Thân Hữu Tiếp Tay...
Chính quyền từ chối sự trung gian của các luật sư là quá dở. - Mai Tú Ân
( HNPĐ ) Theo lời qua lại trong những ngày vừa qua thì chính quyền, vì những khúc mắc nào đó nên đã từ chối các luật sư khi họ tự đến đề nghị được giúp sức trong vụ đối thoại với người dân Đồng Tâm,
( HNPĐ ) Theo lời qua lại trong những ngày vừa qua thì chính quyền, vì những khúc mắc nào đó nên đã từ chối các luật sư khi họ tự đến đề nghị được giúp sức trong vụ đối thoại với người dân Đồng Tâm, Mỹ Đức. Nếu quả là có việc này thì chính quyền Hà Nội, điển hình như chủ tịch Nguyễn Đức Chung đã bỏ qua một dịp may để có thể nhờ sự trợ giúp hoàn toàn miễn phí và rất hữu hiệu mà các luật sư có thể giúp, nhất là khi đàm phán đi vào ngõ cụt.
Ta có thể lập giả định cho một cuộc đàm phán giữa phía chính quyền với người dân về một việc nào đó xung khắc nhau. Bên chính quyền thì ta lấy ông chủ tịch Nguyễn Đức Chung, bên người dân ta tạm lấy cụ Kình chẳng hạn. Hãy nhớ rằng đây chỉ là giả định thôi.
Nếu lấy luật sư thì ta lấy ai ? Dĩ nhiên là không thể lấy các luật sư đang ở bộ máy công quyền được. Ta phải lấy những luật sư có tên tuổi ở cả mặt dân chủ lẫn chính quyền, và họ phải được đối tác công nhận tín nhiệm. Để cho nhanh tôi đề nghị một loạt cái tên sau : Ls Hà Huy Sơn, ls Lê Luân, ls Trần Vũ Hải, ls Võ An Đôn, và cả những luật sư chưa được phục hồi như ls Lê Công Định, ls Lê Quốc Quân... đều có thể tham gia và có thể nói đây là những luật sư hợp nhất, tốt nhất của Việt Nam hiện nay.
Phía chính quyền phải làm đơn mời cũng như trả mọi chi phí chi tiêu ăn ở đi lại cho vài luật sư họ cần. Các luật sư cam kết không để lộ bất cứ điều gì trong tiến trình. Có mấy vấn đề mà người luật sư này phải nắm. Đó là không phải họ được mời tham gia tố tụng hay cãi nhau ở toà. Mà ngược lại họ chỉ làm việc trong bóng tối hay đi đêm với thân chủ.
Họ là người truyền đạt các ý kiến của hai phía cho nhau.
Họ chuyển tin nhắn, thông báo mật và thậm chí có thể cả tiền bạc, quà cáp hay bằng chứng cho nhau.
Họ làm trung gian, làm chứng nào đó có thể có giữa hai bên.
Họ đôn đốc thúc giục và thổi lỗ tai cho các đối tượng để công việc tiến triển tốt...
Và trợ lý cho một trong hai bên về các vấn đề liên quan.
Họ có thể cà phê với ông Chung, hay khề khà nhắp chén với cụ Kình để nắm bắt tình hình rồi đưa ra các định hướng, diễn tiến cho bên của mình. Điều này có thể khiến cho 2 đối tượng chính không cần phải gặp nhau, hoặc gặp nhau trong trường hợp chót khi tút lại vấn đề. Họ có thể khuyên nhủ, thuyết phục và vận động để hai bên đi đến được ý kiến với nhau.
Các bạn cũng biết những thương lượng này rắc rối, phức tạp và để hiểu nhau giữa hai kiểu người này thì tốn nhiều thời gian và thủ lĩnh hai phía không hẳn đã hiểu nhau nên đều giữ một khảong cách khác nhau. Cũng như cách hành xử của hai bên khác biệt nhau, đối chọi nhau nên việc có những người luật sư trung gian sẽ giải quyết được vấn đề. Luật sư lúc đó giống như chị vú em cứ phải thuyết phục dỗ dành bên này bên kia để đi đến được tiếng nói chung. Và những việc như vậy thì các luật sư, với kiến thức đa dạng mênh mông thì lại rất giỏi, rất thạo...
Tóm lại việc có được các luật sư tham gia hoà giải, đàm phán rất có lợi nhưng đáng tiếc là chính quyền Hà Nội, cụ thể là chủ tịch Nguyễn Đức Chung đã không tận dụng điều đó. Nhưng vẫn còn kịp nếu thực lòng muốn đối thoại thành công, và cũng không chỉ một vụ việc này...
Mai Tú Ân ( HNPĐ )
( HNPĐ ) Theo lời qua lại trong những ngày vừa qua thì chính quyền, vì những khúc mắc nào đó nên đã từ chối các luật sư khi họ tự đến đề nghị được giúp sức trong vụ đối thoại với người dân Đồng Tâm, Mỹ Đức. Nếu quả là có việc này thì chính quyền Hà Nội, điển hình như chủ tịch Nguyễn Đức Chung đã bỏ qua một dịp may để có thể nhờ sự trợ giúp hoàn toàn miễn phí và rất hữu hiệu mà các luật sư có thể giúp, nhất là khi đàm phán đi vào ngõ cụt.
Ta có thể lập giả định cho một cuộc đàm phán giữa phía chính quyền với người dân về một việc nào đó xung khắc nhau. Bên chính quyền thì ta lấy ông chủ tịch Nguyễn Đức Chung, bên người dân ta tạm lấy cụ Kình chẳng hạn. Hãy nhớ rằng đây chỉ là giả định thôi.
Nếu lấy luật sư thì ta lấy ai ? Dĩ nhiên là không thể lấy các luật sư đang ở bộ máy công quyền được. Ta phải lấy những luật sư có tên tuổi ở cả mặt dân chủ lẫn chính quyền, và họ phải được đối tác công nhận tín nhiệm. Để cho nhanh tôi đề nghị một loạt cái tên sau : Ls Hà Huy Sơn, ls Lê Luân, ls Trần Vũ Hải, ls Võ An Đôn, và cả những luật sư chưa được phục hồi như ls Lê Công Định, ls Lê Quốc Quân... đều có thể tham gia và có thể nói đây là những luật sư hợp nhất, tốt nhất của Việt Nam hiện nay.
Phía chính quyền phải làm đơn mời cũng như trả mọi chi phí chi tiêu ăn ở đi lại cho vài luật sư họ cần. Các luật sư cam kết không để lộ bất cứ điều gì trong tiến trình. Có mấy vấn đề mà người luật sư này phải nắm. Đó là không phải họ được mời tham gia tố tụng hay cãi nhau ở toà. Mà ngược lại họ chỉ làm việc trong bóng tối hay đi đêm với thân chủ.
Họ là người truyền đạt các ý kiến của hai phía cho nhau.
Họ chuyển tin nhắn, thông báo mật và thậm chí có thể cả tiền bạc, quà cáp hay bằng chứng cho nhau.
Họ làm trung gian, làm chứng nào đó có thể có giữa hai bên.
Họ đôn đốc thúc giục và thổi lỗ tai cho các đối tượng để công việc tiến triển tốt...
Và trợ lý cho một trong hai bên về các vấn đề liên quan.
Họ có thể cà phê với ông Chung, hay khề khà nhắp chén với cụ Kình để nắm bắt tình hình rồi đưa ra các định hướng, diễn tiến cho bên của mình. Điều này có thể khiến cho 2 đối tượng chính không cần phải gặp nhau, hoặc gặp nhau trong trường hợp chót khi tút lại vấn đề. Họ có thể khuyên nhủ, thuyết phục và vận động để hai bên đi đến được ý kiến với nhau.
Các bạn cũng biết những thương lượng này rắc rối, phức tạp và để hiểu nhau giữa hai kiểu người này thì tốn nhiều thời gian và thủ lĩnh hai phía không hẳn đã hiểu nhau nên đều giữ một khảong cách khác nhau. Cũng như cách hành xử của hai bên khác biệt nhau, đối chọi nhau nên việc có những người luật sư trung gian sẽ giải quyết được vấn đề. Luật sư lúc đó giống như chị vú em cứ phải thuyết phục dỗ dành bên này bên kia để đi đến được tiếng nói chung. Và những việc như vậy thì các luật sư, với kiến thức đa dạng mênh mông thì lại rất giỏi, rất thạo...
Tóm lại việc có được các luật sư tham gia hoà giải, đàm phán rất có lợi nhưng đáng tiếc là chính quyền Hà Nội, cụ thể là chủ tịch Nguyễn Đức Chung đã không tận dụng điều đó. Nhưng vẫn còn kịp nếu thực lòng muốn đối thoại thành công, và cũng không chỉ một vụ việc này...
Mai Tú Ân ( HNPĐ )
Bàn ra tán vào (1)
quang dinh
HÍT LE LƯỠI CHÓ
*
Vọng Đông nam bắc Song tử Tây
Đồng Tâm Mỹ Đức lẩu giả cẩy
Trần Vũ Quỳnh Anh Trịnh Văn Chiến
Trần Dân Tiên Lãng kế đàn bầy
*
Tam Tòng Thị Phóng vũng lầy khoan hồng đạo dụ bậc thầy Nguyễn Đức Chung
Nguyễn Đình Kỉnh mục phục tùng
Làm sao cho sướng anh hùng Sầm Đức Xương
Đùi chưa gẫy đến bẹ sườn thôi thì Kim Tiến nhà thương giải phẫu giùm
*
Chình to chê lịch ngắn dài lươn
Mổ xẻ Củ Chi cũng Cát Tường
Đừng nghe hãy ngó Hồ Quang đảng
Nguyễn Trường Tô chứa giống bất lương
*
An Nhơn Gò Vấp chủ trương Hạnh Thông Tây quỷ vô thường Thành Cổ Loa
Hồ Thu Xuân Thảo nhân hòa
Đại hồ cầm Khám Chí Hòa tù lương tâm
Hun Sen hửi tớ hôn lầm ít Le lưỡi chó Tô Lâm bến Ninh Kiều
*
TÂM THANH
----------------------------------------------------------------------------------
Chính quyền từ chối sự trung gian của các luật sư là quá dở. - Mai Tú Ân
( HNPĐ ) Theo lời qua lại trong những ngày vừa qua thì chính quyền, vì những khúc mắc nào đó nên đã từ chối các luật sư khi họ tự đến đề nghị được giúp sức trong vụ đối thoại với người dân Đồng Tâm,
( HNPĐ ) Theo lời qua lại trong những ngày vừa qua thì chính quyền, vì những khúc mắc nào đó nên đã từ chối các luật sư khi họ tự đến đề nghị được giúp sức trong vụ đối thoại với người dân Đồng Tâm, Mỹ Đức. Nếu quả là có việc này thì chính quyền Hà Nội, điển hình như chủ tịch Nguyễn Đức Chung đã bỏ qua một dịp may để có thể nhờ sự trợ giúp hoàn toàn miễn phí và rất hữu hiệu mà các luật sư có thể giúp, nhất là khi đàm phán đi vào ngõ cụt.
Ta có thể lập giả định cho một cuộc đàm phán giữa phía chính quyền với người dân về một việc nào đó xung khắc nhau. Bên chính quyền thì ta lấy ông chủ tịch Nguyễn Đức Chung, bên người dân ta tạm lấy cụ Kình chẳng hạn. Hãy nhớ rằng đây chỉ là giả định thôi.
Nếu lấy luật sư thì ta lấy ai ? Dĩ nhiên là không thể lấy các luật sư đang ở bộ máy công quyền được. Ta phải lấy những luật sư có tên tuổi ở cả mặt dân chủ lẫn chính quyền, và họ phải được đối tác công nhận tín nhiệm. Để cho nhanh tôi đề nghị một loạt cái tên sau : Ls Hà Huy Sơn, ls Lê Luân, ls Trần Vũ Hải, ls Võ An Đôn, và cả những luật sư chưa được phục hồi như ls Lê Công Định, ls Lê Quốc Quân... đều có thể tham gia và có thể nói đây là những luật sư hợp nhất, tốt nhất của Việt Nam hiện nay.
Phía chính quyền phải làm đơn mời cũng như trả mọi chi phí chi tiêu ăn ở đi lại cho vài luật sư họ cần. Các luật sư cam kết không để lộ bất cứ điều gì trong tiến trình. Có mấy vấn đề mà người luật sư này phải nắm. Đó là không phải họ được mời tham gia tố tụng hay cãi nhau ở toà. Mà ngược lại họ chỉ làm việc trong bóng tối hay đi đêm với thân chủ.
Họ là người truyền đạt các ý kiến của hai phía cho nhau.
Họ chuyển tin nhắn, thông báo mật và thậm chí có thể cả tiền bạc, quà cáp hay bằng chứng cho nhau.
Họ làm trung gian, làm chứng nào đó có thể có giữa hai bên.
Họ đôn đốc thúc giục và thổi lỗ tai cho các đối tượng để công việc tiến triển tốt...
Và trợ lý cho một trong hai bên về các vấn đề liên quan.
Họ có thể cà phê với ông Chung, hay khề khà nhắp chén với cụ Kình để nắm bắt tình hình rồi đưa ra các định hướng, diễn tiến cho bên của mình. Điều này có thể khiến cho 2 đối tượng chính không cần phải gặp nhau, hoặc gặp nhau trong trường hợp chót khi tút lại vấn đề. Họ có thể khuyên nhủ, thuyết phục và vận động để hai bên đi đến được ý kiến với nhau.
Các bạn cũng biết những thương lượng này rắc rối, phức tạp và để hiểu nhau giữa hai kiểu người này thì tốn nhiều thời gian và thủ lĩnh hai phía không hẳn đã hiểu nhau nên đều giữ một khảong cách khác nhau. Cũng như cách hành xử của hai bên khác biệt nhau, đối chọi nhau nên việc có những người luật sư trung gian sẽ giải quyết được vấn đề. Luật sư lúc đó giống như chị vú em cứ phải thuyết phục dỗ dành bên này bên kia để đi đến được tiếng nói chung. Và những việc như vậy thì các luật sư, với kiến thức đa dạng mênh mông thì lại rất giỏi, rất thạo...
Tóm lại việc có được các luật sư tham gia hoà giải, đàm phán rất có lợi nhưng đáng tiếc là chính quyền Hà Nội, cụ thể là chủ tịch Nguyễn Đức Chung đã không tận dụng điều đó. Nhưng vẫn còn kịp nếu thực lòng muốn đối thoại thành công, và cũng không chỉ một vụ việc này...
Mai Tú Ân ( HNPĐ )