Nhân Vật
Chó Chết Để Da: GS. Lý Chánh Trung có là trí thức cánh tả?
Giới trí thức thời Việt Nam Cộng hòa ai cũng nghe biết đến giáo sư Lý Chánh Trung qua những bài viết gây sôi nổi về tinh thần dân tộc, lòng yêu nước và về tinh thần tôn giáo nhập thế.
Trong sinh hoạt của giới trí thức thời đó, giáo sư Trung không chỉ ngồi
trong tháp ngà hay quanh quẩn ở sân trường, nơi giảng đường đại học để
nói những điều lý thuyết mà ông đã dấn thân, xuống đường cùng với những
nhà đối lập, những lãnh đạo tôn giáo, với thanh niên, sinh viên vì mục
tiêu độc lập, tự chủ của đất nước. Ông tham dự ngày Ký giả Ăn mày dưới
đường phố Sài Gòn, ông đến chùa Quảng Hương dự lễ ra mắt của Mặt trận
Nhân dân Cứu đói.
Lời kêu gọi đó của những người trí thức, vì thực sự muốn hòa bình hay việc làm này đã được một ai trong lãnh đạo thành đoàn cộng sản chỉ đạo, để che đậy cho chiến dịch tấn công quân sự đang được khai triển? Nghi vấn đó cũng đã được nhiều người đặt ra cho giáo sư Lý Chánh Trung: Ông chỉ là người trí thức công giáo cánh tả, thuộc Thành phần thứ Ba hay ông được cộng sản móc nối để hoạt động nội thành?
Trong quá khứ ông đã phát biểu rằng ông không là đồng chí với người cộng sản mà chỉ đồng hành với họ. Ông được cho là đứng chung với những nhóm tranh đấu cho một miền Nam không lệ thuộc ngoại bang, không cộng sản.
Nhưng nhìn lại các phong trào tranh đấu chống chính quyền ở miền Nam, sau ngày 30/4/1975 nhiều cán bộ nội thành đưa ra những bằng chứng cho thấy nhiều tổ chức cánh tả và Thành phần thứ Ba đã được điều phối bởi cộng sản.
Những nhân vật chính trị như Ngô Công Đức, Nguyễn Văn Binh, Hồ Ngọc Nhuận, Dương Văn Ba, Lý Quý Chung; tôn giáo như Phan Khắc Từ, Trương Bá Cần, Nguyễn Ngọc Lan, Chân Tín và thành phần sinh viên học sinh như Huỳnh Tấn Mẫm, Lê Hiếu Đằng, Dương Văn Đầy, Lê Văn Nuôi, Nguyễn Công Khế, Ngô Kha, chưa kể đến những người đã quyết định vào bưng theo cộng sản như Trương Như Tảng, Lê Văn Hảo, Nguyễn Đắc Xuân, Hoàng Phủ Ngọc Tường v.v…
Sau ngày 30/4/1975 giáo sư Lý Chánh Trung đã bị nhiều sinh viên một thời xem ông là thần tượng phản đối vì thái độ ủng hộ chính quyền mới của ông trước vấn đề sinh viên không được học hành mà bị bắt buộc phải đi nghe nhà nước tuyên truyền chính trị, về vấn đề học tập cải tạo kéo dài đối với quân cán chính miền Nam.
Trong khi đó ông tham gia Mặt trận Tổ quốc, là ủy viên ban chấp hành trung ương, làm phó chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Thành phố Hồ Chí Minh và được đưa vào Quốc hội các khoá VI, VII và VIII.
Ông chỉ bị thất sủng và sau đó bị loại ra khỏi các chức vụ nhà nước sau khi ông phát biểu năm 1988 về việc bầu Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, tức thủ tướng, mà chỉ có một ứng cử viên. Ý của ông là không muốn bầu cử độc diễn vì trước đây ở Sài Gòn ông đã chống lại ông Nguyễn Văn Thiệu ra tranh cử chỉ có một mình vào năm 1971.
Khoảng thời gian đó là lúc có chính sách đổi mới về kinh tế và cởi trói về văn nghệ nên ông còn mời nhà văn Dương Thu Hương đến nói chuyện về những tác phẩm của bà.
Giáo sư Trung cũng được chú ý đến nhiều khi viết bài trên báo đưa ra nhận định là môn học chính trị về triết thuyết Mác-Lê không còn hợp thời đại vì thày thì không muốn dạy và trò cũng không còn muốn học.
Sau khi các chế độ cộng sản ở Đông Âu sụp đổ và Liên bang Xô-viết tan rã thì ở Việt Nam mọi thứ lại bị xiết lại, với cá nhân ông, cũng như trong sinh hoạt của giới trí thức, văn học.
Giới trí thức miền Nam cũ mong đợi ông sẽ có những thái độ với nhà cầm quyền cộng sản trước những bế tắc của xã hội do bởi chính sách độc tài chuyên chính dựa trên chủ thuyết Mác-Lê, như một số nhân vật đã lên tiếng là Tướng Trần Độ, nhà toán học Trần Xuân Bách, linh mục Chân Tín, giáo sư Nguyễn Ngọc Lan, luật sư Đoàn Thanh Liêm, giáo sư Đoàn Viết Hoạt, luật sư Lê Hiếu Đằng v.v… Nhưng ông đã không lên tiếng.
Kể từ đầu thập niên 1990 ông hầu như im lặng trước những vấn đề của thời cuộc.
Đến năm 2000, 50 bài viết của ông từ thời Việt Nam Cộng hòa được cho phép in lại trong tập “Đối diện với chiến tranh”. Đó là những bài chọn ra từ 300 bài viết đã được đăng trên các báo ở miền Nam trước năm 1975.
Nhiều người trách thái độ xu thời theo cộng sản của ông. Theo hồi ký của Võ Long Triều, một người từng là bạn của giáo sư Trung, thì đó là vì thái độ ham danh lợi của ông.
Dưới thời Việt Nam Cộng hòa giáo sư Lý Chánh Trung năng nổ xuống đường, có dăm bảy tác phẩm được xuất bản và rất nhiều những bài chính luận, nhận định về sự đồi trụy văn hóa, bất công xã hội, về nguy cơ bị nô lệ ngoại bang đã được đăng trên các báo và tạp chí.
Nhưng trong 40 năm sống với cộng sản, ông dường như im lặng trước một xã hội vẫn đầy bất công, nền giáo dục xuống cấp, hòa hợp hòa giải dân tộc không có, quyền tự quyết không được tôn trọng là những điều trước đây ông luôn quan tâm và lên tiếng.
Giáo sư Lý Chánh Trung sinh ngày 23/12/1928 tại Trà Vinh, mất ngày 13/3/2016 tại Sài Gòn, hưởng thọ 89 tuổi.
Các tác phẩm của ông: Cách mạng và đạo đức (1960), Ba năm xáo trộn (1967), Tìm về dân tộc (1967), Tìm hiểu nước Mỹ (1969), Những ngày buồn nôn (1972), Tôn giáo và Dân tộc (1973) và Đối diện với chiến tranh (2000).
Bùi Văn Phú
Tác giả là một nhà báo tự do hiện sống tại vùng Vịnh San Francisco, California
(BBC)
Giới trí thức thời Việt Nam Cộng hòa ai cũng nghe biết đến giáo sư Lý
Chánh Trung qua những bài viết gây sôi nổi về tinh thần dân tộc, lòng
yêu nước và về tinh thần tôn giáo nhập thế.
Qua những tập sách, cùng hàng trăm bài báo, ông đưa ra lý luận triết
học, những cái nhìn từ đường phố, qua đó phản ánh quan điểm của ông là
chống lại sự can thiệp của Hoa Kỳ vào Việt Nam, là mơ ước một xã công
bằng, không còn cảnh người giầu bóc lột người nghèo.
GS Lý Chánh Trung (1928-2016) |
Sinh hoạt của các phong trào, mặt trận này sau ngày 30/4/1975 đã được
nhiều lãnh đạo thành đoàn xác nhận là những bình phong hoạt động của
cộng sản.
Qua tác phẩm “Tìm về dân tộc”, xuất bản lần đầu năm 1967, khi tình hình
chính trị miền Nam đầy rối ren và lính chiến đấu Mỹ đã được đưa vào Việt
Nam, ông lên tiếng cảnh báo về một đất nước đang rơi vào hoàn cảnh bị
đô hộ bởi người Mỹ, sau nhiều năm bị đô hộ bởi thực dân Pháp, cho dù ông
đã được theo học ở các “trường dòng”, tức trường công giáo, từ Taberd ở
Sài Gòn, Thiên An ở Huế và ông đã theo đạo công giáo năm 20 tuổi. Năm
1950 ông đi du học Bỉ, tại trường Đại học Công giáo Louvain và tốt
nghiệp cử nhân ban tâm lý học và cử nhân chính trị học.
Năm 1956 ông về nước, làm việc tại Bộ Giáo dục với chức công cán ủy viên
rồi lên đến đổng lý văn phòng của bộ này. Ông cũng dạy triết tại các
đại học ở Sài Gòn, Huế, Đà Lạt.
Ông chủ trương một đất nước hoàn toàn độc lập, không chấp nhận có trường
Tây trên lãnh thổ miền Nam, vì cho rằng như thế sẽ đào tạo ra một lớp
người việt vong bản, mất gốc ngay trên quê hương. Ông kêu gọi phụ huynh
cho con em theo học trường Việt cho dù số học sinh quá đông, đến 60
trong mỗi lớp, và trường sở phương tiện giáo dục còn thiếu thốn.
Rồi những năm sau đó ông lại chê hệ thống giáo dục của miền Nam khi ông viết trên báo Điện Tín ngày 1/3/1972:
“Ngay trong một môi trường tương đối thuận lợi như VĐH Đà Lạt, tôi thấy
công cuộc giáo dục chẳng đi tới đâu hết cả, ngoài cái việc cấp phát hằng
năm một mớ văn bằng. Những văn bằng mỗi năm thêm mất giá! Chẳng những
mất giá vì trình độ sút giảm mà còn mất giá vì văn chương chữ nghĩa ngày
nay đã rẻ hơn bèo, vì bực thang giá trị đã hoàn toàn đảo lộn, vì chiến
tranh đã bít nghẽn mọi tương lai”. [“Đối diện với chiến tranh” tr. 165.
Lý Chánh Trung, Nxb Trẻ 2000]
Từ những cái nhìn về triết học, tôn giáo, và trên quan điểm dân tộc giáo
sư Lý Chánh Trung đã tham gia vào chính trị, vào các phong trào tranh
đấu.
Trước Tết năm 1968, ông cùng 65 giáo chức đại học ký tên vào một thư ngỏ
với mục đích kêu gọi ngưng bắn giết trên quê hương: “Để có không khí
thích hợp cho những cuộc đối thoại cởi mở giữa những phe tham chiến và
nhất là để cứu hàng ngàn người tiếp tục đổ máu trong khi những người có
trách nhiệm đang đi tìm sáng kiến giải quyết xung đột, chúng tôi thiết
tha kêu gọi các phe tham chiến hãy kéo dài vô hạn định thời gian hưu
chiến nhân dịp Tết Nguyên đán và tìm phương thức tiến ngay đến hòa bình
thực sự”. [Báo Sống Mới ngày 24/1/1968, in lại trong “Đối diện với chiến
tranh” tr. 22]
Một tuần sau khi lời kêu gọi được đưa ra, bộ đội cộng sản Bắc Việt mở
những cuộc tấn công vào các tỉnh thành miền Nam ngay trong những ngày
đầu năm âm lịch. Đó là Tổng Tấn công Tết Mậu Thân đã đi vào lịch sử của
cuộc chiến tranh tàn khốc trên quê hương.
Lời kêu gọi đó của những người trí thức, vì thực sự muốn hòa bình hay việc làm này đã được một ai trong lãnh đạo thành đoàn cộng sản chỉ đạo, để che đậy cho chiến dịch tấn công quân sự đang được khai triển? Nghi vấn đó cũng đã được nhiều người đặt ra cho giáo sư Lý Chánh Trung: Ông chỉ là người trí thức công giáo cánh tả, thuộc Thành phần thứ Ba hay ông được cộng sản móc nối để hoạt động nội thành?
Trong quá khứ ông đã phát biểu rằng ông không là đồng chí với người cộng sản mà chỉ đồng hành với họ. Ông được cho là đứng chung với những nhóm tranh đấu cho một miền Nam không lệ thuộc ngoại bang, không cộng sản.
Nhưng nhìn lại các phong trào tranh đấu chống chính quyền ở miền Nam, sau ngày 30/4/1975 nhiều cán bộ nội thành đưa ra những bằng chứng cho thấy nhiều tổ chức cánh tả và Thành phần thứ Ba đã được điều phối bởi cộng sản.
Những nhân vật chính trị như Ngô Công Đức, Nguyễn Văn Binh, Hồ Ngọc Nhuận, Dương Văn Ba, Lý Quý Chung; tôn giáo như Phan Khắc Từ, Trương Bá Cần, Nguyễn Ngọc Lan, Chân Tín và thành phần sinh viên học sinh như Huỳnh Tấn Mẫm, Lê Hiếu Đằng, Dương Văn Đầy, Lê Văn Nuôi, Nguyễn Công Khế, Ngô Kha, chưa kể đến những người đã quyết định vào bưng theo cộng sản như Trương Như Tảng, Lê Văn Hảo, Nguyễn Đắc Xuân, Hoàng Phủ Ngọc Tường v.v…
Sau ngày 30/4/1975 giáo sư Lý Chánh Trung đã bị nhiều sinh viên một thời xem ông là thần tượng phản đối vì thái độ ủng hộ chính quyền mới của ông trước vấn đề sinh viên không được học hành mà bị bắt buộc phải đi nghe nhà nước tuyên truyền chính trị, về vấn đề học tập cải tạo kéo dài đối với quân cán chính miền Nam.
Trong khi đó ông tham gia Mặt trận Tổ quốc, là ủy viên ban chấp hành trung ương, làm phó chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Thành phố Hồ Chí Minh và được đưa vào Quốc hội các khoá VI, VII và VIII.
Ông chỉ bị thất sủng và sau đó bị loại ra khỏi các chức vụ nhà nước sau khi ông phát biểu năm 1988 về việc bầu Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, tức thủ tướng, mà chỉ có một ứng cử viên. Ý của ông là không muốn bầu cử độc diễn vì trước đây ở Sài Gòn ông đã chống lại ông Nguyễn Văn Thiệu ra tranh cử chỉ có một mình vào năm 1971.
Khoảng thời gian đó là lúc có chính sách đổi mới về kinh tế và cởi trói về văn nghệ nên ông còn mời nhà văn Dương Thu Hương đến nói chuyện về những tác phẩm của bà.
Giáo sư Trung cũng được chú ý đến nhiều khi viết bài trên báo đưa ra nhận định là môn học chính trị về triết thuyết Mác-Lê không còn hợp thời đại vì thày thì không muốn dạy và trò cũng không còn muốn học.
Sau khi các chế độ cộng sản ở Đông Âu sụp đổ và Liên bang Xô-viết tan rã thì ở Việt Nam mọi thứ lại bị xiết lại, với cá nhân ông, cũng như trong sinh hoạt của giới trí thức, văn học.
Nhưng trong 40 năm sống với cộng sản, ông dường như im lặng trước một xã hội vẫn đầy bất công, nền giáo dục xuống cấp.
Giới trí thức miền Nam cũ mong đợi ông sẽ có những thái độ với nhà cầm quyền cộng sản trước những bế tắc của xã hội do bởi chính sách độc tài chuyên chính dựa trên chủ thuyết Mác-Lê, như một số nhân vật đã lên tiếng là Tướng Trần Độ, nhà toán học Trần Xuân Bách, linh mục Chân Tín, giáo sư Nguyễn Ngọc Lan, luật sư Đoàn Thanh Liêm, giáo sư Đoàn Viết Hoạt, luật sư Lê Hiếu Đằng v.v… Nhưng ông đã không lên tiếng.
Kể từ đầu thập niên 1990 ông hầu như im lặng trước những vấn đề của thời cuộc.
Đến năm 2000, 50 bài viết của ông từ thời Việt Nam Cộng hòa được cho phép in lại trong tập “Đối diện với chiến tranh”. Đó là những bài chọn ra từ 300 bài viết đã được đăng trên các báo ở miền Nam trước năm 1975.
Nhiều người trách thái độ xu thời theo cộng sản của ông. Theo hồi ký của Võ Long Triều, một người từng là bạn của giáo sư Trung, thì đó là vì thái độ ham danh lợi của ông.
Dưới thời Việt Nam Cộng hòa giáo sư Lý Chánh Trung năng nổ xuống đường, có dăm bảy tác phẩm được xuất bản và rất nhiều những bài chính luận, nhận định về sự đồi trụy văn hóa, bất công xã hội, về nguy cơ bị nô lệ ngoại bang đã được đăng trên các báo và tạp chí.
Nhưng trong 40 năm sống với cộng sản, ông dường như im lặng trước một xã hội vẫn đầy bất công, nền giáo dục xuống cấp, hòa hợp hòa giải dân tộc không có, quyền tự quyết không được tôn trọng là những điều trước đây ông luôn quan tâm và lên tiếng.
Giáo sư Lý Chánh Trung sinh ngày 23/12/1928 tại Trà Vinh, mất ngày 13/3/2016 tại Sài Gòn, hưởng thọ 89 tuổi.
Các tác phẩm của ông: Cách mạng và đạo đức (1960), Ba năm xáo trộn (1967), Tìm về dân tộc (1967), Tìm hiểu nước Mỹ (1969), Những ngày buồn nôn (1972), Tôn giáo và Dân tộc (1973) và Đối diện với chiến tranh (2000).
Bùi Văn Phú
Gửi cho BBC từ Hoa Kỳ
Tác giả là một nhà báo tự do hiện sống tại vùng Vịnh San Francisco, California
(BBC)
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- Huỳnh Ngọc Chênh - Hôm nay đón Nguyễn Thúy Hạnh về nhà, kịch tính như phim
- "Sư Minh Tuệ" - by Đỗ Duy Ngọc / Trần Văn Giang (ghi lại)
- "Thế lực nào đã đầu độc tướng vi-xi Nguyễn Chí Vịnh?" - Lê Văn Đoành / Trần Văn Giang (ghi lại)
- NHỮNG NỮ LƯU LỪNG DANH Ở MỸ & THẾ GIỚI - TRẦN VĂN NGÀ
- Putin tiến thoái lưỡng nan vì đã tính sai nước cờ _ Hoài Việt
Chó Chết Để Da: GS. Lý Chánh Trung có là trí thức cánh tả?
Giới trí thức thời Việt Nam Cộng hòa ai cũng nghe biết đến giáo sư Lý Chánh Trung qua những bài viết gây sôi nổi về tinh thần dân tộc, lòng yêu nước và về tinh thần tôn giáo nhập thế.
Giới trí thức thời Việt Nam Cộng hòa ai cũng nghe biết đến giáo sư Lý
Chánh Trung qua những bài viết gây sôi nổi về tinh thần dân tộc, lòng
yêu nước và về tinh thần tôn giáo nhập thế.
Qua những tập sách, cùng hàng trăm bài báo, ông đưa ra lý luận triết
học, những cái nhìn từ đường phố, qua đó phản ánh quan điểm của ông là
chống lại sự can thiệp của Hoa Kỳ vào Việt Nam, là mơ ước một xã công
bằng, không còn cảnh người giầu bóc lột người nghèo.
GS Lý Chánh Trung (1928-2016) |
Sinh hoạt của các phong trào, mặt trận này sau ngày 30/4/1975 đã được
nhiều lãnh đạo thành đoàn xác nhận là những bình phong hoạt động của
cộng sản.
Qua tác phẩm “Tìm về dân tộc”, xuất bản lần đầu năm 1967, khi tình hình
chính trị miền Nam đầy rối ren và lính chiến đấu Mỹ đã được đưa vào Việt
Nam, ông lên tiếng cảnh báo về một đất nước đang rơi vào hoàn cảnh bị
đô hộ bởi người Mỹ, sau nhiều năm bị đô hộ bởi thực dân Pháp, cho dù ông
đã được theo học ở các “trường dòng”, tức trường công giáo, từ Taberd ở
Sài Gòn, Thiên An ở Huế và ông đã theo đạo công giáo năm 20 tuổi. Năm
1950 ông đi du học Bỉ, tại trường Đại học Công giáo Louvain và tốt
nghiệp cử nhân ban tâm lý học và cử nhân chính trị học.
Năm 1956 ông về nước, làm việc tại Bộ Giáo dục với chức công cán ủy viên
rồi lên đến đổng lý văn phòng của bộ này. Ông cũng dạy triết tại các
đại học ở Sài Gòn, Huế, Đà Lạt.
Ông chủ trương một đất nước hoàn toàn độc lập, không chấp nhận có trường
Tây trên lãnh thổ miền Nam, vì cho rằng như thế sẽ đào tạo ra một lớp
người việt vong bản, mất gốc ngay trên quê hương. Ông kêu gọi phụ huynh
cho con em theo học trường Việt cho dù số học sinh quá đông, đến 60
trong mỗi lớp, và trường sở phương tiện giáo dục còn thiếu thốn.
Rồi những năm sau đó ông lại chê hệ thống giáo dục của miền Nam khi ông viết trên báo Điện Tín ngày 1/3/1972:
“Ngay trong một môi trường tương đối thuận lợi như VĐH Đà Lạt, tôi thấy
công cuộc giáo dục chẳng đi tới đâu hết cả, ngoài cái việc cấp phát hằng
năm một mớ văn bằng. Những văn bằng mỗi năm thêm mất giá! Chẳng những
mất giá vì trình độ sút giảm mà còn mất giá vì văn chương chữ nghĩa ngày
nay đã rẻ hơn bèo, vì bực thang giá trị đã hoàn toàn đảo lộn, vì chiến
tranh đã bít nghẽn mọi tương lai”. [“Đối diện với chiến tranh” tr. 165.
Lý Chánh Trung, Nxb Trẻ 2000]
Từ những cái nhìn về triết học, tôn giáo, và trên quan điểm dân tộc giáo
sư Lý Chánh Trung đã tham gia vào chính trị, vào các phong trào tranh
đấu.
Trước Tết năm 1968, ông cùng 65 giáo chức đại học ký tên vào một thư ngỏ
với mục đích kêu gọi ngưng bắn giết trên quê hương: “Để có không khí
thích hợp cho những cuộc đối thoại cởi mở giữa những phe tham chiến và
nhất là để cứu hàng ngàn người tiếp tục đổ máu trong khi những người có
trách nhiệm đang đi tìm sáng kiến giải quyết xung đột, chúng tôi thiết
tha kêu gọi các phe tham chiến hãy kéo dài vô hạn định thời gian hưu
chiến nhân dịp Tết Nguyên đán và tìm phương thức tiến ngay đến hòa bình
thực sự”. [Báo Sống Mới ngày 24/1/1968, in lại trong “Đối diện với chiến
tranh” tr. 22]
Một tuần sau khi lời kêu gọi được đưa ra, bộ đội cộng sản Bắc Việt mở
những cuộc tấn công vào các tỉnh thành miền Nam ngay trong những ngày
đầu năm âm lịch. Đó là Tổng Tấn công Tết Mậu Thân đã đi vào lịch sử của
cuộc chiến tranh tàn khốc trên quê hương.
Lời kêu gọi đó của những người trí thức, vì thực sự muốn hòa bình hay việc làm này đã được một ai trong lãnh đạo thành đoàn cộng sản chỉ đạo, để che đậy cho chiến dịch tấn công quân sự đang được khai triển? Nghi vấn đó cũng đã được nhiều người đặt ra cho giáo sư Lý Chánh Trung: Ông chỉ là người trí thức công giáo cánh tả, thuộc Thành phần thứ Ba hay ông được cộng sản móc nối để hoạt động nội thành?
Trong quá khứ ông đã phát biểu rằng ông không là đồng chí với người cộng sản mà chỉ đồng hành với họ. Ông được cho là đứng chung với những nhóm tranh đấu cho một miền Nam không lệ thuộc ngoại bang, không cộng sản.
Nhưng nhìn lại các phong trào tranh đấu chống chính quyền ở miền Nam, sau ngày 30/4/1975 nhiều cán bộ nội thành đưa ra những bằng chứng cho thấy nhiều tổ chức cánh tả và Thành phần thứ Ba đã được điều phối bởi cộng sản.
Những nhân vật chính trị như Ngô Công Đức, Nguyễn Văn Binh, Hồ Ngọc Nhuận, Dương Văn Ba, Lý Quý Chung; tôn giáo như Phan Khắc Từ, Trương Bá Cần, Nguyễn Ngọc Lan, Chân Tín và thành phần sinh viên học sinh như Huỳnh Tấn Mẫm, Lê Hiếu Đằng, Dương Văn Đầy, Lê Văn Nuôi, Nguyễn Công Khế, Ngô Kha, chưa kể đến những người đã quyết định vào bưng theo cộng sản như Trương Như Tảng, Lê Văn Hảo, Nguyễn Đắc Xuân, Hoàng Phủ Ngọc Tường v.v…
Sau ngày 30/4/1975 giáo sư Lý Chánh Trung đã bị nhiều sinh viên một thời xem ông là thần tượng phản đối vì thái độ ủng hộ chính quyền mới của ông trước vấn đề sinh viên không được học hành mà bị bắt buộc phải đi nghe nhà nước tuyên truyền chính trị, về vấn đề học tập cải tạo kéo dài đối với quân cán chính miền Nam.
Trong khi đó ông tham gia Mặt trận Tổ quốc, là ủy viên ban chấp hành trung ương, làm phó chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Thành phố Hồ Chí Minh và được đưa vào Quốc hội các khoá VI, VII và VIII.
Ông chỉ bị thất sủng và sau đó bị loại ra khỏi các chức vụ nhà nước sau khi ông phát biểu năm 1988 về việc bầu Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, tức thủ tướng, mà chỉ có một ứng cử viên. Ý của ông là không muốn bầu cử độc diễn vì trước đây ở Sài Gòn ông đã chống lại ông Nguyễn Văn Thiệu ra tranh cử chỉ có một mình vào năm 1971.
Khoảng thời gian đó là lúc có chính sách đổi mới về kinh tế và cởi trói về văn nghệ nên ông còn mời nhà văn Dương Thu Hương đến nói chuyện về những tác phẩm của bà.
Giáo sư Trung cũng được chú ý đến nhiều khi viết bài trên báo đưa ra nhận định là môn học chính trị về triết thuyết Mác-Lê không còn hợp thời đại vì thày thì không muốn dạy và trò cũng không còn muốn học.
Sau khi các chế độ cộng sản ở Đông Âu sụp đổ và Liên bang Xô-viết tan rã thì ở Việt Nam mọi thứ lại bị xiết lại, với cá nhân ông, cũng như trong sinh hoạt của giới trí thức, văn học.
Nhưng trong 40 năm sống với cộng sản, ông dường như im lặng trước một xã hội vẫn đầy bất công, nền giáo dục xuống cấp.
Giới trí thức miền Nam cũ mong đợi ông sẽ có những thái độ với nhà cầm quyền cộng sản trước những bế tắc của xã hội do bởi chính sách độc tài chuyên chính dựa trên chủ thuyết Mác-Lê, như một số nhân vật đã lên tiếng là Tướng Trần Độ, nhà toán học Trần Xuân Bách, linh mục Chân Tín, giáo sư Nguyễn Ngọc Lan, luật sư Đoàn Thanh Liêm, giáo sư Đoàn Viết Hoạt, luật sư Lê Hiếu Đằng v.v… Nhưng ông đã không lên tiếng.
Kể từ đầu thập niên 1990 ông hầu như im lặng trước những vấn đề của thời cuộc.
Đến năm 2000, 50 bài viết của ông từ thời Việt Nam Cộng hòa được cho phép in lại trong tập “Đối diện với chiến tranh”. Đó là những bài chọn ra từ 300 bài viết đã được đăng trên các báo ở miền Nam trước năm 1975.
Nhiều người trách thái độ xu thời theo cộng sản của ông. Theo hồi ký của Võ Long Triều, một người từng là bạn của giáo sư Trung, thì đó là vì thái độ ham danh lợi của ông.
Dưới thời Việt Nam Cộng hòa giáo sư Lý Chánh Trung năng nổ xuống đường, có dăm bảy tác phẩm được xuất bản và rất nhiều những bài chính luận, nhận định về sự đồi trụy văn hóa, bất công xã hội, về nguy cơ bị nô lệ ngoại bang đã được đăng trên các báo và tạp chí.
Nhưng trong 40 năm sống với cộng sản, ông dường như im lặng trước một xã hội vẫn đầy bất công, nền giáo dục xuống cấp, hòa hợp hòa giải dân tộc không có, quyền tự quyết không được tôn trọng là những điều trước đây ông luôn quan tâm và lên tiếng.
Giáo sư Lý Chánh Trung sinh ngày 23/12/1928 tại Trà Vinh, mất ngày 13/3/2016 tại Sài Gòn, hưởng thọ 89 tuổi.
Các tác phẩm của ông: Cách mạng và đạo đức (1960), Ba năm xáo trộn (1967), Tìm về dân tộc (1967), Tìm hiểu nước Mỹ (1969), Những ngày buồn nôn (1972), Tôn giáo và Dân tộc (1973) và Đối diện với chiến tranh (2000).
Bùi Văn Phú
Gửi cho BBC từ Hoa Kỳ
Tác giả là một nhà báo tự do hiện sống tại vùng Vịnh San Francisco, California
(BBC)