Xe cán chó
Chó Nào Cũng Là Chó: Thủ tướng Bù nhìn tuyên thệ ngày 7/4 tới
Sáng 21/3, Quốc hội sẽ bước vào kỳ họp cuối cùng của nhiệm kỳ khoá 13. Hơn một nửa thời gian của kỳ họp này được dành cho công tác nhân sự. Trong đó, cả Chủ tịch nước, Thủ tướng và Chủ tịch Quốc hội đều được bầu mới.
Dự kiến sáng 7/4 tới, tân Thủ tướng sẽ tuyên thệ trước Quốc hội, ngay sau khi có kết quả bỏ phiếu...
Sau Đại hội 12 của Đảng, cả Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch nước và Thủ
tướng đương nhiệm đều không còn là uỷ viên Trung ương Đảng. Thông tin
bên lề Đại hội 12 cho biết dự kiến nhân sự cho ba chức danh này lần lượt
là bà Nguyễn Thị Kim Ngân - Phó chủ tịch Quốc hội đương nhiệm (ngoài
cùng bên phải), ông Trần Đại Quang - Bộ trưởng Bộ Công an (ngoài cùng
bên trái) và ông Nguyễn Xuân Phúc - Phó thủ tướng Chính phủ - Ảnh: Hoàng
Hà.
Sáng 21/3, Quốc hội sẽ bước vào kỳ họp cuối cùng của nhiệm kỳ khoá
13. Hơn một nửa thời gian của kỳ họp này được dành cho công tác nhân sự.
Trong đó, cả Chủ tịch nước, Thủ tướng và Chủ tịch Quốc hội đều được bầu
mới.
Bỏ phiếu kín
Theo chương trình kỳ họp vừa được dự kiến để trình Quốc hội xem xét,
thông qua tại phiên họp trù bị vào đầu giờ sáng 21/3, quy trình làm nhân
sự sẽ được bắt đầu từ 10h30 phút ngày 30/3.
Tại đây, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội sẽ trình Quốc hội miễn nhiệm Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng Bầu cử Quốc gia.
Việc miễn nhiệm và bầu nhân sự mới đều được thực hiện theo hình thức bỏ phiếu kín với cùng một ban kiểm phiếu.
Chiều cùng ngày, sau khi kết quả bỏ phiếu miễn nhiệm được công bố, nhân
sự dự kiến để Quốc hội bầu Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng Bầu cử
Quốc gia sẽ được trình Quốc hội.
Sáng 31/3, sau khi có kết quả kiểm phiếu và Quốc hội thông qua nghị
quyết bầu chức danh này thì Chủ tịch Quốc hội sẽ tuyên thệ trước Quốc
hội.
Ngay sau đó, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội trình Quốc hội miễn nhiệm Chủ tịch nước.
Nhân sự mới để bầu Chủ tịch nước được trình vào chiều cùng ngày và kết
quả bầu được công bố sáng 2/4. Chủ tịch nước cũng sẽ tiến hành tuyên thệ
trước Quốc hội.
Sáng 6/4, Chủ tịch nước sẽ trình Quốc hội miễn nhiệm Thủ tướng. Trước
khi Quốc hội tiến hành bỏ phiếu miễn nhiệm vào chiều cùng ngày, chương
trình kỳ họp đã thiết kế thời gian để Thủ tướng Chính phủ có thể phát
biểu (nếu có).
Cuối chiều cùng ngày, Chủ tịch nước trình danh sách đề cử để Quốc hội bầu Thủ tướng Chính phủ.
Kết quả bầu Thủ tướng sẽ được công bố vào sáng 7/4. Sau đó, Thủ tướng mới sẽ tuyên thệ như hai chức danh nói trên.
Chưa có đơn xin từ nhiệm
Sau Đại hội 12 của Đảng, cả Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch nước và Thủ tướng đương nhiệm đều không còn là uỷ viên Trung ương Đảng.
Thông tin bên lề Đại hội 12 cho biết dự kiến nhân sự cho ba chức danh
này lần lượt là bà Nguyễn Thị Kim Ngân - Phó chủ tịch Quốc hội đương
nhiệm, ông Trần Đại Quang - Bộ trưởng Bộ Công an và ông Nguyễn Xuân Phúc
- Phó thủ tướng Chính phủ.
Trả lời báo chí tại cuộc họp báo chiều 18/3, Tổng thư ký Quốc hội Nguyễn
Hạnh Phúc cho biết, đến thời điểm đó cả ba vị đang đảm nhiệm ba chức
danh nói trên của nhiệm kỳ này đều chưa có đơn xin từ nhiệm. Nhưng theo
luật thì tổ chức và cá nhân trình Quốc hội bầu các chức danh này vẫn có
thể trình Quốc hội miễn nhiệm.
Bên cạnh Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch nước và Thủ tướng, Quốc hội cũng sẽ
tiến hành miễn nhiệm và bầu một số phó chủ tịch Quốc hội, một số thành
viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng dân tộc, chủ nhiệm một
số ủy ban của Quốc hội, Tổng kiểm toán Nhà nước.
Quốc hội cũng sẽ miễn nhiệm và bầu mới phó chủ tịch nước, Chánh án Toà
án Nhân dân Tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao.
Trong ba chức danh này, chỉ có Chánh án Toà án Nhân dân Tối cao thực hiện việc tuyên thệ.
Cũng tại kỳ họp này, Thủ tướng mới trình Quốc hội phê chuẩn việc miễn
nhiệm một số phó thủ tướng, một số bộ trưởng và các thành viên khác của
Chính phủ.
Nhân sự cụ thể không được nêu tại chương trình dự kiến. Song, danh sách
các ứng viên để bầu đại biểu Quốc hội khoá 14 cũng cho biết phần nào
thông tin này.
Chẳng hạn, các ông Vương Đình Huệ và Trương Hoà Bình - hai ủy viên Bộ Chính trị mới - đều có tên trong ứng viên khối Chính phủ.
Chính phủ cũng giới thiệu nhiều vị thứ trưởng ứng cử như ông Trần Tuấn
Anh (Thứ trưởng Công Thương), ông Đỗ Văn Chiến (Thứ trưởng - Phó chủ
nhiệm Ủy ban Dân tộc), ông Nguyễn Xuân Cường (Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp
và phát triển nông thôn), ông Nguyễn Chí Dũng (Thứ trưởng Kế hoạch Đầu
tư), ông Trần Hồng Hà (Thứ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường), ông Lê
Thành Long (Thứ trưởng Tư pháp), ông Lê Vĩnh Tân (Thứ trưởng Bộ Nội vụ),
ông Nguyễn Ngọc Thiện (Thứ trưởng Văn hoá - Thể thao và Du lịch)…
NGUYÊN VŨ
(VnEconomy)
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- Văn Công Hùng - Ghi chép ngày 07.10.2024
- Hoàng gia Anh bị tố dùng Meghan 'chuyển hướng' dư luận
- Giả vờ làm kẻ sát nhân để nhờ cảnh sát dọn tuyết trước nhà
- Hé lộ danh sách dự kiến phân công nhiệm vụ lãnh đạo cấp cao Việt Cộng
- Trọng và Phúc được bầu lại, tiếp tục lãnh đạo Đảng Vem ( Mặt Vẹm nào cũng là " Mặt Bác Hồ " )
Chó Nào Cũng Là Chó: Thủ tướng Bù nhìn tuyên thệ ngày 7/4 tới
Sáng 21/3, Quốc hội sẽ bước vào kỳ họp cuối cùng của nhiệm kỳ khoá 13. Hơn một nửa thời gian của kỳ họp này được dành cho công tác nhân sự. Trong đó, cả Chủ tịch nước, Thủ tướng và Chủ tịch Quốc hội đều được bầu mới.
Dự kiến sáng 7/4 tới, tân Thủ tướng sẽ tuyên thệ trước Quốc hội, ngay sau khi có kết quả bỏ phiếu...
Sau Đại hội 12 của Đảng, cả Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch nước và Thủ
tướng đương nhiệm đều không còn là uỷ viên Trung ương Đảng. Thông tin
bên lề Đại hội 12 cho biết dự kiến nhân sự cho ba chức danh này lần lượt
là bà Nguyễn Thị Kim Ngân - Phó chủ tịch Quốc hội đương nhiệm (ngoài
cùng bên phải), ông Trần Đại Quang - Bộ trưởng Bộ Công an (ngoài cùng
bên trái) và ông Nguyễn Xuân Phúc - Phó thủ tướng Chính phủ - Ảnh: Hoàng
Hà.
Sáng 21/3, Quốc hội sẽ bước vào kỳ họp cuối cùng của nhiệm kỳ khoá
13. Hơn một nửa thời gian của kỳ họp này được dành cho công tác nhân sự.
Trong đó, cả Chủ tịch nước, Thủ tướng và Chủ tịch Quốc hội đều được bầu
mới.
Bỏ phiếu kín
Theo chương trình kỳ họp vừa được dự kiến để trình Quốc hội xem xét,
thông qua tại phiên họp trù bị vào đầu giờ sáng 21/3, quy trình làm nhân
sự sẽ được bắt đầu từ 10h30 phút ngày 30/3.
Tại đây, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội sẽ trình Quốc hội miễn nhiệm Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng Bầu cử Quốc gia.
Việc miễn nhiệm và bầu nhân sự mới đều được thực hiện theo hình thức bỏ phiếu kín với cùng một ban kiểm phiếu.
Chiều cùng ngày, sau khi kết quả bỏ phiếu miễn nhiệm được công bố, nhân
sự dự kiến để Quốc hội bầu Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng Bầu cử
Quốc gia sẽ được trình Quốc hội.
Sáng 31/3, sau khi có kết quả kiểm phiếu và Quốc hội thông qua nghị
quyết bầu chức danh này thì Chủ tịch Quốc hội sẽ tuyên thệ trước Quốc
hội.
Ngay sau đó, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội trình Quốc hội miễn nhiệm Chủ tịch nước.
Nhân sự mới để bầu Chủ tịch nước được trình vào chiều cùng ngày và kết
quả bầu được công bố sáng 2/4. Chủ tịch nước cũng sẽ tiến hành tuyên thệ
trước Quốc hội.
Sáng 6/4, Chủ tịch nước sẽ trình Quốc hội miễn nhiệm Thủ tướng. Trước
khi Quốc hội tiến hành bỏ phiếu miễn nhiệm vào chiều cùng ngày, chương
trình kỳ họp đã thiết kế thời gian để Thủ tướng Chính phủ có thể phát
biểu (nếu có).
Cuối chiều cùng ngày, Chủ tịch nước trình danh sách đề cử để Quốc hội bầu Thủ tướng Chính phủ.
Kết quả bầu Thủ tướng sẽ được công bố vào sáng 7/4. Sau đó, Thủ tướng mới sẽ tuyên thệ như hai chức danh nói trên.
Chưa có đơn xin từ nhiệm
Sau Đại hội 12 của Đảng, cả Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch nước và Thủ tướng đương nhiệm đều không còn là uỷ viên Trung ương Đảng.
Thông tin bên lề Đại hội 12 cho biết dự kiến nhân sự cho ba chức danh
này lần lượt là bà Nguyễn Thị Kim Ngân - Phó chủ tịch Quốc hội đương
nhiệm, ông Trần Đại Quang - Bộ trưởng Bộ Công an và ông Nguyễn Xuân Phúc
- Phó thủ tướng Chính phủ.
Trả lời báo chí tại cuộc họp báo chiều 18/3, Tổng thư ký Quốc hội Nguyễn
Hạnh Phúc cho biết, đến thời điểm đó cả ba vị đang đảm nhiệm ba chức
danh nói trên của nhiệm kỳ này đều chưa có đơn xin từ nhiệm. Nhưng theo
luật thì tổ chức và cá nhân trình Quốc hội bầu các chức danh này vẫn có
thể trình Quốc hội miễn nhiệm.
Bên cạnh Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch nước và Thủ tướng, Quốc hội cũng sẽ
tiến hành miễn nhiệm và bầu một số phó chủ tịch Quốc hội, một số thành
viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng dân tộc, chủ nhiệm một
số ủy ban của Quốc hội, Tổng kiểm toán Nhà nước.
Quốc hội cũng sẽ miễn nhiệm và bầu mới phó chủ tịch nước, Chánh án Toà
án Nhân dân Tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao.
Trong ba chức danh này, chỉ có Chánh án Toà án Nhân dân Tối cao thực hiện việc tuyên thệ.
Cũng tại kỳ họp này, Thủ tướng mới trình Quốc hội phê chuẩn việc miễn
nhiệm một số phó thủ tướng, một số bộ trưởng và các thành viên khác của
Chính phủ.
Nhân sự cụ thể không được nêu tại chương trình dự kiến. Song, danh sách
các ứng viên để bầu đại biểu Quốc hội khoá 14 cũng cho biết phần nào
thông tin này.
Chẳng hạn, các ông Vương Đình Huệ và Trương Hoà Bình - hai ủy viên Bộ Chính trị mới - đều có tên trong ứng viên khối Chính phủ.
Chính phủ cũng giới thiệu nhiều vị thứ trưởng ứng cử như ông Trần Tuấn
Anh (Thứ trưởng Công Thương), ông Đỗ Văn Chiến (Thứ trưởng - Phó chủ
nhiệm Ủy ban Dân tộc), ông Nguyễn Xuân Cường (Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp
và phát triển nông thôn), ông Nguyễn Chí Dũng (Thứ trưởng Kế hoạch Đầu
tư), ông Trần Hồng Hà (Thứ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường), ông Lê
Thành Long (Thứ trưởng Tư pháp), ông Lê Vĩnh Tân (Thứ trưởng Bộ Nội vụ),
ông Nguyễn Ngọc Thiện (Thứ trưởng Văn hoá - Thể thao và Du lịch)…
NGUYÊN VŨ
(VnEconomy)