Tin nóng trong ngày
Cảnh sát CHLB Đức thu được điện thoại của Trịnh Xuân Thanh bị rơi lại tại hiện trường
Ông Thanh sang Đức bằng hộ chiếu ngoại giao, vì từng là đại biểu Quốc hội. Ông và vợ đã xin giấy phép lưu trú tại Đức, nhưng chỉ vợ ông được cấp, còn ông thì không, vì ông đang bị Hà Nội truy tìm.
Hình minh họa |
Tờ taz vừa đưa thêm thông tin chi tiết hơn về vụ bắt cóc ở Công viên Vườn thú. Đáng chú ý:
Ông Thanh sang Đức bằng hộ chiếu ngoại giao, vì từng là đại biểu Quốc hội. Ông và vợ đã xin giấy phép lưu trú tại Đức, nhưng chỉ vợ ông được cấp, còn ông thì không, vì ông đang bị Hà Nội truy tìm. Tháng Sáu 2017, tức một tháng trước G20, ông làm đơn xin tị nạn.
Sáng ngày 24/7, sau khi bà luật sư của ông báo tin ông biệt tăm, không đến cơ quan phụ trách tị nạn để trình bày hồ sơ theo lịch định và lo lắng rằng có thể ông đã bị bắt cóc thì cơ quan an ninh quốc gia (Staatsschutz) cho biết là còn quá ít cơ sở để nhận định. Song hai hôm sau, tức ngày 26/7, thì cảnh sát thông báo cho bà rằng „hầu như không còn nghi ngờ gì về việc mật vụ Việt Nam đã bắt cóc một người Việt giữa Berlin“.
Điện thoại di động của ông Thanh bị rớt lại tại hiện trường.
Mà toàn bộ cuộc đời chúng ta bây giờ đều nằm trong điện thoại và chắc chắn ông đã sử dụng mạng điện thoại ở Đức. Chuyện ngày càng thú vị.
Ông Thanh sang Đức bằng hộ chiếu ngoại giao, vì từng là đại biểu Quốc hội. Ông và vợ đã xin giấy phép lưu trú tại Đức, nhưng chỉ vợ ông được cấp, còn ông thì không, vì ông đang bị Hà Nội truy tìm. Tháng Sáu 2017, tức một tháng trước G20, ông làm đơn xin tị nạn.
Sáng ngày 24/7, sau khi bà luật sư của ông báo tin ông biệt tăm, không đến cơ quan phụ trách tị nạn để trình bày hồ sơ theo lịch định và lo lắng rằng có thể ông đã bị bắt cóc thì cơ quan an ninh quốc gia (Staatsschutz) cho biết là còn quá ít cơ sở để nhận định. Song hai hôm sau, tức ngày 26/7, thì cảnh sát thông báo cho bà rằng „hầu như không còn nghi ngờ gì về việc mật vụ Việt Nam đã bắt cóc một người Việt giữa Berlin“.
Điện thoại di động của ông Thanh bị rớt lại tại hiện trường.
Mà toàn bộ cuộc đời chúng ta bây giờ đều nằm trong điện thoại và chắc chắn ông đã sử dụng mạng điện thoại ở Đức. Chuyện ngày càng thú vị.
Phạm Thị Hoài
(FB. Phạm Thị Hoài)
Bàn ra tán vào (0)
Cảnh sát CHLB Đức thu được điện thoại của Trịnh Xuân Thanh bị rơi lại tại hiện trường
Ông Thanh sang Đức bằng hộ chiếu ngoại giao, vì từng là đại biểu Quốc hội. Ông và vợ đã xin giấy phép lưu trú tại Đức, nhưng chỉ vợ ông được cấp, còn ông thì không, vì ông đang bị Hà Nội truy tìm.
Hình minh họa |
Tờ taz vừa đưa thêm thông tin chi tiết hơn về vụ bắt cóc ở Công viên Vườn thú. Đáng chú ý:
Ông Thanh sang Đức bằng hộ chiếu ngoại giao, vì từng là đại biểu Quốc hội. Ông và vợ đã xin giấy phép lưu trú tại Đức, nhưng chỉ vợ ông được cấp, còn ông thì không, vì ông đang bị Hà Nội truy tìm. Tháng Sáu 2017, tức một tháng trước G20, ông làm đơn xin tị nạn.
Sáng ngày 24/7, sau khi bà luật sư của ông báo tin ông biệt tăm, không đến cơ quan phụ trách tị nạn để trình bày hồ sơ theo lịch định và lo lắng rằng có thể ông đã bị bắt cóc thì cơ quan an ninh quốc gia (Staatsschutz) cho biết là còn quá ít cơ sở để nhận định. Song hai hôm sau, tức ngày 26/7, thì cảnh sát thông báo cho bà rằng „hầu như không còn nghi ngờ gì về việc mật vụ Việt Nam đã bắt cóc một người Việt giữa Berlin“.
Điện thoại di động của ông Thanh bị rớt lại tại hiện trường.
Mà toàn bộ cuộc đời chúng ta bây giờ đều nằm trong điện thoại và chắc chắn ông đã sử dụng mạng điện thoại ở Đức. Chuyện ngày càng thú vị.
Ông Thanh sang Đức bằng hộ chiếu ngoại giao, vì từng là đại biểu Quốc hội. Ông và vợ đã xin giấy phép lưu trú tại Đức, nhưng chỉ vợ ông được cấp, còn ông thì không, vì ông đang bị Hà Nội truy tìm. Tháng Sáu 2017, tức một tháng trước G20, ông làm đơn xin tị nạn.
Sáng ngày 24/7, sau khi bà luật sư của ông báo tin ông biệt tăm, không đến cơ quan phụ trách tị nạn để trình bày hồ sơ theo lịch định và lo lắng rằng có thể ông đã bị bắt cóc thì cơ quan an ninh quốc gia (Staatsschutz) cho biết là còn quá ít cơ sở để nhận định. Song hai hôm sau, tức ngày 26/7, thì cảnh sát thông báo cho bà rằng „hầu như không còn nghi ngờ gì về việc mật vụ Việt Nam đã bắt cóc một người Việt giữa Berlin“.
Điện thoại di động của ông Thanh bị rớt lại tại hiện trường.
Mà toàn bộ cuộc đời chúng ta bây giờ đều nằm trong điện thoại và chắc chắn ông đã sử dụng mạng điện thoại ở Đức. Chuyện ngày càng thú vị.
Phạm Thị Hoài
(FB. Phạm Thị Hoài)