Tin nóng trong ngày
Cho Những Ai Còn U Mê Tin Vào Quốc Hội, Hiến Pháp Bù Nhìn: Gỡ bỏ đề xuất đổi tên nước
Chiều 20/5, Quốc hội nghe giải trình, tiếp thu Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 do ông Phan Trung Lý, Chủ nhiệm Uỷ ban Pháp luật, Trưởng Ban biên tập Dự thảo sửa đổi Hiến pháp trình bày.
Theo ông Phan Trung Lý, qua tổng hợp các ý kiến đóng góp của
Loại ý kiến thứ nhất, đa số ý kiến đề nghị tiếp tục quy định tên nước là “Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam”. Tên gọi này ra đời trong bối cảnh nước ta vừa
Hơn nữa, việc thay đổi tên nước trong thời điểm hiện nay sẽ dẫn đến những hệ quả không có lợi, thậm chí có thể bị xuyên tạc là ta đang xa rời mục tiêu, con đường lên Chủ nghĩa Xã hội và làm phát sinh nhiều thủ tục hành chính, gây tốn kém, phức tạp.
Dự thảo Hiến pháp mới nhất trình ra Quốc hội đã gỡ bỏ phương án đổi tên nước
Loại ý kiến thứ hai đề nghị lấy lại tên gọi “Việt Nam Dân chủ Cộng hòa” vì tên gọi này gắn liền với sự ra đời của chính thể cộng hòa đầu tiên ở nước ta, là thành quả của cuộc cách mạng giành độc lập tháng Tám năm 1945.
Tên gọi này đã được chính thức ghi nhận trong Bản
Những ý kiến này cho rằng, việc lựa chọn tên nước là “Việt Nam Dân chủ Cộng hòa” không làm ảnh hưởng đến mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội của nước ta vì Lời nói đầu cũng như các quy định khác của dự thảo đều khẳng định con đường quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội.
Ngoài ra, cũng có một số ý kiến đề nghị tên gọi khác.
Ông Lý cho biết: “Trên cơ sở nghiên cứu các ý kiến nêu trên, Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp nhận thấy, tên nước là Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam hoặc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đều thể hiện rõ hình thức chính thể của nước ta là cộng hòa, bản chất của Nhà nước ta là Nhà nước dân chủ”.
Tuy nhiên, việc giữ nguyên tên nước “Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam” là nhằm tiếp tục khẳng định mục tiêu, con đường xây dựng và phát triển đất nước lên Chủ nghĩa Xã hội, bảo đảm tính ổn định, tránh việc phải thay đổi về quốc huy, con dấu, quốc hiệu trên các văn bản, giấy tờ.
“Hơn nữa, trải qua 37 năm, tên gọi này đã trở nên quen thuộc đối với nhân dân Việt Nam và bạn bè quốc tế”, Trưởng Ban biên tập Dự thảo sửa đổi Hiến pháp cho hay.
Chốt lại, dự thảo Hiến pháp mới nhất trình ra Quốc hội và được công bố trên cổng thông tin Văn phòng Quốc hội chiều 20/5 đã gỡ bỏ phương án đổi tên nước.
Dương Tùng (Khampha.vn)
Song Phương chuyển
Bàn ra tán vào (0)
Cho Những Ai Còn U Mê Tin Vào Quốc Hội, Hiến Pháp Bù Nhìn: Gỡ bỏ đề xuất đổi tên nước
Chiều 20/5, Quốc hội nghe giải trình, tiếp thu Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 do ông Phan Trung Lý, Chủ nhiệm Uỷ ban Pháp luật, Trưởng Ban biên tập Dự thảo sửa đổi Hiến pháp trình bày.
Theo ông Phan Trung Lý, qua tổng hợp các ý kiến đóng góp của
Loại ý kiến thứ nhất, đa số ý kiến đề nghị tiếp tục quy định tên nước là “Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam”. Tên gọi này ra đời trong bối cảnh nước ta vừa
Hơn nữa, việc thay đổi tên nước trong thời điểm hiện nay sẽ dẫn đến những hệ quả không có lợi, thậm chí có thể bị xuyên tạc là ta đang xa rời mục tiêu, con đường lên Chủ nghĩa Xã hội và làm phát sinh nhiều thủ tục hành chính, gây tốn kém, phức tạp.
Dự thảo Hiến pháp mới nhất trình ra Quốc hội đã gỡ bỏ phương án đổi tên nước
Loại ý kiến thứ hai đề nghị lấy lại tên gọi “Việt Nam Dân chủ Cộng hòa” vì tên gọi này gắn liền với sự ra đời của chính thể cộng hòa đầu tiên ở nước ta, là thành quả của cuộc cách mạng giành độc lập tháng Tám năm 1945.
Tên gọi này đã được chính thức ghi nhận trong Bản
Những ý kiến này cho rằng, việc lựa chọn tên nước là “Việt Nam Dân chủ Cộng hòa” không làm ảnh hưởng đến mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội của nước ta vì Lời nói đầu cũng như các quy định khác của dự thảo đều khẳng định con đường quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội.
Ngoài ra, cũng có một số ý kiến đề nghị tên gọi khác.
Ông Lý cho biết: “Trên cơ sở nghiên cứu các ý kiến nêu trên, Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp nhận thấy, tên nước là Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam hoặc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đều thể hiện rõ hình thức chính thể của nước ta là cộng hòa, bản chất của Nhà nước ta là Nhà nước dân chủ”.
Tuy nhiên, việc giữ nguyên tên nước “Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam” là nhằm tiếp tục khẳng định mục tiêu, con đường xây dựng và phát triển đất nước lên Chủ nghĩa Xã hội, bảo đảm tính ổn định, tránh việc phải thay đổi về quốc huy, con dấu, quốc hiệu trên các văn bản, giấy tờ.
“Hơn nữa, trải qua 37 năm, tên gọi này đã trở nên quen thuộc đối với nhân dân Việt Nam và bạn bè quốc tế”, Trưởng Ban biên tập Dự thảo sửa đổi Hiến pháp cho hay.
Chốt lại, dự thảo Hiến pháp mới nhất trình ra Quốc hội và được công bố trên cổng thông tin Văn phòng Quốc hội chiều 20/5 đã gỡ bỏ phương án đổi tên nước.
Dương Tùng (Khampha.vn)
Song Phương chuyển