Tham Khảo
Chủ nghĩa CS sinh ra tham nhũng thế nào?
Vào đầu năm 2017, Thủ Tướng của Romania đột nhiên ban hành một sắc lệnh mà làm gần như bất khả thi để kết tội những quan chức cao cấp lạm dụng quyền lực. Ông ta nói rằng bộ luật là một cách để giảm gánh nặng cho các nhà tù quá tải của đất nước, tuy nhiên, những nhà phê bình cáo buộc ông đang sử dụng nó để giải cứu vài đồng minh chính trị từ những tội tham nhũng. Sau khi tin tức đã tung ra, hàng ngàn người Romania đã đổ xuống đường trong cuộc nổi dậy lớn nhất của đất nước trong hơn 3 thập niên.
Châu Âu thường được xem là một ví dụ của công bằng và minh bạch trong chính phủ, với những nước nhu Đan Mạch và Thụy Sĩ liên tục xếp hạng trong những nước ít tham nhũng nhất. Tuy nhiên trong phần lớn ở Đông Âu, bao gồm cả Romania, hối lộ và những hình thức tham nhũng khác vẫn còn là một phần của cuộc sống hàng ngày.
Cho nên, tại sao lại có sự khác biệt này? Vâng, phần lớn Đông Âu trước đây là một phần hoặc cùng phe với Liên Bang Soviet. Điều này có nghĩa là những đất nước đó có những nền kinh tế tập trung, nơi mà mọi thứ từ việc sản xuất, cho đến giá cả cho đến thu nhập cá nhân đều bị kiểm soát bởi chính phủ.
Trong những nền kinh tế mà mọi thứ đều như nhau, những động lực để yêu cầu và đưa hối lộ là rất cao, như thể nó thường là cách duy nhất để hoạt động trong kinh doanh. Văn hóa tham nhũng này đã trở nên trầm trọng hơn dưới tay những nhà độc tài thời Liên Xô, những người mà đã xây dựng những chế độ trung thành mà đã cai trị lâu dài sau khi Liên Xô sụp đổ. Để hiểu việc này hoạt động ra sao, đừng nhìn đâu khác ngoài Romania, một đất nước mà đã là nước cộng sản cho hơn 3 thập niên.
Điều này bắt đầu sau giai đoạn hậu Thế Chiến Thứ 2, khi Liên Xô đã chiếm đất nước như là một quốc gia vệ tinh. Vào năm 1965, Nikolae Ceausescu đã cầm quyền và mặc dù ông ta đã đưa đất nước cách xa Liên Xô, ông ta đã tạo ra riêng một chủ nghĩa cộng sản đàn áp hơn.
Ceausescu đã biến đổi Romania thành một nền kinh tế công nghiệp nhưng khép cửa, dẫn đến việc suy giảm gần 10 phần trăm trong tăng trưởng kinh tế, nạn thất nghiệp tràn lan và sự thiếu thốn đồ ăn trầm trọng, kể cả năng lượng và những mặc hàng khác. Trong khi đó, ông ta đã trở thành một nhà độc tài tàn bạo và đàn áp, thi hành sự kiểm soát chặt chẽ đối với truyền thông và phe đối lập và ra lệnh cho việc bắt bớ, tra trấn và ám sát của hàng ngàn người.
Điều này cuối cùng đã dẫn đến một cuộc cách mạng và đảo chánh bạo lực và vào năm 1989, Ceausescu và vợ ông ta đã bị giết chết. Romania sau đó bắt đầu thực hiện những sự cải cách dân chủ. Nhưng người Romania đã thất bại trong việc nhìn thấy rằng Ceausescu chỉ là cái ngọn của tảng băng. Dưới nhiệm kỳ của mình, ông ta đã xây dựng một chế độ với tư tưởng chính trị tương đồng khổng lồ, vốn đã dù hơn một thập niên sau cuộc cách mạng, vẫn duy trì một phần quyền lực lớn trong chính trị.
Mặc dù người dân Romania đã dẹp bỏ được Ceausescu, họ đã không dẹp sạch nền tảng của ông ta. Quá nhiều sự lạm dụng quyền lực tương tự đã tiếp tục. Vấn đề này không phải là hiếm trong những quốc gia hậu cộng sản ở Đông Âu. Có lẽ là một nghịch lý, nhưng sự chuyển đổi của Romania thành một nền kinh tế thị trường cũng đã mở rộng các cơ hội cho tham nhũng.
Những quá trình tư nhân hóa, các mối quan hệ tham nhũng đã được hình thành giữa các chính trị gia và những doanh nghiệp, vốn dẫn đến hối lộ và tham nhũng.. Hơn nữa, nhiều thành viên của tầng lớp cao cấp được giữa quyền sở hữu của cải và quyền lực bằng cách rửa tiền và gian lận bầu cử.
Sau khi Liên Xô đã sụp đổ, nhiều quốc gia đã thành lập những cơ quan dân chủ, nhưng họ đã thất bại trong việc loại bỏ những cá nhân và hành vi tham nhũng, vốn trong nhiều trường hợp vẫn tiếp tục cho đến ngày hôm nay. Thậm chí, nhiều chính trị gia hiện đại của Romania là những nhà cựu cộng sản hoặc có quan hệ với đảng cộng sản.
Với sự lạm dụng quyền lực được ăn sâu vào trong lịch sử và văn hóa, loại bỏ nó hoàn toàn có thể tốn nhiều hơn là một cuộc cách mạng. Và cho dù với di sản tham nhũng lâu dài của nó, Romania vẫn trong sạch hơn đất nước này, vốn liên tục xếp hạng là nước tham nhũng nhất Châu Âu.
Sub bởi Ku Búa @ Cafe Ku Búa, theo Seeker Daily, How communism breeds corruption.Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
Chủ nghĩa CS sinh ra tham nhũng thế nào?
Vào đầu năm 2017, Thủ Tướng của Romania đột nhiên ban hành một sắc lệnh mà làm gần như bất khả thi để kết tội những quan chức cao cấp lạm dụng quyền lực. Ông ta nói rằng bộ luật là một cách để giảm gánh nặng cho các nhà tù quá tải của đất nước, tuy nhiên, những nhà phê bình cáo buộc ông đang sử dụng nó để giải cứu vài đồng minh chính trị từ những tội tham nhũng. Sau khi tin tức đã tung ra, hàng ngàn người Romania đã đổ xuống đường trong cuộc nổi dậy lớn nhất của đất nước trong hơn 3 thập niên.
Châu Âu thường được xem là một ví dụ của công bằng và minh bạch trong chính phủ, với những nước nhu Đan Mạch và Thụy Sĩ liên tục xếp hạng trong những nước ít tham nhũng nhất. Tuy nhiên trong phần lớn ở Đông Âu, bao gồm cả Romania, hối lộ và những hình thức tham nhũng khác vẫn còn là một phần của cuộc sống hàng ngày.
Cho nên, tại sao lại có sự khác biệt này? Vâng, phần lớn Đông Âu trước đây là một phần hoặc cùng phe với Liên Bang Soviet. Điều này có nghĩa là những đất nước đó có những nền kinh tế tập trung, nơi mà mọi thứ từ việc sản xuất, cho đến giá cả cho đến thu nhập cá nhân đều bị kiểm soát bởi chính phủ.
Trong những nền kinh tế mà mọi thứ đều như nhau, những động lực để yêu cầu và đưa hối lộ là rất cao, như thể nó thường là cách duy nhất để hoạt động trong kinh doanh. Văn hóa tham nhũng này đã trở nên trầm trọng hơn dưới tay những nhà độc tài thời Liên Xô, những người mà đã xây dựng những chế độ trung thành mà đã cai trị lâu dài sau khi Liên Xô sụp đổ. Để hiểu việc này hoạt động ra sao, đừng nhìn đâu khác ngoài Romania, một đất nước mà đã là nước cộng sản cho hơn 3 thập niên.
Điều này bắt đầu sau giai đoạn hậu Thế Chiến Thứ 2, khi Liên Xô đã chiếm đất nước như là một quốc gia vệ tinh. Vào năm 1965, Nikolae Ceausescu đã cầm quyền và mặc dù ông ta đã đưa đất nước cách xa Liên Xô, ông ta đã tạo ra riêng một chủ nghĩa cộng sản đàn áp hơn.
Ceausescu đã biến đổi Romania thành một nền kinh tế công nghiệp nhưng khép cửa, dẫn đến việc suy giảm gần 10 phần trăm trong tăng trưởng kinh tế, nạn thất nghiệp tràn lan và sự thiếu thốn đồ ăn trầm trọng, kể cả năng lượng và những mặc hàng khác. Trong khi đó, ông ta đã trở thành một nhà độc tài tàn bạo và đàn áp, thi hành sự kiểm soát chặt chẽ đối với truyền thông và phe đối lập và ra lệnh cho việc bắt bớ, tra trấn và ám sát của hàng ngàn người.
Điều này cuối cùng đã dẫn đến một cuộc cách mạng và đảo chánh bạo lực và vào năm 1989, Ceausescu và vợ ông ta đã bị giết chết. Romania sau đó bắt đầu thực hiện những sự cải cách dân chủ. Nhưng người Romania đã thất bại trong việc nhìn thấy rằng Ceausescu chỉ là cái ngọn của tảng băng. Dưới nhiệm kỳ của mình, ông ta đã xây dựng một chế độ với tư tưởng chính trị tương đồng khổng lồ, vốn đã dù hơn một thập niên sau cuộc cách mạng, vẫn duy trì một phần quyền lực lớn trong chính trị.
Mặc dù người dân Romania đã dẹp bỏ được Ceausescu, họ đã không dẹp sạch nền tảng của ông ta. Quá nhiều sự lạm dụng quyền lực tương tự đã tiếp tục. Vấn đề này không phải là hiếm trong những quốc gia hậu cộng sản ở Đông Âu. Có lẽ là một nghịch lý, nhưng sự chuyển đổi của Romania thành một nền kinh tế thị trường cũng đã mở rộng các cơ hội cho tham nhũng.
Những quá trình tư nhân hóa, các mối quan hệ tham nhũng đã được hình thành giữa các chính trị gia và những doanh nghiệp, vốn dẫn đến hối lộ và tham nhũng.. Hơn nữa, nhiều thành viên của tầng lớp cao cấp được giữa quyền sở hữu của cải và quyền lực bằng cách rửa tiền và gian lận bầu cử.
Sau khi Liên Xô đã sụp đổ, nhiều quốc gia đã thành lập những cơ quan dân chủ, nhưng họ đã thất bại trong việc loại bỏ những cá nhân và hành vi tham nhũng, vốn trong nhiều trường hợp vẫn tiếp tục cho đến ngày hôm nay. Thậm chí, nhiều chính trị gia hiện đại của Romania là những nhà cựu cộng sản hoặc có quan hệ với đảng cộng sản.
Với sự lạm dụng quyền lực được ăn sâu vào trong lịch sử và văn hóa, loại bỏ nó hoàn toàn có thể tốn nhiều hơn là một cuộc cách mạng. Và cho dù với di sản tham nhũng lâu dài của nó, Romania vẫn trong sạch hơn đất nước này, vốn liên tục xếp hạng là nước tham nhũng nhất Châu Âu.
Sub bởi Ku Búa @ Cafe Ku Búa, theo Seeker Daily, How communism breeds corruption.