãnh nhìn thấy máu của giáo dân đổ xuống chỉ vì bảo vệ cho những điều họ tin rằng đúng hay không?
Câu hỏi này khiến tôi nhớ lại cậu chuyện trong tác phẩm Ỷ Thiên Đồ Long Ký của Kim Dung, nhân vật tôi say mê nhất chính là Kim Mao Sư Vương Tạ Tốn.
Khi Hỗn Nguyên Bích Lích Thủ Thành Khôn, tàn sát 13 mạng người trong gia đình của Tạ Tốn, mục đích là kích động Tạ Tốn tàn sát võ lâm, gây ra sự mâu thuẩn sâu sắc giữa những người của Minh giáo và võ lâm Trung Nguyên.
Kết quả Tạ Tốn đi khắp nơi giết người, rồi viết lại trên tường là Thành Khôn, mục đích là ép Thành Khôn phải xuất đầu lộ diện.
Cho đến một ngày khi Tạ Tốn nhìn thấy đại đệ tử Tống Viễn Kiều của Võ Đang hành hiệp ở phương nam, Tạ Tốn nghĩ rằng nếu giết người này, thì sẽ gây nên cơn sóng lớn và có thể khiến Thành Khôn ra mặt.
Tuy nhiên dự tính của Tạ Tốn đã bị cao tăng của Thiếu Lâm là Không Kiến đại sư biết được, cuối cùng vị cao tăng thỏa thuận với Tạ Tốn, cho Tạ Tốn đấm 13 quyền, tượng trưng cho 13 nhân mạng trong gia đình của Tạ Tốn, và vị cao tăng không hề đánh trả.
Không Kiến đã dùng một phần nội lực của Cữu Dương Chân Kinh để chịu đựng 12 quyền của Tạ Tốn, chỉ còn một quyền cuối cùng, ông lại mắc mưu Tạ Tốn, không đề phòng và Thất Thương Quyền đã ra đòn, Không Kiến Thần Tăng lãnh trọn quyền cuối cùng của Tạ Tốn kinh mạch đứt lìa, không thể sống nổi.
Trong lúc hấp hối, vị thần tăng mới nhận ra, ông đã bị Thành Khôn qua mặt, lừa ông đến gặp Tạ Tốn để khuyên giải, khiến ông bị rơi vào cái bẩy vừa mất mạng, vừa tạo thêm hố sâu thù hận giửa Thiếu Lâm và Minh giáo.
Trước khi lâm chung, Không Kiến Thần Tăng đã mách nước cho Tạ Tốn đi kiếm Đồ Long Đao, vì ông tin rằng Đổ Long Đao có thể chứa bí kíp là khắc tinh của Hỗn Nguyên Bích Lích Chưởng và Cữu Dương Chân Kinh.
Câu chuyện một vị Cao tăng cả đời tụng kinh niệm Phật, phổ độ chúng sanh, nhưng khi nhận ra sự nguy hiểm của kẻ tâm thuật bất chánh, vị cao tăng không ngần ngại tiếc lộ một bí mật có thể dẫn đến một cuộc dậy sóng đẩm máu trên giang hồ, mục đích của vị cao tăng là mong Tạ Tốn có thể ngăn chận những nguy hiểm mà Thành Khôn sẽ gây ra trong tương lai.
Tôi kể lại câu chuyện này là muốn nói với các bạn ở Nghệ An rằng, Cha Nam, Cha Thục cũng không khác gì với Không Kiến Thần Tăng cả, nếu Không Kiến Thần Tăng chịu được 12 quyền của Tạ Tốn, thì họ cũng đã chịu hàng loạt sự xách nhiễu đàn áp của kẻ cầm quyền hiện nay, và nếu kẻ cầm quyền lừa lúc 2 vị linh mục thiếu đề phòng thọc thêm “quyền thứ 13”, thì hậu quả thế nào?
Không Kiến Thần Tăng chết, Cha Nam và Cha Thục không khác gì chết, họ sẽ bị giáo hội trục xuất, sau đó sẽ bị kẻ cầm quyền truy tố, trên báo chí dư luận sẽ “giết” danh dự, nhân cách của cả 2 vị linh mục, còn ở địa phương thì sẽ kích động những kẻ thủ ghét đạo Công giáo, sử dụng bạo lực với những giáo dân đã sống chết với 2 vị linh mục, và đào thêm hố sâu thù hận giửa Lương vào Công Giáo.
Khi kẻ cầm quyền dùng bạo lực trấn áp, Cha Nam và Cha Thục nếu tiếp tục chủ trương “tôn trọng luật pháp”, “đấu tranh bất bạo động”, thì kết quả giống như tôi đã nói ở trên mà thôi.
Nhưng nếu các cha và giáo dân, thực hiện quyền tự bảo vệ mạng sống cho bản thân, kết quả sẽ khác hoàn toàn.
Vatican hay giáo hội Công giáo ở Việt Nam chỉ là những cơ chế truyền đạt ý chúa, do đó những thỏa thuận, thỏa hiệp vẫn có thể xảy ra, khi có thỏa hiệp thì Cha Nam, Cha Thục hay giáo dân chỉ là món hàng để họ trao đổi,sinh mạng của họ sẽ còn nhỏ hơn cả “cái móng tay” nhiều.
Sự nhường nhịn, bất bạo động của 2 vị linh mục, sẽ đưa họ và giáo dân vào cửa tử, vì đối với xã hội mà luật pháp bảo vệ cho người dân, thì nhường nhịn đối thoại sẽ là giải pháp để giải quyết những bất đồng và bế tắt, nhưng khi luật pháp chỉ dùng để bảo vệ cho kẻ cầm quyền và đảng cầm quyền, thì nhường nhịn đồng nghĩa với tự đào mồ chôn mình.
Đừng quên bài học lịch sử đau thương của miền Nam Việt Nam, chỉ một ngọn lửa tự thiêu của nhà sư Thích Quảng Đức, đã khiến cho nền đệ nhất Cộng Hòa bị sụp đổ.
Trong xã hội văn minh, việc tranh đấu bất bạo động và đối thoại là phương cách để giải quyết những khác biệt, thúc đẩy xã hội hoàn chỉnh hơn.
Còn trong xã hội rừng rú, kẻ làm luật đạp lên luật pháp, thì chỉ có một cách duy nhất để giải quyết rốt ráo vấn đề mà thôi, đó là “mạnh được, yếu thua” đó là qui luật muôn đời.
Việt Nam có đến gần 10 triệu giáo dân, đông gấp gần 3 lần đảng viên, để xem ai mạnh, ai yếu trong cuộc chiến này, năm xưa Cộng Sản tự hào chỉ có “tầm vong vạt nhọn” cướp được chính quyền, thì hôm nay lịch sử vẫn có thể lập lại, “tầm vong vạt nhọn” sẽ là vủ khí kết thúc một chủ nghĩa đẩm máu của nhân loại.
Trần Nhật Phong ( HNPĐ )
CƯỜNG ĐỘ TĂNG: MÁU NHUỘM BÃI NGHỆ AN. - Trần Nhật Phong.
- Hình như bài viết của anh có vẽ đúng, hàng loạt bài sau này của anh, thúc đẩy điều gì đó mạnh mẽ hơn tranh đấu bất bạo động, ban đầu em không đồng ý, nhưng tình hình mấy ngày qua, em lại có cảm nhận là anh nói và viết có phần nào đúng, nhưng Cha Nam, Cha Thục, dù sao cũng là những linh mục, không thể thúc đẩy bất cứ điều gì về bạo lực, theo anh hoàn cảnh này, làm sao ứng phó với một chính quyền sẳn sàng dùng bạo động đẩm máu để trấn áp?
Một người em từ vùng “nóng” Nghệ An đã inbox cho tôi hôm nay, khi nhìn cậu nằm trong đám đông của những người đã bị cảnh sát cơ động trấn áp, ngay sau khi Cha Thục rời khỏi khu vực.
Tôi thẩn thờ, những gì tôi từng đối chiếu với lịch sử hiện đã và đang xảy ra, và cường độ càng lúc càng khốc liệt hơn, máu chắc chắn sẽ đổ, và Việt Nam sẽ không tránh khỏi một cuộc xung đột giữa kẻ cầm quyền và người dân, lần xung đột này có thể đưa đến một vận mệnh khác cho dân tộc.
Khi cậu em hỏi tôi trong cương vị của một vị linh mục, đứng trước sự hung hãn của kẻ cầm quyền, mềm dẻo thì có nghĩa là tự sát, tương tự như một đứa trẻ, khi đói thì cho nó khúc bánh mì, nhưng khi no, nó chắc chắn sẽ đòi thêm ly sửa, còn nếu cứng rắn, liệu Cha Nam, Cha Thục có đủ bản lãnh nhìn thấy máu của giáo dân đổ xuống chỉ vì bảo vệ cho những điều họ tin rằng đúng hay không?
Câu hỏi này khiến tôi nhớ lại cậu chuyện trong tác phẩm Ỷ Thiên Đồ Long Ký của Kim Dung, nhân vật tôi say mê nhất chính là Kim Mao Sư Vương Tạ Tốn.
Khi Hỗn Nguyên Bích Lích Thủ Thành Khôn, tàn sát 13 mạng người trong gia đình của Tạ Tốn, mục đích là kích động Tạ Tốn tàn sát võ lâm, gây ra sự mâu thuẩn sâu sắc giữa những người của Minh giáo và võ lâm Trung Nguyên.
Kết quả Tạ Tốn đi khắp nơi giết người, rồi viết lại trên tường là Thành Khôn, mục đích là ép Thành Khôn phải xuất đầu lộ diện.
Cho đến một ngày khi Tạ Tốn nhìn thấy đại đệ tử Tống Viễn Kiều của Võ Đang hành hiệp ở phương nam, Tạ Tốn nghĩ rằng nếu giết người này, thì sẽ gây nên cơn sóng lớn và có thể khiến Thành Khôn ra mặt.
Tuy nhiên dự tính của Tạ Tốn đã bị cao tăng của Thiếu Lâm là Không Kiến đại sư biết được, cuối cùng vị cao tăng thỏa thuận với Tạ Tốn, cho Tạ Tốn đấm 13 quyền, tượng trưng cho 13 nhân mạng trong gia đình của Tạ Tốn, và vị cao tăng không hề đánh trả.
Không Kiến đã dùng một phần nội lực của Cữu Dương Chân Kinh để chịu đựng 12 quyền của Tạ Tốn, chỉ còn một quyền cuối cùng, ông lại mắc mưu Tạ Tốn, không đề phòng và Thất Thương Quyền đã ra đòn, Không Kiến Thần Tăng lãnh trọn quyền cuối cùng của Tạ Tốn kinh mạch đứt lìa, không thể sống nổi.
Trong lúc hấp hối, vị thần tăng mới nhận ra, ông đã bị Thành Khôn qua mặt, lừa ông đến gặp Tạ Tốn để khuyên giải, khiến ông bị rơi vào cái bẩy vừa mất mạng, vừa tạo thêm hố sâu thù hận giửa Thiếu Lâm và Minh giáo.
Trước khi lâm chung, Không Kiến Thần Tăng đã mách nước cho Tạ Tốn đi kiếm Đồ Long Đao, vì ông tin rằng Đổ Long Đao có thể chứa bí kíp là khắc tinh của Hỗn Nguyên Bích Lích Chưởng và Cữu Dương Chân Kinh.
Câu chuyện một vị Cao tăng cả đời tụng kinh niệm Phật, phổ độ chúng sanh, nhưng khi nhận ra sự nguy hiểm của kẻ tâm thuật bất chánh, vị cao tăng không ngần ngại tiếc lộ một bí mật có thể dẫn đến một cuộc dậy sóng đẩm máu trên giang hồ, mục đích của vị cao tăng là mong Tạ Tốn có thể ngăn chận những nguy hiểm mà Thành Khôn sẽ gây ra trong tương lai.
Tôi kể lại câu chuyện này là muốn nói với các bạn ở Nghệ An rằng, Cha Nam, Cha Thục cũng không khác gì với Không Kiến Thần Tăng cả, nếu Không Kiến Thần Tăng chịu được 12 quyền của Tạ Tốn, thì họ cũng đã chịu hàng loạt sự xách nhiễu đàn áp của kẻ cầm quyền hiện nay, và nếu kẻ cầm quyền lừa lúc 2 vị linh mục thiếu đề phòng thọc thêm “quyền thứ 13”, thì hậu quả thế nào?
Không Kiến Thần Tăng chết, Cha Nam và Cha Thục không khác gì chết, họ sẽ bị giáo hội trục xuất, sau đó sẽ bị kẻ cầm quyền truy tố, trên báo chí dư luận sẽ “giết” danh dự, nhân cách của cả 2 vị linh mục, còn ở địa phương thì sẽ kích động những kẻ thủ ghét đạo Công giáo, sử dụng bạo lực với những giáo dân đã sống chết với 2 vị linh mục, và đào thêm hố sâu thù hận giửa Lương vào Công Giáo.
Khi kẻ cầm quyền dùng bạo lực trấn áp, Cha Nam và Cha Thục nếu tiếp tục chủ trương “tôn trọng luật pháp”, “đấu tranh bất bạo động”, thì kết quả giống như tôi đã nói ở trên mà thôi.
Nhưng nếu các cha và giáo dân, thực hiện quyền tự bảo vệ mạng sống cho bản thân, kết quả sẽ khác hoàn toàn.
Vatican hay giáo hội Công giáo ở Việt Nam chỉ là những cơ chế truyền đạt ý chúa, do đó những thỏa thuận, thỏa hiệp vẫn có thể xảy ra, khi có thỏa hiệp thì Cha Nam, Cha Thục hay giáo dân chỉ là món hàng để họ trao đổi,sinh mạng của họ sẽ còn nhỏ hơn cả “cái móng tay” nhiều.
Sự nhường nhịn, bất bạo động của 2 vị linh mục, sẽ đưa họ và giáo dân vào cửa tử, vì đối với xã hội mà luật pháp bảo vệ cho người dân, thì nhường nhịn đối thoại sẽ là giải pháp để giải quyết những bất đồng và bế tắt, nhưng khi luật pháp chỉ dùng để bảo vệ cho kẻ cầm quyền và đảng cầm quyền, thì nhường nhịn đồng nghĩa với tự đào mồ chôn mình.
Đừng quên bài học lịch sử đau thương của miền Nam Việt Nam, chỉ một ngọn lửa tự thiêu của nhà sư Thích Quảng Đức, đã khiến cho nền đệ nhất Cộng Hòa bị sụp đổ.
Trong xã hội văn minh, việc tranh đấu bất bạo động và đối thoại là phương cách để giải quyết những khác biệt, thúc đẩy xã hội hoàn chỉnh hơn.
Còn trong xã hội rừng rú, kẻ làm luật đạp lên luật pháp, thì chỉ có một cách duy nhất để giải quyết rốt ráo vấn đề mà thôi, đó là “mạnh được, yếu thua” đó là qui luật muôn đời.
Việt Nam có đến gần 10 triệu giáo dân, đông gấp gần 3 lần đảng viên, để xem ai mạnh, ai yếu trong cuộc chiến này, năm xưa Cộng Sản tự hào chỉ có “tầm vong vạt nhọn” cướp được chính quyền, thì hôm nay lịch sử vẫn có thể lập lại, “tầm vong vạt nhọn” sẽ là vủ khí kết thúc một chủ nghĩa đẩm máu của nhân loại.
Trần Nhật Phong ( HNPĐ )
CƯỜNG ĐỘ TĂNG: MÁU NHUỘM BÃI NGHỆ AN. - Trần Nhật Phong.
( HNPD ) Một người em từ vùng “nóng” Nghệ An đã inbox cho tôi hôm nay, khi nhìn cậu nằm trong đám đông của những người đã bị cảnh sát cơ động trấn áp, ngay sau khi Cha Thục rời khỏi khu vực
CƯỜNG ĐỘ TĂNG: MÁU NHUỘM BÃI NGHỆ AN. - Trần Nhật Phong.
- Hình như bài viết của anh có vẽ đúng, hàng loạt bài sau này của anh, thúc đẩy điều gì đó mạnh mẽ hơn tranh đấu bất bạo động, ban đầu em không đồng ý, nhưng tình hình mấy ngày qua, em lại có cảm nhận là anh nói và viết có phần nào đúng, nhưng Cha Nam, Cha Thục, dù sao cũng là những linh mục, không thể thúc đẩy bất cứ điều gì về bạo lực, theo anh hoàn cảnh này, làm sao ứng phó với một chính quyền sẳn sàng dùng bạo động đẩm máu để trấn áp?
Một người em từ vùng “nóng” Nghệ An đã inbox cho tôi hôm nay, khi nhìn cậu nằm trong đám đông của những người đã bị cảnh sát cơ động trấn áp, ngay sau khi Cha Thục rời khỏi khu vực.
Tôi thẩn thờ, những gì tôi từng đối chiếu với lịch sử hiện đã và đang xảy ra, và cường độ càng lúc càng khốc liệt hơn, máu chắc chắn sẽ đổ, và Việt Nam sẽ không tránh khỏi một cuộc xung đột giữa kẻ cầm quyền và người dân, lần xung đột này có thể đưa đến một vận mệnh khác cho dân tộc.
Khi cậu em hỏi tôi trong cương vị của một vị linh mục, đứng trước sự hung hãn của kẻ cầm quyền, mềm dẻo thì có nghĩa là tự sát, tương tự như một đứa trẻ, khi đói thì cho nó khúc bánh mì, nhưng khi no, nó chắc chắn sẽ đòi thêm ly sửa, còn nếu cứng rắn, liệu Cha Nam, Cha Thục có đủ bản lãnh nhìn thấy máu của giáo dân đổ xuống chỉ vì bảo vệ cho những điều họ tin rằng đúng hay không?
Câu hỏi này khiến tôi nhớ lại cậu chuyện trong tác phẩm Ỷ Thiên Đồ Long Ký của Kim Dung, nhân vật tôi say mê nhất chính là Kim Mao Sư Vương Tạ Tốn.
Khi Hỗn Nguyên Bích Lích Thủ Thành Khôn, tàn sát 13 mạng người trong gia đình của Tạ Tốn, mục đích là kích động Tạ Tốn tàn sát võ lâm, gây ra sự mâu thuẩn sâu sắc giữa những người của Minh giáo và võ lâm Trung Nguyên.
Kết quả Tạ Tốn đi khắp nơi giết người, rồi viết lại trên tường là Thành Khôn, mục đích là ép Thành Khôn phải xuất đầu lộ diện.
Cho đến một ngày khi Tạ Tốn nhìn thấy đại đệ tử Tống Viễn Kiều của Võ Đang hành hiệp ở phương nam, Tạ Tốn nghĩ rằng nếu giết người này, thì sẽ gây nên cơn sóng lớn và có thể khiến Thành Khôn ra mặt.
Tuy nhiên dự tính của Tạ Tốn đã bị cao tăng của Thiếu Lâm là Không Kiến đại sư biết được, cuối cùng vị cao tăng thỏa thuận với Tạ Tốn, cho Tạ Tốn đấm 13 quyền, tượng trưng cho 13 nhân mạng trong gia đình của Tạ Tốn, và vị cao tăng không hề đánh trả.
Không Kiến đã dùng một phần nội lực của Cữu Dương Chân Kinh để chịu đựng 12 quyền của Tạ Tốn, chỉ còn một quyền cuối cùng, ông lại mắc mưu Tạ Tốn, không đề phòng và Thất Thương Quyền đã ra đòn, Không Kiến Thần Tăng lãnh trọn quyền cuối cùng của Tạ Tốn kinh mạch đứt lìa, không thể sống nổi.
Trong lúc hấp hối, vị thần tăng mới nhận ra, ông đã bị Thành Khôn qua mặt, lừa ông đến gặp Tạ Tốn để khuyên giải, khiến ông bị rơi vào cái bẩy vừa mất mạng, vừa tạo thêm hố sâu thù hận giửa Thiếu Lâm và Minh giáo.
Trước khi lâm chung, Không Kiến Thần Tăng đã mách nước cho Tạ Tốn đi kiếm Đồ Long Đao, vì ông tin rằng Đổ Long Đao có thể chứa bí kíp là khắc tinh của Hỗn Nguyên Bích Lích Chưởng và Cữu Dương Chân Kinh.
Câu chuyện một vị Cao tăng cả đời tụng kinh niệm Phật, phổ độ chúng sanh, nhưng khi nhận ra sự nguy hiểm của kẻ tâm thuật bất chánh, vị cao tăng không ngần ngại tiếc lộ một bí mật có thể dẫn đến một cuộc dậy sóng đẩm máu trên giang hồ, mục đích của vị cao tăng là mong Tạ Tốn có thể ngăn chận những nguy hiểm mà Thành Khôn sẽ gây ra trong tương lai.
Tôi kể lại câu chuyện này là muốn nói với các bạn ở Nghệ An rằng, Cha Nam, Cha Thục cũng không khác gì với Không Kiến Thần Tăng cả, nếu Không Kiến Thần Tăng chịu được 12 quyền của Tạ Tốn, thì họ cũng đã chịu hàng loạt sự xách nhiễu đàn áp của kẻ cầm quyền hiện nay, và nếu kẻ cầm quyền lừa lúc 2 vị linh mục thiếu đề phòng thọc thêm “quyền thứ 13”, thì hậu quả thế nào?
Không Kiến Thần Tăng chết, Cha Nam và Cha Thục không khác gì chết, họ sẽ bị giáo hội trục xuất, sau đó sẽ bị kẻ cầm quyền truy tố, trên báo chí dư luận sẽ “giết” danh dự, nhân cách của cả 2 vị linh mục, còn ở địa phương thì sẽ kích động những kẻ thủ ghét đạo Công giáo, sử dụng bạo lực với những giáo dân đã sống chết với 2 vị linh mục, và đào thêm hố sâu thù hận giửa Lương vào Công Giáo.
Khi kẻ cầm quyền dùng bạo lực trấn áp, Cha Nam và Cha Thục nếu tiếp tục chủ trương “tôn trọng luật pháp”, “đấu tranh bất bạo động”, thì kết quả giống như tôi đã nói ở trên mà thôi.
Nhưng nếu các cha và giáo dân, thực hiện quyền tự bảo vệ mạng sống cho bản thân, kết quả sẽ khác hoàn toàn.
Vatican hay giáo hội Công giáo ở Việt Nam chỉ là những cơ chế truyền đạt ý chúa, do đó những thỏa thuận, thỏa hiệp vẫn có thể xảy ra, khi có thỏa hiệp thì Cha Nam, Cha Thục hay giáo dân chỉ là món hàng để họ trao đổi,sinh mạng của họ sẽ còn nhỏ hơn cả “cái móng tay” nhiều.
Sự nhường nhịn, bất bạo động của 2 vị linh mục, sẽ đưa họ và giáo dân vào cửa tử, vì đối với xã hội mà luật pháp bảo vệ cho người dân, thì nhường nhịn đối thoại sẽ là giải pháp để giải quyết những bất đồng và bế tắt, nhưng khi luật pháp chỉ dùng để bảo vệ cho kẻ cầm quyền và đảng cầm quyền, thì nhường nhịn đồng nghĩa với tự đào mồ chôn mình.
Đừng quên bài học lịch sử đau thương của miền Nam Việt Nam, chỉ một ngọn lửa tự thiêu của nhà sư Thích Quảng Đức, đã khiến cho nền đệ nhất Cộng Hòa bị sụp đổ.
Trong xã hội văn minh, việc tranh đấu bất bạo động và đối thoại là phương cách để giải quyết những khác biệt, thúc đẩy xã hội hoàn chỉnh hơn.
Còn trong xã hội rừng rú, kẻ làm luật đạp lên luật pháp, thì chỉ có một cách duy nhất để giải quyết rốt ráo vấn đề mà thôi, đó là “mạnh được, yếu thua” đó là qui luật muôn đời.
Việt Nam có đến gần 10 triệu giáo dân, đông gấp gần 3 lần đảng viên, để xem ai mạnh, ai yếu trong cuộc chiến này, năm xưa Cộng Sản tự hào chỉ có “tầm vong vạt nhọn” cướp được chính quyền, thì hôm nay lịch sử vẫn có thể lập lại, “tầm vong vạt nhọn” sẽ là vủ khí kết thúc một chủ nghĩa đẩm máu của nhân loại.
Trần Nhật Phong ( HNPĐ )