Cà Kê Dê Ngỗng
Chính trị Mỹ với chính trị Việt Nam
Tối cao Pháp Viện là cơ quan có quyền lực cao nhất của Hoa Kỳ, giữ quyền quyết định các tranh tụng về luật liên bang và luật xuyên tiểu bang.
Thứ bảy 6/10/2018 vừa qua cánh bảo thủ Mỹ vượt qua sóng gió tạo thành tích mới khi Thượng viện bỏ phiếu với tỷ lệ 50-48 chấp nhận ông Brett Kavanaugh vào vai trò thẩm phán Tối Cao Pháp Viện.Như vậy 5 trong số 9 thẩm phán Tối Cao Pháp Viện nay thuộc thuộc cánh bảo thủ, vì thế sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chính trị và cấu trúc xã hội Mỹ.Còn ở Việt Nam, đảng Cộng sản loan báo “100 phần 100” đại biểu tại Hội nghị Trung ương 8 đã "tín nhiệm giới thiệu" Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng để đưa ra Quốc hội bầu làm Chủ tịch Nước.Cả hai đều có liên quan chặt chẽ đến Hiến Pháp và đều có những điều đáng để tìm hiểu.Vì sao gọi là bảo thủ MỹTối cao Pháp Viện là cơ quan có quyền lực cao nhất của Hoa Kỳ, giữ quyền quyết định các tranh tụng về luật liên bang và luật xuyên tiểu bang.Đồng thời có thẩm quyền giải thích Hiến pháp, tuyên bố các đạo luật liên bang, đạo luật tiểu bang là vi hiến, hoặc tuyên bố các hoạt động của hành pháp liên bang và tiểu bang là vi hiến.Thẩm phán Tối cao Pháp Viện gồm chín người được bổ nhiệm trọn đời bởi Tổng Thống và được phê chuẩn bởi Thượng viện.Các thẩm phán giải thích Hiến Pháp và các đạo luật theo nghĩa gốc ban đầu tạo ra chính nó được xem là theo khuynh hướng bảo thủ.Còn các thẩm phán giải thích ý nghĩa của Hiến Pháp theo hoàn cảnh, theo thời gian hoặc theo các tài liệu chứng cứ xung quanh việc ban hành một đạo luật được xem là theo khuynh hướng tự do cá nhân.Cánh bảo thủ muốn duy trì một xã hội truyền thống chống lại những người theo chủ nghĩa tự do cá nhân đang được nhiều người trẻ thuộc đảng Dân Chủ ủng hộ.Ông Kavanaugh là thẩm phán theo khuynh hướng bảo thủ, phục vụ tại Tòa Phúc thẩm Washington, DC từ năm 2006 tới nay nên khi Tổng Thống Trump bổ nhiệm đã gặp rất nhiều chống đối.Việc ông Kavanaugh gia nhập Tối Cao Pháp Viện làm nghiêng cán cân Tối Cao Pháp Viện với tỷ lệ 5-4 về phía những thẩm phán bảo thủ.Vì thế nhiều vấn đề đang gây tranh cãi như quyền phá thai, quyền hôn nhân đồng tính, quyền nhập cư, quyền chuyển giới tham gia quân đội Mỹ… nay phía bảo thủ có nhiều cơ hội để thắng thế hơn.Thậm chí nhiều đạo luật đã thông qua nhưng còn nhiều tranh cãi nay có thể sẽ được mang ra xét lại.Và khi một đạo luật liên bang được Tối Cao Pháp Viện thông qua đương nhiên sẽ áp dụng cho tất cả các tiểu bang.Nhiều ý kiến cho rằng Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ luôn bị “chính trị hóa” theo quyết định đảng chính trị đang thắng thế.4 lý do tạo thành khuyết điểm kể trên là (1) thẩm phán do Tổng thống bổ nhiệm; (2) chỉ cần quá bán Thượng viện đồng thuận với Tổng Thống; (3) nhiệm kỳ cho các thẩm phán là trọn đời; và (4) mọi quyết định của Tối Cao Pháp Viện chỉ cần quá bán đồng thuận.Muốn thay đổi Tối Cao Pháp Viện cần thay đổi Hiến pháp Hoa Kỳ một điều gần như không thể xảy ra.Việt Nam Ngày Nay …Khác với ở Mỹ, cánh bảo thủ tại Việt Nam bảo vệ chủ nghĩa xã hội, nếu có thay đổi tạm thời thì phải lấy mô hình thể chế của Trung cộng làm định hướng.Trên danh nghĩa Quốc Hội là cơ quan quyền lực tối cao, không ai có quyền kiểm soát hoạt động của Quốc hội, phủ quyết các đạo luật, các quyết định của Quốc hội.Trên thực tế, quyền lực tối cao thuộc về Bộ Chính Trị, Trung Ương Đảng biểu quyết theo thủ tục và Quốc Hội luật hóa quyết định Bộ Chính Trị.Tư Pháp, Lập Pháp, Hành Pháp, Mặt Trận, Báo Chí, Toàn Xã Hội… đều do Bộ Chính Trị quyết định.Quyết định Bộ Chính Trị “vi hiến” hay không là điều không cần phải bàn tới vì Hiến Pháp chỉ là hình thức.Bởi thế mới có việc Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng vừa nắm tổ chức đảng, vừa nắm quân đội, lại vừa nắm công an, trong “tình huống” hiện nay phải nắm luôn vai trò Chủ tịch Nước.Hội nghị Trung ương 8 còn quyết định thành lập 5 tiểu ban chuẩn bị cho Đại hội lần thứ 13, trong đó Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nắm luôn hai tiểu ban là Trưởng Tiểu ban Văn kiện và Trưởng Tiểu ban Nhân sự.Dường như đảng Cộng sản nay không còn ai có đủ tài, đủ đức, đủ lý luận để bảo vệ chủ nghĩa xã hội nên ít nhất 6 chức vụ quan trọng phải trao cho ông Trọng đã 74 tuổi đời.Kiet Nguyen chuyen
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
Chính trị Mỹ với chính trị Việt Nam
Tối cao Pháp Viện là cơ quan có quyền lực cao nhất của Hoa Kỳ, giữ quyền quyết định các tranh tụng về luật liên bang và luật xuyên tiểu bang.
Thứ bảy 6/10/2018 vừa qua cánh bảo thủ Mỹ vượt qua sóng gió tạo thành tích mới khi Thượng viện bỏ phiếu với tỷ lệ 50-48 chấp nhận ông Brett Kavanaugh vào vai trò thẩm phán Tối Cao Pháp Viện.Như vậy 5 trong số 9 thẩm phán Tối Cao Pháp Viện nay thuộc thuộc cánh bảo thủ, vì thế sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chính trị và cấu trúc xã hội Mỹ.Còn ở Việt Nam, đảng Cộng sản loan báo “100 phần 100” đại biểu tại Hội nghị Trung ương 8 đã "tín nhiệm giới thiệu" Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng để đưa ra Quốc hội bầu làm Chủ tịch Nước.Cả hai đều có liên quan chặt chẽ đến Hiến Pháp và đều có những điều đáng để tìm hiểu.Vì sao gọi là bảo thủ MỹTối cao Pháp Viện là cơ quan có quyền lực cao nhất của Hoa Kỳ, giữ quyền quyết định các tranh tụng về luật liên bang và luật xuyên tiểu bang.Đồng thời có thẩm quyền giải thích Hiến pháp, tuyên bố các đạo luật liên bang, đạo luật tiểu bang là vi hiến, hoặc tuyên bố các hoạt động của hành pháp liên bang và tiểu bang là vi hiến.Thẩm phán Tối cao Pháp Viện gồm chín người được bổ nhiệm trọn đời bởi Tổng Thống và được phê chuẩn bởi Thượng viện.Các thẩm phán giải thích Hiến Pháp và các đạo luật theo nghĩa gốc ban đầu tạo ra chính nó được xem là theo khuynh hướng bảo thủ.Còn các thẩm phán giải thích ý nghĩa của Hiến Pháp theo hoàn cảnh, theo thời gian hoặc theo các tài liệu chứng cứ xung quanh việc ban hành một đạo luật được xem là theo khuynh hướng tự do cá nhân.Cánh bảo thủ muốn duy trì một xã hội truyền thống chống lại những người theo chủ nghĩa tự do cá nhân đang được nhiều người trẻ thuộc đảng Dân Chủ ủng hộ.Ông Kavanaugh là thẩm phán theo khuynh hướng bảo thủ, phục vụ tại Tòa Phúc thẩm Washington, DC từ năm 2006 tới nay nên khi Tổng Thống Trump bổ nhiệm đã gặp rất nhiều chống đối.Việc ông Kavanaugh gia nhập Tối Cao Pháp Viện làm nghiêng cán cân Tối Cao Pháp Viện với tỷ lệ 5-4 về phía những thẩm phán bảo thủ.Vì thế nhiều vấn đề đang gây tranh cãi như quyền phá thai, quyền hôn nhân đồng tính, quyền nhập cư, quyền chuyển giới tham gia quân đội Mỹ… nay phía bảo thủ có nhiều cơ hội để thắng thế hơn.Thậm chí nhiều đạo luật đã thông qua nhưng còn nhiều tranh cãi nay có thể sẽ được mang ra xét lại.Và khi một đạo luật liên bang được Tối Cao Pháp Viện thông qua đương nhiên sẽ áp dụng cho tất cả các tiểu bang.Nhiều ý kiến cho rằng Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ luôn bị “chính trị hóa” theo quyết định đảng chính trị đang thắng thế.4 lý do tạo thành khuyết điểm kể trên là (1) thẩm phán do Tổng thống bổ nhiệm; (2) chỉ cần quá bán Thượng viện đồng thuận với Tổng Thống; (3) nhiệm kỳ cho các thẩm phán là trọn đời; và (4) mọi quyết định của Tối Cao Pháp Viện chỉ cần quá bán đồng thuận.Muốn thay đổi Tối Cao Pháp Viện cần thay đổi Hiến pháp Hoa Kỳ một điều gần như không thể xảy ra.Việt Nam Ngày Nay …Khác với ở Mỹ, cánh bảo thủ tại Việt Nam bảo vệ chủ nghĩa xã hội, nếu có thay đổi tạm thời thì phải lấy mô hình thể chế của Trung cộng làm định hướng.Trên danh nghĩa Quốc Hội là cơ quan quyền lực tối cao, không ai có quyền kiểm soát hoạt động của Quốc hội, phủ quyết các đạo luật, các quyết định của Quốc hội.Trên thực tế, quyền lực tối cao thuộc về Bộ Chính Trị, Trung Ương Đảng biểu quyết theo thủ tục và Quốc Hội luật hóa quyết định Bộ Chính Trị.Tư Pháp, Lập Pháp, Hành Pháp, Mặt Trận, Báo Chí, Toàn Xã Hội… đều do Bộ Chính Trị quyết định.Quyết định Bộ Chính Trị “vi hiến” hay không là điều không cần phải bàn tới vì Hiến Pháp chỉ là hình thức.Bởi thế mới có việc Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng vừa nắm tổ chức đảng, vừa nắm quân đội, lại vừa nắm công an, trong “tình huống” hiện nay phải nắm luôn vai trò Chủ tịch Nước.Hội nghị Trung ương 8 còn quyết định thành lập 5 tiểu ban chuẩn bị cho Đại hội lần thứ 13, trong đó Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nắm luôn hai tiểu ban là Trưởng Tiểu ban Văn kiện và Trưởng Tiểu ban Nhân sự.Dường như đảng Cộng sản nay không còn ai có đủ tài, đủ đức, đủ lý luận để bảo vệ chủ nghĩa xã hội nên ít nhất 6 chức vụ quan trọng phải trao cho ông Trọng đã 74 tuổi đời.Kiet Nguyen chuyen