Đoạn Đường Chiến Binh
Cao Hoài Sơn – Tiểu đoàn 229 ĐP/BT tại Tân Nông (Thiện Giáo) trong ngày 27-01-1973 thi hành hiệp định Ba Lê
Ðể chuẩn bị đối phó với những biến chuyển của đất nước, sau khi hiệp định Ba Lê do Mỹ và Bắc Việt đồng thuận ký kết và sẽ có hiệu lực kể từ ngày 27-1-1973. Vì vậy Ðại Tá Ngô Tấn Nghĩa đã cho phối trí lại các đơn vị DPQ
Ðể chuẩn bị đối phó với những biến chuyển của đất nước, sau khi hiệp định Ba Lê do Mỹ và Bắc Việt đồng thuận ký kết và sẽ có hiệu lực kể từ ngày 27-1-1973. Vì vậy Ðại Tá Ngô Tấn Nghĩa đã cho phối trí lại các đơn vị DPQ từ cấp Tiểu Ðoàn và các Ðại Ðội Biệt Lập thuộc các chi khu, nhằm thích ứng với tình hình quân sự tại địa phương. Do đó TÐ229 ÐP do Thiếu Tá Nguyễn Hửu Tiến làm Tiểu Ðoàn Trưởng, được tăng phái cho Nam BT giữ an ninh tại hai Ấp Tân An, Tân Ðiền thuộc xã Tân Phú Xuân, quận Thiện Giáo.
Cao Hoài Sơn – Năm 1964 tại Trường Bô Binh Thủ Ðức
Bộ Chỉ Huy Tiểu Ðoàn 229 đóng tại ấp Tân An, các đại đội cơ hữu trách nhiệm phòng thủ trụ sở ấp Tân Ðiền và xã Tân Phú Xuân nằm trên Liên Tỉnh Lộ 8 Phan Thiết-Ma Lâm. Lúc này, Tôi (Cao Hoài Sơn) là sĩ quan hành quân của tiểu đoàn 229/ÐP đang có mặt tại Tân An. Hiệp định Ba Lê chính thức có hiệu lực vào lúc 0 giờ ngày 27-1-1973 nhưng CS Bắc Việt đã vi phạm trắng trợn. Do đó vào lúc 4 giờ sáng, TÐ chỉ định Ðại Ðội 2/229 của Ðại Uý Lê Viết Duyên, xuất phát từ ấp Tân Ðiền chuyển quân gấp trong dêm để tái chiếm Ðồn Tân Nông đã bị bỏ hoang từ lâu.
Ðồn này đã có từ thời Pháp thuộc, được xây dựng rất kiên cố bằng bêtông cốt sắt, được bao bọc bởi các hệ thống giao thông hào và ba vòng đai bằng kẻm gai. Tân Nông ở về phía tây ấp Tân Ðiền và LTL8 chừng 2 km, coi như nằm lọt thỏm trong phạm vi khống chế của mật khu Tam Giác của VC.
Vì trời tối như mực nên Ðại Ðội 2/229 vô tình lọt vào giữa vị trí đóng quân của một Trung Ðoàn CS Bắc Việt cũng vừa mới di chuyển tới đây từ tối đêm qua, trước khi hiệp định Ba Lê có hiệu lực. Ðến khi trời tờ mờ sáng, bên ta nghe tiếng nói chuyện bằng giọng Bắc phát ra chung quanh, chừng ấy mới biết quân mình và địch đang đóng quân xen kẻ vào nhau.
Cùng lúc VC cũng đã biết được sự hiện diện của ÐÐ2/229 nên viên chỉ huy yêu cầu Ðại Uý Duyên rút quân ra khỏi vị trí đang đóng. Ông đã trả lời với phía bên kia là mình được lệnh tiếp thu Ðồn Tân Nông. Vì vậy muốn gì phải xin lệnh của cấp trên mới giải quyết được.
Trong khi chờ quyết định từ Tiểu Khu, binh sĩ hai bên đã tiếp xúc thật vui vẽ , còn mời nhau thưởng thức các thức ăn mang theo. Nhìn nét mặt rạng rở một cách ngây thơ của bộ đội miền bắc lúc đó, cho thấy họ đã bị cấp chỉ huy tuyên truyền lường gạt nên rất tin tưởng vào hiệp định Ba Lê, qua chiêu bài ‘ hòa hợp hòa giải dân tộc ‘ . Vì vậy nên tới đây để tiếp thu đất đai và dân chúng, không cần gì phải đấm đá bởi ngụy đã đầu hàng rồi.
Ðang lúc hai bên còn đấu hót tưng bừng, thì phía VC ra lệnh cho cán binh trở về vị trí chiến đấu. Còn Ðại Uý Duyên thì được lệnh TK đi vào đồn Tân Nông gặp cấp chỉ huy VC , yêu cầu họ rút quân để ta vào tiếp quản nhưng bị từ chối. Do đó Ðaị Ðội 2/229 được lệnh di chuyển gấp ra khỏi vòng kềm tỏa của địch, theo Ðại Uý Duyên báo cáo vào khoảng một Trung Ðoàn Chính Qui CS Bắc Việt, vì có cối 82 ly, đại bác 57 ly không giật và nhiều khẩu phòng không được ngụy trang rất khéo dấu ở các lùm cây. Lúc đó là 8 giờ sáng ngày 27-1-1973.
Tại Tân An, nơi đặt BCH của Tiểu Ðoàn 229 ÐP , nhìn về phía tây hướng ấp Tân Ðiền, từ sừng bò đang gặm cỏ, cho tới ngọn cây, bờ ruộng.. đâu đâu cũng thấy cờ là cờ nửa xanh nửa đỏ chính giữa có ngôi sao vàng, của cái được gọi là Mặt Trận GPMN. Tiểu đội Tỉnh Báo của Tiểu Ðoàn đang nằm tiền đồn, đã báo về là VC với một lực lượng rất đông đang áp sát vào ấp Tân An và Tân Ðiền.
Lúc này Ðại Tá Nghĩa và BCH nhẹ đã có mặt tại Tân An. Cùng lúc VC cũng rà kiếm được tầng số hoạt động của TÐ229 ÐP nên chỉ huy địch muốn nói chuyện với ông. Ðại ý cuộc đối thoại hôm đó của hai bên, mà tôi may mắn được nghe qua loa khuếch đại của máy PRC25 :
– Xin chào anh, tôi là Ðại Tá Ngô Tấn Nghỉa, Tỉnh kiêm Tiểu Khu Bình Thuận, không biết đang được tiếp chuyện vói ai bên kia đầu giây ?
– Bên kia có giọng người Nam trả lới ‘ tôi là Mười, hiện là chỉ huy miền, có trách nhiệm tại vùng này.
Sau đó Ðại Tá Nghĩa đưa ra đề nghị với phía bên kia là phải rút quân ra khỏi vị trí đang cưởng chiếm vì đã vi phạm tinh thần hiệp định Ba Lê tháng 1-1973 qua hành động công khai ‘ dành dân lấn đất ‘ của VNCH.
Phía bên kia trả lời đề nghị của Ðại Tá Nghĩa, bằng luận điệu cố hữu nhai đi nhai lại cái điệp khúc tuyên truyền của đảng đã được phổ biến liên tục trên báo đài của chúng, nhằm bôi lộ bóp méo sự thật. Hắn còn nói ‘ QLVNCH là công cụ của Mỹ, được đào tạo để đánh giặc mướn cho đế quốc ‘.
Nhưng Ðại Tá Nghĩa đã đáp lại phía bên kia bằng những lời lẽ đanh thép, bác bỏ những vu khống một chiều của đich, chứng minh sự độc lập và tự do của quân đội cũng như chính quyền miền Nam, chứ không như sự lệ thuộc nô lệ của miền Bắc đối với quan thầy Nga-Tàu. Trước khi cúp máy, Ðại Tá Nghĩa đã gửi tới địch một tối hậu thư ‘ phải rút quân ra khỏi phạm vi Ðồn Tân Nông vào lúc 1 giờ trưa cùng ngày. Nếu không, QLVNCH sẽ tấn công chiếm lại lảnh thổ đã bị lấn chiếm ‘.Sau đó Ðại Tá Nghĩa cho giải tỏa tầng số hoạt động hiện hữu của TD229/DP để đich không còn lải nhải quấy phá các đơn vị trực thuộc đang hoạt động tại đây.
Ðể đáp ứng với tình thế tại mặt trận này, Ðại Tá Nghĩa đã tăng cường thêm Chi Ðội 2/8 Thiết Vận Xa do Ðại Uý Hòa chỉ huy, đặt dưới quyền điều động của Thiếu Tá Nguyễn Hửu Tiến, TÐT Tiểu Ðoàn 229 ÐP lúc bấy giờ với ba đại đội tác chiến 1,3,4 (Ðại Ðội 2/229 đang có mặt tại Tân Nông). Trung Ðội Vũ Khi Nặng của ÐÐ3/229 làm trừ bị phòng thủ Ấp Tân An. Lúc đó kim đồng hồ chỉ đúng 12 giờ trưa ngày 27-1-1973.
Rồi thì thời gian qui định của Ðại Tá Nghĩa cũng đến (1giờ) nhưng CS Bắc Việt vẫn ngoan cố ở lỳ tại chổ. Do đó bên ta bắt buộc phải khai hỏa, TÐ229/ÐP với sự yểm trợ hỏa lực của Chi Ðoàn 2/8, mở cuộc tấn công vào các vị trí của địch. Một chiếc L19 xuất hiện trên bầu trời Ðồn Tân Nông, dùng loa khuếch đại yêu cầu bộ đội Bắc Việt phải rút khỏi vị trí đang chiếm đóng, thì được trả lời bằng những tràng phòng không từ dưới đất bắn lên. Lập tức 2 chiếc A-37 của Không Lực VNCH xuất hiện, trút xuống các vị trí của địch hằng loạt bom đủ loại. Trong đồn, phòng không của địch cũng bắn trả quyết liệt.
Trong lúc đó Tiểu Ðoàn 229 ÐP và Thiết Vận Xa càng lúc càng áp sát vào các vòng đai phía ngoài đồn Tân Nông. Cuộc giao tranh thật đẳm máu và dữ dội kéo dài hơn nữa giờ thì CS Bắc Việt chém vè, bỏ lại tại chỗ nhiều xác đồng bọn tại các đường giao thông hào, lùm cây nơi đặt các loại vũ khí cộng đồng. Bên ta tịch thu nhiều súng đạn, trong đó có hai khẩu cối 82 ly và 2 đại bác không giật 57. Trước khi rút quân ra khỏi vùng giao tranh, Ðại Tá Nghĩa ra lệnh san bằng Ðồn Tân Nông, để tránh địch trở lại chiếm đóng.
Tại Tân An, VC mở cuộc tấn công vào Tiểu Ðội Tình Báo của Tiểu Ðoàn lúc đó đang nằm tiền đồn. Vì VC quá đông nên đơn vị này được lệnh rút lui bằng cách băng qua các cánh đồng trống đã gặt xong. Phía sau định vẫn mở cuộc truy sát để trả thù cho đồng bọn vừa bị hạ tại Tân Nông. Ðể tiếp cứu quân bạn đang lúc nguy khốn, ta phải dùng cối 82 ly cơ hữu bắn chận địch với khoảng cách hai bên không quá 20m. Cũng may các binh sĩ thuộc Tiểu Ðội Tình Báo đều là những quân nhân chuyên nghiệp, từ các binh chủng Nhảy Dù, BÐQ , LLÐB.. thuyên chuyển về. Vì vậy họ đã tìm đủ mọi cách rút lui an toàn tới vị trí của Ðại Ðội 3/229 vừa mới đến tăng viện. Trận đánh kết thúc không lâu sau đó, VC chém vè chạy vào rừng, ta lại tiến lên dẹp bỏ tất cả cờ máu mà địch vừa bày ra, qua cái gọi là thi hành ‘ hiệp định ngưng bắn ‘.Nhờ đó đồng bào lại được yên ổn làm ăn thêm một thời gian ngắn, cho tới ngày 19-4-1975 mới chịu cảnh nô lệ lầm than, khi Tỉnh/Tiểu Khu Bình Thuận không còn nữa.
Hoa Kỳ Ngày 27-4-2009
Trung úy Cao Hoài Sơn
https://buonvuidoilinh.wordpress.com/2012/10/10/cao-hoai-son-tieu-doan-229-dpbt-tai-tan-nong-thien-giao-trong-ngay-27-01-1973-thi-hanh-hiep-dinh-ba-le/
Biên Hùng chuyển
Ðể chuẩn bị đối phó với những biến chuyển của đất nước, sau khi hiệp định Ba Lê do Mỹ và Bắc Việt đồng thuận ký kết và sẽ có hiệu lực kể từ ngày 27-1-1973. Vì vậy Ðại Tá Ngô Tấn Nghĩa đã cho phối trí lại các đơn vị DPQ từ cấp Tiểu Ðoàn và các Ðại Ðội Biệt Lập thuộc các chi khu, nhằm thích ứng với tình hình quân sự tại địa phương. Do đó TÐ229 ÐP do Thiếu Tá Nguyễn Hửu Tiến làm Tiểu Ðoàn Trưởng, được tăng phái cho Nam BT giữ an ninh tại hai Ấp Tân An, Tân Ðiền thuộc xã Tân Phú Xuân, quận Thiện Giáo.
Cao Hoài Sơn – Năm 1964 tại Trường Bô Binh Thủ Ðức
Bộ Chỉ Huy Tiểu Ðoàn 229 đóng tại ấp Tân An, các đại đội cơ hữu trách nhiệm phòng thủ trụ sở ấp Tân Ðiền và xã Tân Phú Xuân nằm trên Liên Tỉnh Lộ 8 Phan Thiết-Ma Lâm. Lúc này, Tôi (Cao Hoài Sơn) là sĩ quan hành quân của tiểu đoàn 229/ÐP đang có mặt tại Tân An. Hiệp định Ba Lê chính thức có hiệu lực vào lúc 0 giờ ngày 27-1-1973 nhưng CS Bắc Việt đã vi phạm trắng trợn. Do đó vào lúc 4 giờ sáng, TÐ chỉ định Ðại Ðội 2/229 của Ðại Uý Lê Viết Duyên, xuất phát từ ấp Tân Ðiền chuyển quân gấp trong dêm để tái chiếm Ðồn Tân Nông đã bị bỏ hoang từ lâu.
Ðồn này đã có từ thời Pháp thuộc, được xây dựng rất kiên cố bằng bêtông cốt sắt, được bao bọc bởi các hệ thống giao thông hào và ba vòng đai bằng kẻm gai. Tân Nông ở về phía tây ấp Tân Ðiền và LTL8 chừng 2 km, coi như nằm lọt thỏm trong phạm vi khống chế của mật khu Tam Giác của VC.
Vì trời tối như mực nên Ðại Ðội 2/229 vô tình lọt vào giữa vị trí đóng quân của một Trung Ðoàn CS Bắc Việt cũng vừa mới di chuyển tới đây từ tối đêm qua, trước khi hiệp định Ba Lê có hiệu lực. Ðến khi trời tờ mờ sáng, bên ta nghe tiếng nói chuyện bằng giọng Bắc phát ra chung quanh, chừng ấy mới biết quân mình và địch đang đóng quân xen kẻ vào nhau.
Cùng lúc VC cũng đã biết được sự hiện diện của ÐÐ2/229 nên viên chỉ huy yêu cầu Ðại Uý Duyên rút quân ra khỏi vị trí đang đóng. Ông đã trả lời với phía bên kia là mình được lệnh tiếp thu Ðồn Tân Nông. Vì vậy muốn gì phải xin lệnh của cấp trên mới giải quyết được.
Trong khi chờ quyết định từ Tiểu Khu, binh sĩ hai bên đã tiếp xúc thật vui vẽ , còn mời nhau thưởng thức các thức ăn mang theo. Nhìn nét mặt rạng rở một cách ngây thơ của bộ đội miền bắc lúc đó, cho thấy họ đã bị cấp chỉ huy tuyên truyền lường gạt nên rất tin tưởng vào hiệp định Ba Lê, qua chiêu bài ‘ hòa hợp hòa giải dân tộc ‘ . Vì vậy nên tới đây để tiếp thu đất đai và dân chúng, không cần gì phải đấm đá bởi ngụy đã đầu hàng rồi.
Ðang lúc hai bên còn đấu hót tưng bừng, thì phía VC ra lệnh cho cán binh trở về vị trí chiến đấu. Còn Ðại Uý Duyên thì được lệnh TK đi vào đồn Tân Nông gặp cấp chỉ huy VC , yêu cầu họ rút quân để ta vào tiếp quản nhưng bị từ chối. Do đó Ðaị Ðội 2/229 được lệnh di chuyển gấp ra khỏi vòng kềm tỏa của địch, theo Ðại Uý Duyên báo cáo vào khoảng một Trung Ðoàn Chính Qui CS Bắc Việt, vì có cối 82 ly, đại bác 57 ly không giật và nhiều khẩu phòng không được ngụy trang rất khéo dấu ở các lùm cây. Lúc đó là 8 giờ sáng ngày 27-1-1973.
Tại Tân An, nơi đặt BCH của Tiểu Ðoàn 229 ÐP , nhìn về phía tây hướng ấp Tân Ðiền, từ sừng bò đang gặm cỏ, cho tới ngọn cây, bờ ruộng.. đâu đâu cũng thấy cờ là cờ nửa xanh nửa đỏ chính giữa có ngôi sao vàng, của cái được gọi là Mặt Trận GPMN. Tiểu đội Tỉnh Báo của Tiểu Ðoàn đang nằm tiền đồn, đã báo về là VC với một lực lượng rất đông đang áp sát vào ấp Tân An và Tân Ðiền.
Lúc này Ðại Tá Nghĩa và BCH nhẹ đã có mặt tại Tân An. Cùng lúc VC cũng rà kiếm được tầng số hoạt động của TÐ229 ÐP nên chỉ huy địch muốn nói chuyện với ông. Ðại ý cuộc đối thoại hôm đó của hai bên, mà tôi may mắn được nghe qua loa khuếch đại của máy PRC25 :
– Xin chào anh, tôi là Ðại Tá Ngô Tấn Nghỉa, Tỉnh kiêm Tiểu Khu Bình Thuận, không biết đang được tiếp chuyện vói ai bên kia đầu giây ?
– Bên kia có giọng người Nam trả lới ‘ tôi là Mười, hiện là chỉ huy miền, có trách nhiệm tại vùng này.
Sau đó Ðại Tá Nghĩa đưa ra đề nghị với phía bên kia là phải rút quân ra khỏi vị trí đang cưởng chiếm vì đã vi phạm tinh thần hiệp định Ba Lê tháng 1-1973 qua hành động công khai ‘ dành dân lấn đất ‘ của VNCH.
Phía bên kia trả lời đề nghị của Ðại Tá Nghĩa, bằng luận điệu cố hữu nhai đi nhai lại cái điệp khúc tuyên truyền của đảng đã được phổ biến liên tục trên báo đài của chúng, nhằm bôi lộ bóp méo sự thật. Hắn còn nói ‘ QLVNCH là công cụ của Mỹ, được đào tạo để đánh giặc mướn cho đế quốc ‘.
Nhưng Ðại Tá Nghĩa đã đáp lại phía bên kia bằng những lời lẽ đanh thép, bác bỏ những vu khống một chiều của đich, chứng minh sự độc lập và tự do của quân đội cũng như chính quyền miền Nam, chứ không như sự lệ thuộc nô lệ của miền Bắc đối với quan thầy Nga-Tàu. Trước khi cúp máy, Ðại Tá Nghĩa đã gửi tới địch một tối hậu thư ‘ phải rút quân ra khỏi phạm vi Ðồn Tân Nông vào lúc 1 giờ trưa cùng ngày. Nếu không, QLVNCH sẽ tấn công chiếm lại lảnh thổ đã bị lấn chiếm ‘.Sau đó Ðại Tá Nghĩa cho giải tỏa tầng số hoạt động hiện hữu của TD229/DP để đich không còn lải nhải quấy phá các đơn vị trực thuộc đang hoạt động tại đây.
Ðể đáp ứng với tình thế tại mặt trận này, Ðại Tá Nghĩa đã tăng cường thêm Chi Ðội 2/8 Thiết Vận Xa do Ðại Uý Hòa chỉ huy, đặt dưới quyền điều động của Thiếu Tá Nguyễn Hửu Tiến, TÐT Tiểu Ðoàn 229 ÐP lúc bấy giờ với ba đại đội tác chiến 1,3,4 (Ðại Ðội 2/229 đang có mặt tại Tân Nông). Trung Ðội Vũ Khi Nặng của ÐÐ3/229 làm trừ bị phòng thủ Ấp Tân An. Lúc đó kim đồng hồ chỉ đúng 12 giờ trưa ngày 27-1-1973.
Rồi thì thời gian qui định của Ðại Tá Nghĩa cũng đến (1giờ) nhưng CS Bắc Việt vẫn ngoan cố ở lỳ tại chổ. Do đó bên ta bắt buộc phải khai hỏa, TÐ229/ÐP với sự yểm trợ hỏa lực của Chi Ðoàn 2/8, mở cuộc tấn công vào các vị trí của địch. Một chiếc L19 xuất hiện trên bầu trời Ðồn Tân Nông, dùng loa khuếch đại yêu cầu bộ đội Bắc Việt phải rút khỏi vị trí đang chiếm đóng, thì được trả lời bằng những tràng phòng không từ dưới đất bắn lên. Lập tức 2 chiếc A-37 của Không Lực VNCH xuất hiện, trút xuống các vị trí của địch hằng loạt bom đủ loại. Trong đồn, phòng không của địch cũng bắn trả quyết liệt.
Trong lúc đó Tiểu Ðoàn 229 ÐP và Thiết Vận Xa càng lúc càng áp sát vào các vòng đai phía ngoài đồn Tân Nông. Cuộc giao tranh thật đẳm máu và dữ dội kéo dài hơn nữa giờ thì CS Bắc Việt chém vè, bỏ lại tại chỗ nhiều xác đồng bọn tại các đường giao thông hào, lùm cây nơi đặt các loại vũ khí cộng đồng. Bên ta tịch thu nhiều súng đạn, trong đó có hai khẩu cối 82 ly và 2 đại bác không giật 57. Trước khi rút quân ra khỏi vùng giao tranh, Ðại Tá Nghĩa ra lệnh san bằng Ðồn Tân Nông, để tránh địch trở lại chiếm đóng.
Tại Tân An, VC mở cuộc tấn công vào Tiểu Ðội Tình Báo của Tiểu Ðoàn lúc đó đang nằm tiền đồn. Vì VC quá đông nên đơn vị này được lệnh rút lui bằng cách băng qua các cánh đồng trống đã gặt xong. Phía sau định vẫn mở cuộc truy sát để trả thù cho đồng bọn vừa bị hạ tại Tân Nông. Ðể tiếp cứu quân bạn đang lúc nguy khốn, ta phải dùng cối 82 ly cơ hữu bắn chận địch với khoảng cách hai bên không quá 20m. Cũng may các binh sĩ thuộc Tiểu Ðội Tình Báo đều là những quân nhân chuyên nghiệp, từ các binh chủng Nhảy Dù, BÐQ , LLÐB.. thuyên chuyển về. Vì vậy họ đã tìm đủ mọi cách rút lui an toàn tới vị trí của Ðại Ðội 3/229 vừa mới đến tăng viện. Trận đánh kết thúc không lâu sau đó, VC chém vè chạy vào rừng, ta lại tiến lên dẹp bỏ tất cả cờ máu mà địch vừa bày ra, qua cái gọi là thi hành ‘ hiệp định ngưng bắn ‘.Nhờ đó đồng bào lại được yên ổn làm ăn thêm một thời gian ngắn, cho tới ngày 19-4-1975 mới chịu cảnh nô lệ lầm than, khi Tỉnh/Tiểu Khu Bình Thuận không còn nữa.
Hoa Kỳ Ngày 27-4-2009
Trung úy Cao Hoài Sơn
https://buonvuidoilinh.wordpress.com/2012/10/10/cao-hoai-son-tieu-doan-229-dpbt-tai-tan-nong-thien-giao-trong-ngay-27-01-1973-thi-hanh-hiep-dinh-ba-le/
Biên Hùng chuyển
Bàn ra tán vào (0)
Cao Hoài Sơn – Tiểu đoàn 229 ĐP/BT tại Tân Nông (Thiện Giáo) trong ngày 27-01-1973 thi hành hiệp định Ba Lê
Ðể chuẩn bị đối phó với những biến chuyển của đất nước, sau khi hiệp định Ba Lê do Mỹ và Bắc Việt đồng thuận ký kết và sẽ có hiệu lực kể từ ngày 27-1-1973. Vì vậy Ðại Tá Ngô Tấn Nghĩa đã cho phối trí lại các đơn vị DPQ
Ðể chuẩn bị đối phó với những biến chuyển của đất nước, sau khi hiệp định Ba Lê do Mỹ và Bắc Việt đồng thuận ký kết và sẽ có hiệu lực kể từ ngày 27-1-1973. Vì vậy Ðại Tá Ngô Tấn Nghĩa đã cho phối trí lại các đơn vị DPQ từ cấp Tiểu Ðoàn và các Ðại Ðội Biệt Lập thuộc các chi khu, nhằm thích ứng với tình hình quân sự tại địa phương. Do đó TÐ229 ÐP do Thiếu Tá Nguyễn Hửu Tiến làm Tiểu Ðoàn Trưởng, được tăng phái cho Nam BT giữ an ninh tại hai Ấp Tân An, Tân Ðiền thuộc xã Tân Phú Xuân, quận Thiện Giáo.
Cao Hoài Sơn – Năm 1964 tại Trường Bô Binh Thủ Ðức
Bộ Chỉ Huy Tiểu Ðoàn 229 đóng tại ấp Tân An, các đại đội cơ hữu trách nhiệm phòng thủ trụ sở ấp Tân Ðiền và xã Tân Phú Xuân nằm trên Liên Tỉnh Lộ 8 Phan Thiết-Ma Lâm. Lúc này, Tôi (Cao Hoài Sơn) là sĩ quan hành quân của tiểu đoàn 229/ÐP đang có mặt tại Tân An. Hiệp định Ba Lê chính thức có hiệu lực vào lúc 0 giờ ngày 27-1-1973 nhưng CS Bắc Việt đã vi phạm trắng trợn. Do đó vào lúc 4 giờ sáng, TÐ chỉ định Ðại Ðội 2/229 của Ðại Uý Lê Viết Duyên, xuất phát từ ấp Tân Ðiền chuyển quân gấp trong dêm để tái chiếm Ðồn Tân Nông đã bị bỏ hoang từ lâu.
Ðồn này đã có từ thời Pháp thuộc, được xây dựng rất kiên cố bằng bêtông cốt sắt, được bao bọc bởi các hệ thống giao thông hào và ba vòng đai bằng kẻm gai. Tân Nông ở về phía tây ấp Tân Ðiền và LTL8 chừng 2 km, coi như nằm lọt thỏm trong phạm vi khống chế của mật khu Tam Giác của VC.
Vì trời tối như mực nên Ðại Ðội 2/229 vô tình lọt vào giữa vị trí đóng quân của một Trung Ðoàn CS Bắc Việt cũng vừa mới di chuyển tới đây từ tối đêm qua, trước khi hiệp định Ba Lê có hiệu lực. Ðến khi trời tờ mờ sáng, bên ta nghe tiếng nói chuyện bằng giọng Bắc phát ra chung quanh, chừng ấy mới biết quân mình và địch đang đóng quân xen kẻ vào nhau.
Cùng lúc VC cũng đã biết được sự hiện diện của ÐÐ2/229 nên viên chỉ huy yêu cầu Ðại Uý Duyên rút quân ra khỏi vị trí đang đóng. Ông đã trả lời với phía bên kia là mình được lệnh tiếp thu Ðồn Tân Nông. Vì vậy muốn gì phải xin lệnh của cấp trên mới giải quyết được.
Trong khi chờ quyết định từ Tiểu Khu, binh sĩ hai bên đã tiếp xúc thật vui vẽ , còn mời nhau thưởng thức các thức ăn mang theo. Nhìn nét mặt rạng rở một cách ngây thơ của bộ đội miền bắc lúc đó, cho thấy họ đã bị cấp chỉ huy tuyên truyền lường gạt nên rất tin tưởng vào hiệp định Ba Lê, qua chiêu bài ‘ hòa hợp hòa giải dân tộc ‘ . Vì vậy nên tới đây để tiếp thu đất đai và dân chúng, không cần gì phải đấm đá bởi ngụy đã đầu hàng rồi.
Ðang lúc hai bên còn đấu hót tưng bừng, thì phía VC ra lệnh cho cán binh trở về vị trí chiến đấu. Còn Ðại Uý Duyên thì được lệnh TK đi vào đồn Tân Nông gặp cấp chỉ huy VC , yêu cầu họ rút quân để ta vào tiếp quản nhưng bị từ chối. Do đó Ðaị Ðội 2/229 được lệnh di chuyển gấp ra khỏi vòng kềm tỏa của địch, theo Ðại Uý Duyên báo cáo vào khoảng một Trung Ðoàn Chính Qui CS Bắc Việt, vì có cối 82 ly, đại bác 57 ly không giật và nhiều khẩu phòng không được ngụy trang rất khéo dấu ở các lùm cây. Lúc đó là 8 giờ sáng ngày 27-1-1973.
Tại Tân An, nơi đặt BCH của Tiểu Ðoàn 229 ÐP , nhìn về phía tây hướng ấp Tân Ðiền, từ sừng bò đang gặm cỏ, cho tới ngọn cây, bờ ruộng.. đâu đâu cũng thấy cờ là cờ nửa xanh nửa đỏ chính giữa có ngôi sao vàng, của cái được gọi là Mặt Trận GPMN. Tiểu đội Tỉnh Báo của Tiểu Ðoàn đang nằm tiền đồn, đã báo về là VC với một lực lượng rất đông đang áp sát vào ấp Tân An và Tân Ðiền.
Lúc này Ðại Tá Nghĩa và BCH nhẹ đã có mặt tại Tân An. Cùng lúc VC cũng rà kiếm được tầng số hoạt động của TÐ229 ÐP nên chỉ huy địch muốn nói chuyện với ông. Ðại ý cuộc đối thoại hôm đó của hai bên, mà tôi may mắn được nghe qua loa khuếch đại của máy PRC25 :
– Xin chào anh, tôi là Ðại Tá Ngô Tấn Nghỉa, Tỉnh kiêm Tiểu Khu Bình Thuận, không biết đang được tiếp chuyện vói ai bên kia đầu giây ?
– Bên kia có giọng người Nam trả lới ‘ tôi là Mười, hiện là chỉ huy miền, có trách nhiệm tại vùng này.
Sau đó Ðại Tá Nghĩa đưa ra đề nghị với phía bên kia là phải rút quân ra khỏi vị trí đang cưởng chiếm vì đã vi phạm tinh thần hiệp định Ba Lê tháng 1-1973 qua hành động công khai ‘ dành dân lấn đất ‘ của VNCH.
Phía bên kia trả lời đề nghị của Ðại Tá Nghĩa, bằng luận điệu cố hữu nhai đi nhai lại cái điệp khúc tuyên truyền của đảng đã được phổ biến liên tục trên báo đài của chúng, nhằm bôi lộ bóp méo sự thật. Hắn còn nói ‘ QLVNCH là công cụ của Mỹ, được đào tạo để đánh giặc mướn cho đế quốc ‘.
Nhưng Ðại Tá Nghĩa đã đáp lại phía bên kia bằng những lời lẽ đanh thép, bác bỏ những vu khống một chiều của đich, chứng minh sự độc lập và tự do của quân đội cũng như chính quyền miền Nam, chứ không như sự lệ thuộc nô lệ của miền Bắc đối với quan thầy Nga-Tàu. Trước khi cúp máy, Ðại Tá Nghĩa đã gửi tới địch một tối hậu thư ‘ phải rút quân ra khỏi phạm vi Ðồn Tân Nông vào lúc 1 giờ trưa cùng ngày. Nếu không, QLVNCH sẽ tấn công chiếm lại lảnh thổ đã bị lấn chiếm ‘.Sau đó Ðại Tá Nghĩa cho giải tỏa tầng số hoạt động hiện hữu của TD229/DP để đich không còn lải nhải quấy phá các đơn vị trực thuộc đang hoạt động tại đây.
Ðể đáp ứng với tình thế tại mặt trận này, Ðại Tá Nghĩa đã tăng cường thêm Chi Ðội 2/8 Thiết Vận Xa do Ðại Uý Hòa chỉ huy, đặt dưới quyền điều động của Thiếu Tá Nguyễn Hửu Tiến, TÐT Tiểu Ðoàn 229 ÐP lúc bấy giờ với ba đại đội tác chiến 1,3,4 (Ðại Ðội 2/229 đang có mặt tại Tân Nông). Trung Ðội Vũ Khi Nặng của ÐÐ3/229 làm trừ bị phòng thủ Ấp Tân An. Lúc đó kim đồng hồ chỉ đúng 12 giờ trưa ngày 27-1-1973.
Rồi thì thời gian qui định của Ðại Tá Nghĩa cũng đến (1giờ) nhưng CS Bắc Việt vẫn ngoan cố ở lỳ tại chổ. Do đó bên ta bắt buộc phải khai hỏa, TÐ229/ÐP với sự yểm trợ hỏa lực của Chi Ðoàn 2/8, mở cuộc tấn công vào các vị trí của địch. Một chiếc L19 xuất hiện trên bầu trời Ðồn Tân Nông, dùng loa khuếch đại yêu cầu bộ đội Bắc Việt phải rút khỏi vị trí đang chiếm đóng, thì được trả lời bằng những tràng phòng không từ dưới đất bắn lên. Lập tức 2 chiếc A-37 của Không Lực VNCH xuất hiện, trút xuống các vị trí của địch hằng loạt bom đủ loại. Trong đồn, phòng không của địch cũng bắn trả quyết liệt.
Trong lúc đó Tiểu Ðoàn 229 ÐP và Thiết Vận Xa càng lúc càng áp sát vào các vòng đai phía ngoài đồn Tân Nông. Cuộc giao tranh thật đẳm máu và dữ dội kéo dài hơn nữa giờ thì CS Bắc Việt chém vè, bỏ lại tại chỗ nhiều xác đồng bọn tại các đường giao thông hào, lùm cây nơi đặt các loại vũ khí cộng đồng. Bên ta tịch thu nhiều súng đạn, trong đó có hai khẩu cối 82 ly và 2 đại bác không giật 57. Trước khi rút quân ra khỏi vùng giao tranh, Ðại Tá Nghĩa ra lệnh san bằng Ðồn Tân Nông, để tránh địch trở lại chiếm đóng.
Tại Tân An, VC mở cuộc tấn công vào Tiểu Ðội Tình Báo của Tiểu Ðoàn lúc đó đang nằm tiền đồn. Vì VC quá đông nên đơn vị này được lệnh rút lui bằng cách băng qua các cánh đồng trống đã gặt xong. Phía sau định vẫn mở cuộc truy sát để trả thù cho đồng bọn vừa bị hạ tại Tân Nông. Ðể tiếp cứu quân bạn đang lúc nguy khốn, ta phải dùng cối 82 ly cơ hữu bắn chận địch với khoảng cách hai bên không quá 20m. Cũng may các binh sĩ thuộc Tiểu Ðội Tình Báo đều là những quân nhân chuyên nghiệp, từ các binh chủng Nhảy Dù, BÐQ , LLÐB.. thuyên chuyển về. Vì vậy họ đã tìm đủ mọi cách rút lui an toàn tới vị trí của Ðại Ðội 3/229 vừa mới đến tăng viện. Trận đánh kết thúc không lâu sau đó, VC chém vè chạy vào rừng, ta lại tiến lên dẹp bỏ tất cả cờ máu mà địch vừa bày ra, qua cái gọi là thi hành ‘ hiệp định ngưng bắn ‘.Nhờ đó đồng bào lại được yên ổn làm ăn thêm một thời gian ngắn, cho tới ngày 19-4-1975 mới chịu cảnh nô lệ lầm than, khi Tỉnh/Tiểu Khu Bình Thuận không còn nữa.
Hoa Kỳ Ngày 27-4-2009
Trung úy Cao Hoài Sơn
https://buonvuidoilinh.wordpress.com/2012/10/10/cao-hoai-son-tieu-doan-229-dpbt-tai-tan-nong-thien-giao-trong-ngay-27-01-1973-thi-hanh-hiep-dinh-ba-le/
Biên Hùng chuyển