Nhân Vật
Cái chết bất ngờ của chiêm tinh gia Huỳnh Liên - Trúc Giang MN *
Tên Canh
Thời Gian
Canh 1
Từ 19 giờ đến 21 giờ tức giờ Tuất
Canh 2
Từ 21 giờ đến 23 giờ khuya tức giờ Hợi
Canh 3
Từ 23 giờ đến 1 giờ sáng tức giờ Tý
Canh 4
Từ 1 giờ đến 3 giờ sáng tức giờ Sửu
Canh 5
Từ 3 giờ đến 5 giờ sáng tức giờ Dần
“Canh Một dọn cửa, dọn nhà
Canh Hai dệt cửi, canh Ba đi nằm...”(Nửa đêm giờ Tý canh ba. Vợ tôi con gái đàn bà nữ nhi)
Ngày 6 khắc
Tên Khắc
Thời Gian
Tên Khắc
Thời Gian
Khắc 1
Từ 5 giờ đến 7 giờ 20 sáng
Khắc 4
Từ 12 giờ đến 14 giờ 20 xế trưa
Khắc 2
Từ 7 giờ 20 đến 9 giờ 40 sáng
Khắc 5
Từ 14 giờ 20 đến16 giờ 40 chiều
Khắc 3
Từ 9 giờ 40 đến12 giờ trưa
Khắc 6
Từ 16 giờ 40 đến 19 giờ tối
9* Sấm Trạng Trình
9.1. Sấm Trạng Trình
Nguyễn Bỉnh Khiêm được sư phụ Lương Đắc Bằng trao cho quyển kinh Thái Ất ghi lại những nghiên cứu về bói toán.
Trịnh Kiểm dẹp tan nhà Mạc, đưa vua Lê lên làm bù nhìn. Công thần Trịnh Kiểm nắm quyền, con cháu Nguyễn Kim không tuân phục. Nguyễn Hoàng sợ anh rể là Trịnh Kiểm giết nên đến hỏi, thì Trạng Trình cho biết: “Hoành Sơn nhất đái, vạn đại dung thân” (Một dải Hoành Sơn có thể dung thân lâu dài). Nguyễn Hoàng nghe theo, vào Thanh Hóa.
Lúc nhà Mạc sắp mất, cho người đến hỏi, ông khuyên vua Mạc: “Cao Bằng tuy thiển, khả diên số thể” (Cao Bằng tuy nhỏ nhưng có thể giữ được). Vua Mạc làm theo lời ông, giữ Cao Bằng được 80 năm.
Trạng Trình có người bạn trẻ nổi tiếng là thần đồng Bùi Ngu Dân, thường gọi là Bùi Công. Hai người tâm đắc, thường bàn định về vận nước. Khi hay tin Mạc Đăng Dung muốn cướp ngôi nhà Lê, (Lập Lê Cung Hoàng còn trẻ lên ngôi, sau đó sai giết Lê Chiêu Tông), cặp tri kỷ nầy cùng nhau diễn tả việc nước. Trạng Trình viết bài thơ 7 chữ 4 câu như sau:
Long vĩ xà đầu khởi chiến tranh. (Cuối năm rồng đầu năm rắn xảy ra chiến tranh)
Can qua tứ xứ loạn đao binh (Nạn binh đao khắp mọi nơi)
Mã đề dương cước anh hùng tận. (Cuối năm ngựa đầu năm dê anh hùng mất hết)
Thân dậu niên lai kiến thái bình. (Qua năm khỉ, năm gà sẽ thái bình).
Trong lịch sử, quả thật Mạc Đăng Dung đã thực hiện, lập Lê Cung Hoàng lên ngôi, sau đó sai giết Lê Chiêu Tông vào năm Ất Dậu (1525) và đoạt ngôi vào năm Đinh Hợi (1527) lập ra triều Mạc.
Nguyễn Bỉnh Khiêm để lại trên 100 câu thơ thể hiện tình trạng đất nước rối loạn thời gian đó, được xem là Sấm Trạng Trình.
9.2. Đất nước đại loạn
Nguyễn Bỉnh Khiêm sống gần một thế kỷ (95 tuổi) trong cảnh đất nước đại loạn. Giặc giả nổi lên khắp nơi. Bắt đầu là viên võ tướng Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Hậu Lê. (Hậu Lê do Lê Lợi lập ra. Tiền Lê do Lê Đại Hành lập ra). Mạc Đăng Dung lên ngôi làm vua lập ra nhà Mạc. Sĩ phu chống đối.
Tướng Nguyễn Kim đưa tôn thất nhà Hậu Lê là Lê Duy Ninh lên làm vua hiệu là Lê Trang Tông, chiếm Thanh Hóa chống lại nhà Mạc ở Thăng Long. Đó là thời kỳ Nam-Bắc triều. Nhà Mạc là Bắc Triều ở Thăng Long. Nhà Lê (Lê Trang Tông) là Nam triều ở Thanh Hóa.
Quyền hành Nam triều nằm trong tay Nguyễn Kim. Nhà vua là bù nhìn. Nguyễn Kim bị một hàng tướng đầu độc chết. Con rể là Trịnh Kiểm lên thay, nắm quyền chỉ huy quân binh.
Trịnh Kiểm dẹp tan nhà Mạc, đưa vua Lê lên làm bù nhìn. Công thần Trịnh Kiểm nắm quyền, con cháu Nguyễn Kim không tuân phục. Nguyễn Hoàng sợ anh rể là Trịnh Kiểm giết nên đến hỏi, thì Trạng Trình cho biết: “Hoành Sơn nhất đái, vạn đại dung thân” (Một dải Hoành Sơn có thể dung thân lâu dài). Nguyễn Hoàng nghe theo, vào Thanh Hóa.
Đó là thời Trịnh Nguyễn phân tranh kéo dài trên 100 năm, lấy sông Gianh làm ranh giới. Loạn lạc khắp nơi. Ba anh em nhà Tây Sơn khởi nghĩa. Vua Quang Trung dẹp tan Chúa Nguyễn và Chúa Trịnh. Vua Lê Chiêu Thống chạy sang Tàu cầu viện. Quang Trung đại phá quân Thanh. Nguyễn Phúc Ánh chống lại nhà Tây Sơn và lập ra Nhà Nguyễn. Vua Gia Long. Thời đại loạn.
9.3. Tiểu sử Nguyễn Bỉnh Khiêm
Nguyễn Bỉnh Khiêm (1492 – 1587) người làng Trung Am, huyện huyện Vĩ Lại, tỉnh Hải Dương. Tên khai sanh là Nguyễn Văn Đạt. Cha tên Nguyễn Văn Định, mẹ Nhữ Thị Thục. Ông là người thông minh, hiếu học, là học trò xuất sắc của nhà Nho Lương Đắc Bằng.
Đỗ Trạng Nguyên và được phong tước Trình Quốc Công nên được gọi là Trạng Trình.
Triều đình nhà Mạc thối nát, quan lai chia bè kết phái, lộng quyền. Nguyễn Bỉnh Khiêm dâng sớ xin trị tội 18 lộng thần, trong đó có con rể của ông tên Phạm Dao.
Vua không chấp thuận nên ông cáo quan về quê dạy học lúc 52 tuổi, sau 8 năm làm quan triều Mạc. Ông dựng một cái am gọi là Bạch Vân xưng là Bạch Vân cư sĩ, xây cầu, làm quán tạm trú, để cho dân chúng đi lại thuận tiện.
Về gia đình và hậu duệ. Nguyễn Bỉnh Khiêm có 3 vợ, 12 người con trong đó có 7 trai.
Nguyễn Bỉnh Khiêm mất năm 1587, để lại hai tập thơ: Bạch Vân Am Thi Tập (Chữ Hán) và Bạch Vân Quốc Ngữ Thi Tập (Chữ Nôm).
Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm làm thơ để nói về tình trạng hỗn loạn của thời đại ông sống. Tin chắc rằng ông không có một tí khái niệm nào về thế giới năm châu bốn bể như ngày nay. Làm sao biết được Châu Phi, Châu Mỹ, Châu Úc? . Cho nên không có ám chỉ gì về đảng Cộng Hòa, Dân Chủ, về Tổng thống Obama hay bà Clinton của Mỹ, hay đảng CSVN, Trung Cộng…. Người ta đem tình trạng đặc biệt nào của hiện tại đối chiếu vào những câu thơ của Trạng Trình, nếu thấy phù hợp thì nói Trạng Trình đã biết trước sự việc nầy từ 500 năm về trước. Nhiều khi thơ của Trạng Trình cũng bị lạm dụng làm công cụ tuyên truyền nữa.
10* Mê tín dị đoan
Mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí không phù hợp với lẽ tự nhiên, dẫn đến những kết quả xấu cho bản thân, gia đình. Mê tín dị đoan gồm tin vào những hành vi của ông đồng, bà cốt. Tin vào xin xâm, bói quẻ có liên quan dến ngày lành, tháng dữ, số mạng sang hèn… Tin vào việc coi chỉ tay, xem tướng, tin vào cúng sao giải hạn. Tin vào thầy bùa, thầy ngải, cúng cho tai qua nạn khỏi.
11* Kết Luận
Nghề bói toán thịnh hành ở Việt Nam trong thời gian của 50 năm về trước. Hiện nay, nhận thức con người đã thay đổi. Có tiến bộ hơn.
Chiêm tinh gia Huỳnh Liên chết bất ngờ cho thấy nghề bói toán không có phần nào đáng tin cậy cả.
Có câu “bói ra ma, quét nhà ra rác”.
Trúc Giang
[Message clipped] View entire message
Bàn ra tán vào (1)
----------------------------------------------------------------------------------
Các tin đã đăng
- Huỳnh Ngọc Chênh - Hôm nay đón Nguyễn Thúy Hạnh về nhà, kịch tính như phim
- "Sư Minh Tuệ" - by Đỗ Duy Ngọc / Trần Văn Giang (ghi lại)
- "Thế lực nào đã đầu độc tướng vi-xi Nguyễn Chí Vịnh?" - Lê Văn Đoành / Trần Văn Giang (ghi lại)
- NHỮNG NỮ LƯU LỪNG DANH Ở MỸ & THẾ GIỚI - TRẦN VĂN NGÀ
- Putin tiến thoái lưỡng nan vì đã tính sai nước cờ _ Hoài Việt
Cái chết bất ngờ của chiêm tinh gia Huỳnh Liên - Trúc Giang MN *
Tên Canh
Thời Gian
Canh 1
Từ 19 giờ đến 21 giờ tức giờ Tuất
Canh 2
Từ 21 giờ đến 23 giờ khuya tức giờ Hợi
Canh 3
Từ 23 giờ đến 1 giờ sáng tức giờ Tý
Canh 4
Từ 1 giờ đến 3 giờ sáng tức giờ Sửu
Canh 5
Từ 3 giờ đến 5 giờ sáng tức giờ Dần
“Canh Một dọn cửa, dọn nhà
Canh Hai dệt cửi, canh Ba đi nằm...”(Nửa đêm giờ Tý canh ba. Vợ tôi con gái đàn bà nữ nhi)
Ngày 6 khắc
Tên Khắc
Thời Gian
Tên Khắc
Thời Gian
Khắc 1
Từ 5 giờ đến 7 giờ 20 sáng
Khắc 4
Từ 12 giờ đến 14 giờ 20 xế trưa
Khắc 2
Từ 7 giờ 20 đến 9 giờ 40 sáng
Khắc 5
Từ 14 giờ 20 đến16 giờ 40 chiều
Khắc 3
Từ 9 giờ 40 đến12 giờ trưa
Khắc 6
Từ 16 giờ 40 đến 19 giờ tối
9* Sấm Trạng Trình
9.1. Sấm Trạng Trình
Nguyễn Bỉnh Khiêm được sư phụ Lương Đắc Bằng trao cho quyển kinh Thái Ất ghi lại những nghiên cứu về bói toán.
Trịnh Kiểm dẹp tan nhà Mạc, đưa vua Lê lên làm bù nhìn. Công thần Trịnh Kiểm nắm quyền, con cháu Nguyễn Kim không tuân phục. Nguyễn Hoàng sợ anh rể là Trịnh Kiểm giết nên đến hỏi, thì Trạng Trình cho biết: “Hoành Sơn nhất đái, vạn đại dung thân” (Một dải Hoành Sơn có thể dung thân lâu dài). Nguyễn Hoàng nghe theo, vào Thanh Hóa.
Lúc nhà Mạc sắp mất, cho người đến hỏi, ông khuyên vua Mạc: “Cao Bằng tuy thiển, khả diên số thể” (Cao Bằng tuy nhỏ nhưng có thể giữ được). Vua Mạc làm theo lời ông, giữ Cao Bằng được 80 năm.
Trạng Trình có người bạn trẻ nổi tiếng là thần đồng Bùi Ngu Dân, thường gọi là Bùi Công. Hai người tâm đắc, thường bàn định về vận nước. Khi hay tin Mạc Đăng Dung muốn cướp ngôi nhà Lê, (Lập Lê Cung Hoàng còn trẻ lên ngôi, sau đó sai giết Lê Chiêu Tông), cặp tri kỷ nầy cùng nhau diễn tả việc nước. Trạng Trình viết bài thơ 7 chữ 4 câu như sau:
Long vĩ xà đầu khởi chiến tranh. (Cuối năm rồng đầu năm rắn xảy ra chiến tranh)
Can qua tứ xứ loạn đao binh (Nạn binh đao khắp mọi nơi)
Mã đề dương cước anh hùng tận. (Cuối năm ngựa đầu năm dê anh hùng mất hết)
Thân dậu niên lai kiến thái bình. (Qua năm khỉ, năm gà sẽ thái bình).
Trong lịch sử, quả thật Mạc Đăng Dung đã thực hiện, lập Lê Cung Hoàng lên ngôi, sau đó sai giết Lê Chiêu Tông vào năm Ất Dậu (1525) và đoạt ngôi vào năm Đinh Hợi (1527) lập ra triều Mạc.
Nguyễn Bỉnh Khiêm để lại trên 100 câu thơ thể hiện tình trạng đất nước rối loạn thời gian đó, được xem là Sấm Trạng Trình.
9.2. Đất nước đại loạn
Nguyễn Bỉnh Khiêm sống gần một thế kỷ (95 tuổi) trong cảnh đất nước đại loạn. Giặc giả nổi lên khắp nơi. Bắt đầu là viên võ tướng Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Hậu Lê. (Hậu Lê do Lê Lợi lập ra. Tiền Lê do Lê Đại Hành lập ra). Mạc Đăng Dung lên ngôi làm vua lập ra nhà Mạc. Sĩ phu chống đối.
Tướng Nguyễn Kim đưa tôn thất nhà Hậu Lê là Lê Duy Ninh lên làm vua hiệu là Lê Trang Tông, chiếm Thanh Hóa chống lại nhà Mạc ở Thăng Long. Đó là thời kỳ Nam-Bắc triều. Nhà Mạc là Bắc Triều ở Thăng Long. Nhà Lê (Lê Trang Tông) là Nam triều ở Thanh Hóa.
Quyền hành Nam triều nằm trong tay Nguyễn Kim. Nhà vua là bù nhìn. Nguyễn Kim bị một hàng tướng đầu độc chết. Con rể là Trịnh Kiểm lên thay, nắm quyền chỉ huy quân binh.
Trịnh Kiểm dẹp tan nhà Mạc, đưa vua Lê lên làm bù nhìn. Công thần Trịnh Kiểm nắm quyền, con cháu Nguyễn Kim không tuân phục. Nguyễn Hoàng sợ anh rể là Trịnh Kiểm giết nên đến hỏi, thì Trạng Trình cho biết: “Hoành Sơn nhất đái, vạn đại dung thân” (Một dải Hoành Sơn có thể dung thân lâu dài). Nguyễn Hoàng nghe theo, vào Thanh Hóa.
Đó là thời Trịnh Nguyễn phân tranh kéo dài trên 100 năm, lấy sông Gianh làm ranh giới. Loạn lạc khắp nơi. Ba anh em nhà Tây Sơn khởi nghĩa. Vua Quang Trung dẹp tan Chúa Nguyễn và Chúa Trịnh. Vua Lê Chiêu Thống chạy sang Tàu cầu viện. Quang Trung đại phá quân Thanh. Nguyễn Phúc Ánh chống lại nhà Tây Sơn và lập ra Nhà Nguyễn. Vua Gia Long. Thời đại loạn.
9.3. Tiểu sử Nguyễn Bỉnh Khiêm
Nguyễn Bỉnh Khiêm (1492 – 1587) người làng Trung Am, huyện huyện Vĩ Lại, tỉnh Hải Dương. Tên khai sanh là Nguyễn Văn Đạt. Cha tên Nguyễn Văn Định, mẹ Nhữ Thị Thục. Ông là người thông minh, hiếu học, là học trò xuất sắc của nhà Nho Lương Đắc Bằng.
Đỗ Trạng Nguyên và được phong tước Trình Quốc Công nên được gọi là Trạng Trình.
Triều đình nhà Mạc thối nát, quan lai chia bè kết phái, lộng quyền. Nguyễn Bỉnh Khiêm dâng sớ xin trị tội 18 lộng thần, trong đó có con rể của ông tên Phạm Dao.
Vua không chấp thuận nên ông cáo quan về quê dạy học lúc 52 tuổi, sau 8 năm làm quan triều Mạc. Ông dựng một cái am gọi là Bạch Vân xưng là Bạch Vân cư sĩ, xây cầu, làm quán tạm trú, để cho dân chúng đi lại thuận tiện.
Về gia đình và hậu duệ. Nguyễn Bỉnh Khiêm có 3 vợ, 12 người con trong đó có 7 trai.
Nguyễn Bỉnh Khiêm mất năm 1587, để lại hai tập thơ: Bạch Vân Am Thi Tập (Chữ Hán) và Bạch Vân Quốc Ngữ Thi Tập (Chữ Nôm).
Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm làm thơ để nói về tình trạng hỗn loạn của thời đại ông sống. Tin chắc rằng ông không có một tí khái niệm nào về thế giới năm châu bốn bể như ngày nay. Làm sao biết được Châu Phi, Châu Mỹ, Châu Úc? . Cho nên không có ám chỉ gì về đảng Cộng Hòa, Dân Chủ, về Tổng thống Obama hay bà Clinton của Mỹ, hay đảng CSVN, Trung Cộng…. Người ta đem tình trạng đặc biệt nào của hiện tại đối chiếu vào những câu thơ của Trạng Trình, nếu thấy phù hợp thì nói Trạng Trình đã biết trước sự việc nầy từ 500 năm về trước. Nhiều khi thơ của Trạng Trình cũng bị lạm dụng làm công cụ tuyên truyền nữa.
10* Mê tín dị đoan
Mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí không phù hợp với lẽ tự nhiên, dẫn đến những kết quả xấu cho bản thân, gia đình. Mê tín dị đoan gồm tin vào những hành vi của ông đồng, bà cốt. Tin vào xin xâm, bói quẻ có liên quan dến ngày lành, tháng dữ, số mạng sang hèn… Tin vào việc coi chỉ tay, xem tướng, tin vào cúng sao giải hạn. Tin vào thầy bùa, thầy ngải, cúng cho tai qua nạn khỏi.
11* Kết Luận
Nghề bói toán thịnh hành ở Việt Nam trong thời gian của 50 năm về trước. Hiện nay, nhận thức con người đã thay đổi. Có tiến bộ hơn.
Chiêm tinh gia Huỳnh Liên chết bất ngờ cho thấy nghề bói toán không có phần nào đáng tin cậy cả.
Có câu “bói ra ma, quét nhà ra rác”.
Trúc Giang
[Message clipped] View entire message