Di Sản Hồ Chí Minh
"Châu Âu phải biết ơn vì Mỹ nghe lén"
Chủ tịch Ủy ban Tình báo Hạ viện Mỹ Mike Roger nói rằng, công dân Châu Âu phải biết ơn Cơ quan An ninh quốc gia Mỹ (NSA) vì hoạt động nghe lén giúp họ được an toàn.
Ông Mike Rogers.
"Châu Âu phải biết ơn vì Mỹ nghe lén"
Chủ tịch Ủy ban Tình báo Hạ viện Mỹ Mike Roger nói rằng, công dân Châu Âu phải biết ơn Cơ quan An ninh quốc gia Mỹ (NSA) vì hoạt động nghe lén giúp họ được an toàn.
"Nếu người Pháp biết chính xác những gì đang xảy ra, họ sẽ vỗ tay hoan hô và mở rượu sâmbanh. Đó là một việc làm tốt, giữ cho người Pháp an toàn, người Mỹ cũng toàn" - nghị sĩ Đảng Cộng hòa Rogers nói.
Ông Rogers đưa ra bình luận không hòa giải nói trên tại một cuộc phỏng vấn với CNN hôm 27.10, trong bối cảnh căng thẳng giữa Mỹ và nhiều quốc gia trên thế giới gia tăng xung quanh vụ Mỹ nghe lén cả giới lãnh đạo và dân thường.
Ông Rogers mô tả sự giận dữ của các chính phủ nước ngoài về hoạt động do thám là "không trung thực". "Họ chỉ nhìn thấy 3 hay 4 mảnh của một bức tranh 1.000 mảnh ghép và vội vàng đưa ra kết luận"- ông Roger cho biết, đồng thời nhấn mạnh việc thu thập các thông tin trên nằm trong chương trình chống khủng bố chứ không nhằm vào các công dân Pháp.
Ông Rogers cũng tuyên bố, việc truyền thông báo cáo rằng việc NSA theo dõi đến 70 triệu cuộc điện thoại của Pháp trong vòng 1 tháng là "sai sự thật 100%". "Tôi nghĩ rằng sẽ có những hậu quả lớn hơn nếu cơ quan tình báo Mỹ không cố gắng thông thu thập thông tin bảo vệ lợi ích của Mỹ cả trong nước và nước ngoài".
Trong khi đó, Người phát ngôn Hội đồng An ninh quốc gia của Nhà Trắng Caitlin Hayden cho biết: "Chúng tôi đã nói rõ rằng cách Mỹ thu thập thông tin tình báo của nước ngoài cũng tương tự như cách mà tất cả các quốc gia khác đang làm".
Mỹ đang hứng búa rìu dư luận ngay cả từ những đồng minh thân thiết, sau khi cựu nhân viên CIA Edward Snowden tiết lộ vụ bê bối nghe lén hơn 35 nhà lãnh đạo của NSA.
Đức - một đồng minh thân cận của Mỹ - nói rằng, sự tin cậy giữa hai nước đã bị phá vỡ. Berlin cũng kêu gọi điều tra thông tin NSA "rình mò" Thủ tướng Angela Merkel trong hơn 1 thập kỷ.
Đức và Brazil soạn thảo dự thảo nghị quyết trình Đại Hội đồng LHQ để lên án Mỹ. Dự thảo này nhận được sự ủng hộ của 21 nước - trong đó có Pháp và Mexico.
Ông Rogers đưa ra bình luận không hòa giải nói trên tại một cuộc phỏng vấn với CNN hôm 27.10, trong bối cảnh căng thẳng giữa Mỹ và nhiều quốc gia trên thế giới gia tăng xung quanh vụ Mỹ nghe lén cả giới lãnh đạo và dân thường.
Ông Rogers mô tả sự giận dữ của các chính phủ nước ngoài về hoạt động do thám là "không trung thực". "Họ chỉ nhìn thấy 3 hay 4 mảnh của một bức tranh 1.000 mảnh ghép và vội vàng đưa ra kết luận"- ông Roger cho biết, đồng thời nhấn mạnh việc thu thập các thông tin trên nằm trong chương trình chống khủng bố chứ không nhằm vào các công dân Pháp.
Ông Rogers cũng tuyên bố, việc truyền thông báo cáo rằng việc NSA theo dõi đến 70 triệu cuộc điện thoại của Pháp trong vòng 1 tháng là "sai sự thật 100%". "Tôi nghĩ rằng sẽ có những hậu quả lớn hơn nếu cơ quan tình báo Mỹ không cố gắng thông thu thập thông tin bảo vệ lợi ích của Mỹ cả trong nước và nước ngoài".
Trong khi đó, Người phát ngôn Hội đồng An ninh quốc gia của Nhà Trắng Caitlin Hayden cho biết: "Chúng tôi đã nói rõ rằng cách Mỹ thu thập thông tin tình báo của nước ngoài cũng tương tự như cách mà tất cả các quốc gia khác đang làm".
Mỹ đang hứng búa rìu dư luận ngay cả từ những đồng minh thân thiết, sau khi cựu nhân viên CIA Edward Snowden tiết lộ vụ bê bối nghe lén hơn 35 nhà lãnh đạo của NSA.
Đức - một đồng minh thân cận của Mỹ - nói rằng, sự tin cậy giữa hai nước đã bị phá vỡ. Berlin cũng kêu gọi điều tra thông tin NSA "rình mò" Thủ tướng Angela Merkel trong hơn 1 thập kỷ.
Đức và Brazil soạn thảo dự thảo nghị quyết trình Đại Hội đồng LHQ để lên án Mỹ. Dự thảo này nhận được sự ủng hộ của 21 nước - trong đó có Pháp và Mexico.
Theo Press TV
Trầm Ngâm Chuyển
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Hiệu ứng nói phét!" - by Văn Quang / Trần Văn Giang (ghi lại)
- Phiếm luận, chuyện Nhà Nước ta!!! _ Di Tĩnh Đắc ( Nguyễn Bá Chổi chuyển )
- Đánh trống, đánh chiêng học lại lịch sử Sài Gòn - by FB Nguyễn Gia Việt & Trần Văn Giang (ghi lại)
- Việt Cộng: Kế hoạch gửi tiền Quỹ vắc-xin COVID-19 để lấy lãi gây ra tranh cãi
- Ân xá Quốc tế gửi bằng chứng, đòi Việt Cộng điều tra về tin tặc tấn công giới bất đồng
"Châu Âu phải biết ơn vì Mỹ nghe lén"
Chủ tịch Ủy ban Tình báo Hạ viện Mỹ Mike Roger nói rằng, công dân Châu Âu phải biết ơn Cơ quan An ninh quốc gia Mỹ (NSA) vì hoạt động nghe lén giúp họ được an toàn.
Ông Mike Rogers.
"Châu Âu phải biết ơn vì Mỹ nghe lén"
Chủ tịch Ủy ban Tình báo Hạ viện Mỹ Mike Roger nói rằng, công dân Châu Âu phải biết ơn Cơ quan An ninh quốc gia Mỹ (NSA) vì hoạt động nghe lén giúp họ được an toàn.
"Nếu người Pháp biết chính xác những gì đang xảy ra, họ sẽ vỗ tay hoan hô và mở rượu sâmbanh. Đó là một việc làm tốt, giữ cho người Pháp an toàn, người Mỹ cũng toàn" - nghị sĩ Đảng Cộng hòa Rogers nói.
Ông Rogers đưa ra bình luận không hòa giải nói trên tại một cuộc phỏng vấn với CNN hôm 27.10, trong bối cảnh căng thẳng giữa Mỹ và nhiều quốc gia trên thế giới gia tăng xung quanh vụ Mỹ nghe lén cả giới lãnh đạo và dân thường.
Ông Rogers mô tả sự giận dữ của các chính phủ nước ngoài về hoạt động do thám là "không trung thực". "Họ chỉ nhìn thấy 3 hay 4 mảnh của một bức tranh 1.000 mảnh ghép và vội vàng đưa ra kết luận"- ông Roger cho biết, đồng thời nhấn mạnh việc thu thập các thông tin trên nằm trong chương trình chống khủng bố chứ không nhằm vào các công dân Pháp.
Ông Rogers cũng tuyên bố, việc truyền thông báo cáo rằng việc NSA theo dõi đến 70 triệu cuộc điện thoại của Pháp trong vòng 1 tháng là "sai sự thật 100%". "Tôi nghĩ rằng sẽ có những hậu quả lớn hơn nếu cơ quan tình báo Mỹ không cố gắng thông thu thập thông tin bảo vệ lợi ích của Mỹ cả trong nước và nước ngoài".
Trong khi đó, Người phát ngôn Hội đồng An ninh quốc gia của Nhà Trắng Caitlin Hayden cho biết: "Chúng tôi đã nói rõ rằng cách Mỹ thu thập thông tin tình báo của nước ngoài cũng tương tự như cách mà tất cả các quốc gia khác đang làm".
Mỹ đang hứng búa rìu dư luận ngay cả từ những đồng minh thân thiết, sau khi cựu nhân viên CIA Edward Snowden tiết lộ vụ bê bối nghe lén hơn 35 nhà lãnh đạo của NSA.
Đức - một đồng minh thân cận của Mỹ - nói rằng, sự tin cậy giữa hai nước đã bị phá vỡ. Berlin cũng kêu gọi điều tra thông tin NSA "rình mò" Thủ tướng Angela Merkel trong hơn 1 thập kỷ.
Đức và Brazil soạn thảo dự thảo nghị quyết trình Đại Hội đồng LHQ để lên án Mỹ. Dự thảo này nhận được sự ủng hộ của 21 nước - trong đó có Pháp và Mexico.
Ông Rogers đưa ra bình luận không hòa giải nói trên tại một cuộc phỏng vấn với CNN hôm 27.10, trong bối cảnh căng thẳng giữa Mỹ và nhiều quốc gia trên thế giới gia tăng xung quanh vụ Mỹ nghe lén cả giới lãnh đạo và dân thường.
Ông Rogers mô tả sự giận dữ của các chính phủ nước ngoài về hoạt động do thám là "không trung thực". "Họ chỉ nhìn thấy 3 hay 4 mảnh của một bức tranh 1.000 mảnh ghép và vội vàng đưa ra kết luận"- ông Roger cho biết, đồng thời nhấn mạnh việc thu thập các thông tin trên nằm trong chương trình chống khủng bố chứ không nhằm vào các công dân Pháp.
Ông Rogers cũng tuyên bố, việc truyền thông báo cáo rằng việc NSA theo dõi đến 70 triệu cuộc điện thoại của Pháp trong vòng 1 tháng là "sai sự thật 100%". "Tôi nghĩ rằng sẽ có những hậu quả lớn hơn nếu cơ quan tình báo Mỹ không cố gắng thông thu thập thông tin bảo vệ lợi ích của Mỹ cả trong nước và nước ngoài".
Trong khi đó, Người phát ngôn Hội đồng An ninh quốc gia của Nhà Trắng Caitlin Hayden cho biết: "Chúng tôi đã nói rõ rằng cách Mỹ thu thập thông tin tình báo của nước ngoài cũng tương tự như cách mà tất cả các quốc gia khác đang làm".
Mỹ đang hứng búa rìu dư luận ngay cả từ những đồng minh thân thiết, sau khi cựu nhân viên CIA Edward Snowden tiết lộ vụ bê bối nghe lén hơn 35 nhà lãnh đạo của NSA.
Đức - một đồng minh thân cận của Mỹ - nói rằng, sự tin cậy giữa hai nước đã bị phá vỡ. Berlin cũng kêu gọi điều tra thông tin NSA "rình mò" Thủ tướng Angela Merkel trong hơn 1 thập kỷ.
Đức và Brazil soạn thảo dự thảo nghị quyết trình Đại Hội đồng LHQ để lên án Mỹ. Dự thảo này nhận được sự ủng hộ của 21 nước - trong đó có Pháp và Mexico.
Theo Press TV
Trầm Ngâm Chuyển