Cà Kê Dê Ngỗng
Chúng ta đang bị siêu thị bẫy như thế nào?
Hơn 60% khách hàng bỏ lại đồ khi đứng chờ thanh toán. Để hạn chế cơ hội bỏ lại hàng của khách, khu vực thanh toán thường được thiết kế chật chội, khiến bạn ngại bỏ lại món hàng không cần thiết xuống, đặc biệt khi bạn dùng xe đẩy.
Khu vực ăn uống được thiết kế để bạn nghỉ ngơi và ăn nhẹ trước khi tiếp tục mua sắm. Tuy nhiên, bạn sẽ không thể dành nhiều thời gian ở đây: tiếng ồn lớn, chỗ ngồi chật chội, có rất ít khoảng không giữa các bàn. Điều này giúp các khu vực mua sắm giữ được chân khách hàng trong khi khu vực ăn uống cũng không bao giờ vắng khách.
3. Không cửa sổ, không đồng hồ
Siêu thị không có cửa sổ, không có đồng hồ. Vì thế khi đã vào trong đó, bạn dường như mất hết các ý niệm về thời gian. Bạn càng ở đó lâu thì khả năng tiêu tiền và mua sắm của bạn càng cao.
4. Các gian hàng luôn ấm cúng
Tất cả các lối đi trong các trung tâm mua sắm đều sáng trưng, và luôn có âm nhạc được mở lớn. Nhưng ngay khi bạn bước vào bất kỳ cửa hàng nào, sàn nhà trở nên mềm hơn, ánh sáng cũng dịu hơn và âm nhạc đột nhiên nhẹ nhàng. Tất cả điều này tạo ra cảm giác thoải mái và khiến bạn muốn ở lại lâu hơn.
5. “Gương thần” trong phòng thử đồ
Những chiếc gương trong phòng thử đồ được thiết kế đặc biệt để chúng ta trông thanh mảnh hơn, có làn da khỏe khoắn hơn. Điều này khiến chúng ta cảm thấy rất hài lòng với bộ trang phục mình đang mặc thử và sẵn sàng bỏ tiền ra mua.
6. Sắp xếp lại hàng hoá
Nếu bạn thường xuyên mua sắm tại một cửa hàng trong một khoảng thời gian nhất định, bạn sẽ biết chính xác vị trí món hàng bạn cần và đi thẳng đến đó mà không cần nhìn ngó xung quanh. Khi cửa hàng sắp xếp lại hàng hóa, bạn phải tìm kiếm lại, và bạn sẽ lại chất đầy các món hàng không cần thiết vào giỏ trên đường tìm đến thứ mình cần.
7. Ánh sáng “lừa dối”
Chúng ta đều biết chuối ngon nhất khi có một màu vàng nhất định. Các loại trái cây và rau củ quả khác cũng thế. Màu sắc không hoàn hảo của sản phẩm trong thực tế được giải quyết bằng ánh sáng đèn điện nhân tạo trong siêu thị, khiến tất cả các loại thực phẩm trông đều đẹp mắt hơn.
8. Nhu cầu ảo
Hãy đến các kệ bày các hộp nước hoa quả làm ví dụ. Bạn có nhìn thấy không gian trống giữa các hộp? Chúng ta sẽ có khuynh hướng nghĩ rằng nước ép trái cây được ưa chuộng vì nó rất tốt và bạn sẵn lòng mua. Thực ra, phần lớn nhân viên siêu thị đã lấy hộp ra khỏi kệ để tạo cảm giác nhiều người đã mua hàng.
9. Lôi kéo dựa trên sự thiếu tự tin
Gương bên ngoài phòng thử đồ đóng một vai trò quan trọng trong việc bán hàng: Nếu một người đang không tự tin về hình thức, những hình ảnh nhìn thấy trong gương sẽ nhắc nhở họ về điều đó và khiến họ muốn mua một cái gì đó để cải thiện tình hình.
10. Trò chơi tương phản
Hai cái ấm nước với các đặc tính tương tự được bày trên cùng một kệ. Một có giá 79,99 USD và một là 99,99 USD. Chiếc rẻ hơn bán khá chạy, chiếc đắt hơn gần như không bán được. Bởi người mua không nghĩ đến giá trị thực của món đồ mà chỉ háo hức vì đang mua được món hàng rẻ hơn.
Chúng ta đang bị siêu thị bẫy như thế nào?
1. Khu vực thanh toán không tiện lợi
Hơn 60% khách hàng bỏ lại đồ khi đứng chờ thanh toán. Để hạn chế cơ hội bỏ lại hàng của khách, khu vực thanh toán thường được thiết kế chật chội, khiến bạn ngại bỏ lại món hàng không cần thiết xuống, đặc biệt khi bạn dùng xe đẩy.
2. Khu vực nghỉ ngơi nhưng không để nghỉ ngơi
Hơn 60% khách hàng bỏ lại đồ khi đứng chờ thanh toán. Để hạn chế cơ hội bỏ lại hàng của khách, khu vực thanh toán thường được thiết kế chật chội, khiến bạn ngại bỏ lại món hàng không cần thiết xuống, đặc biệt khi bạn dùng xe đẩy.
2. Khu vực nghỉ ngơi nhưng không để nghỉ ngơi
Khu vực ăn uống được thiết kế để bạn nghỉ ngơi và ăn nhẹ trước khi tiếp tục mua sắm. Tuy nhiên, bạn sẽ không thể dành nhiều thời gian ở đây: tiếng ồn lớn, chỗ ngồi chật chội, có rất ít khoảng không giữa các bàn. Điều này giúp các khu vực mua sắm giữ được chân khách hàng trong khi khu vực ăn uống cũng không bao giờ vắng khách.
3. Không cửa sổ, không đồng hồ
Siêu thị không có cửa sổ, không có đồng hồ. Vì thế khi đã vào trong đó, bạn dường như mất hết các ý niệm về thời gian. Bạn càng ở đó lâu thì khả năng tiêu tiền và mua sắm của bạn càng cao.
4. Các gian hàng luôn ấm cúng
Tất cả các lối đi trong các trung tâm mua sắm đều sáng trưng, và luôn có âm nhạc được mở lớn. Nhưng ngay khi bạn bước vào bất kỳ cửa hàng nào, sàn nhà trở nên mềm hơn, ánh sáng cũng dịu hơn và âm nhạc đột nhiên nhẹ nhàng. Tất cả điều này tạo ra cảm giác thoải mái và khiến bạn muốn ở lại lâu hơn.
5. “Gương thần” trong phòng thử đồ
Những chiếc gương trong phòng thử đồ được thiết kế đặc biệt để chúng ta trông thanh mảnh hơn, có làn da khỏe khoắn hơn. Điều này khiến chúng ta cảm thấy rất hài lòng với bộ trang phục mình đang mặc thử và sẵn sàng bỏ tiền ra mua.
6. Sắp xếp lại hàng hoá
Nếu bạn thường xuyên mua sắm tại một cửa hàng trong một khoảng thời gian nhất định, bạn sẽ biết chính xác vị trí món hàng bạn cần và đi thẳng đến đó mà không cần nhìn ngó xung quanh. Khi cửa hàng sắp xếp lại hàng hóa, bạn phải tìm kiếm lại, và bạn sẽ lại chất đầy các món hàng không cần thiết vào giỏ trên đường tìm đến thứ mình cần.
7. Ánh sáng “lừa dối”
Chúng ta đều biết chuối ngon nhất khi có một màu vàng nhất định. Các loại trái cây và rau củ quả khác cũng thế. Màu sắc không hoàn hảo của sản phẩm trong thực tế được giải quyết bằng ánh sáng đèn điện nhân tạo trong siêu thị, khiến tất cả các loại thực phẩm trông đều đẹp mắt hơn.
8. Nhu cầu ảo
Hãy đến các kệ bày các hộp nước hoa quả làm ví dụ. Bạn có nhìn thấy không gian trống giữa các hộp? Chúng ta sẽ có khuynh hướng nghĩ rằng nước ép trái cây được ưa chuộng vì nó rất tốt và bạn sẵn lòng mua. Thực ra, phần lớn nhân viên siêu thị đã lấy hộp ra khỏi kệ để tạo cảm giác nhiều người đã mua hàng.
9. Lôi kéo dựa trên sự thiếu tự tin
Gương bên ngoài phòng thử đồ đóng một vai trò quan trọng trong việc bán hàng: Nếu một người đang không tự tin về hình thức, những hình ảnh nhìn thấy trong gương sẽ nhắc nhở họ về điều đó và khiến họ muốn mua một cái gì đó để cải thiện tình hình.
10. Trò chơi tương phản
Hai cái ấm nước với các đặc tính tương tự được bày trên cùng một kệ. Một có giá 79,99 USD và một là 99,99 USD. Chiếc rẻ hơn bán khá chạy, chiếc đắt hơn gần như không bán được. Bởi người mua không nghĩ đến giá trị thực của món đồ mà chỉ háo hức vì đang mua được món hàng rẻ hơn.
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
Chúng ta đang bị siêu thị bẫy như thế nào?
Hơn 60% khách hàng bỏ lại đồ khi đứng chờ thanh toán. Để hạn chế cơ hội bỏ lại hàng của khách, khu vực thanh toán thường được thiết kế chật chội, khiến bạn ngại bỏ lại món hàng không cần thiết xuống, đặc biệt khi bạn dùng xe đẩy.
Chúng ta đang bị siêu thị bẫy như thế nào?
1. Khu vực thanh toán không tiện lợi
Hơn 60% khách hàng bỏ lại đồ khi đứng chờ thanh toán. Để hạn chế cơ hội bỏ lại hàng của khách, khu vực thanh toán thường được thiết kế chật chội, khiến bạn ngại bỏ lại món hàng không cần thiết xuống, đặc biệt khi bạn dùng xe đẩy.
2. Khu vực nghỉ ngơi nhưng không để nghỉ ngơi
Hơn 60% khách hàng bỏ lại đồ khi đứng chờ thanh toán. Để hạn chế cơ hội bỏ lại hàng của khách, khu vực thanh toán thường được thiết kế chật chội, khiến bạn ngại bỏ lại món hàng không cần thiết xuống, đặc biệt khi bạn dùng xe đẩy.
2. Khu vực nghỉ ngơi nhưng không để nghỉ ngơi
Khu vực ăn uống được thiết kế để bạn nghỉ ngơi và ăn nhẹ trước khi tiếp tục mua sắm. Tuy nhiên, bạn sẽ không thể dành nhiều thời gian ở đây: tiếng ồn lớn, chỗ ngồi chật chội, có rất ít khoảng không giữa các bàn. Điều này giúp các khu vực mua sắm giữ được chân khách hàng trong khi khu vực ăn uống cũng không bao giờ vắng khách.
3. Không cửa sổ, không đồng hồ
Siêu thị không có cửa sổ, không có đồng hồ. Vì thế khi đã vào trong đó, bạn dường như mất hết các ý niệm về thời gian. Bạn càng ở đó lâu thì khả năng tiêu tiền và mua sắm của bạn càng cao.
4. Các gian hàng luôn ấm cúng
Tất cả các lối đi trong các trung tâm mua sắm đều sáng trưng, và luôn có âm nhạc được mở lớn. Nhưng ngay khi bạn bước vào bất kỳ cửa hàng nào, sàn nhà trở nên mềm hơn, ánh sáng cũng dịu hơn và âm nhạc đột nhiên nhẹ nhàng. Tất cả điều này tạo ra cảm giác thoải mái và khiến bạn muốn ở lại lâu hơn.
5. “Gương thần” trong phòng thử đồ
Những chiếc gương trong phòng thử đồ được thiết kế đặc biệt để chúng ta trông thanh mảnh hơn, có làn da khỏe khoắn hơn. Điều này khiến chúng ta cảm thấy rất hài lòng với bộ trang phục mình đang mặc thử và sẵn sàng bỏ tiền ra mua.
6. Sắp xếp lại hàng hoá
Nếu bạn thường xuyên mua sắm tại một cửa hàng trong một khoảng thời gian nhất định, bạn sẽ biết chính xác vị trí món hàng bạn cần và đi thẳng đến đó mà không cần nhìn ngó xung quanh. Khi cửa hàng sắp xếp lại hàng hóa, bạn phải tìm kiếm lại, và bạn sẽ lại chất đầy các món hàng không cần thiết vào giỏ trên đường tìm đến thứ mình cần.
7. Ánh sáng “lừa dối”
Chúng ta đều biết chuối ngon nhất khi có một màu vàng nhất định. Các loại trái cây và rau củ quả khác cũng thế. Màu sắc không hoàn hảo của sản phẩm trong thực tế được giải quyết bằng ánh sáng đèn điện nhân tạo trong siêu thị, khiến tất cả các loại thực phẩm trông đều đẹp mắt hơn.
8. Nhu cầu ảo
Hãy đến các kệ bày các hộp nước hoa quả làm ví dụ. Bạn có nhìn thấy không gian trống giữa các hộp? Chúng ta sẽ có khuynh hướng nghĩ rằng nước ép trái cây được ưa chuộng vì nó rất tốt và bạn sẵn lòng mua. Thực ra, phần lớn nhân viên siêu thị đã lấy hộp ra khỏi kệ để tạo cảm giác nhiều người đã mua hàng.
9. Lôi kéo dựa trên sự thiếu tự tin
Gương bên ngoài phòng thử đồ đóng một vai trò quan trọng trong việc bán hàng: Nếu một người đang không tự tin về hình thức, những hình ảnh nhìn thấy trong gương sẽ nhắc nhở họ về điều đó và khiến họ muốn mua một cái gì đó để cải thiện tình hình.
10. Trò chơi tương phản
Hai cái ấm nước với các đặc tính tương tự được bày trên cùng một kệ. Một có giá 79,99 USD và một là 99,99 USD. Chiếc rẻ hơn bán khá chạy, chiếc đắt hơn gần như không bán được. Bởi người mua không nghĩ đến giá trị thực của món đồ mà chỉ háo hức vì đang mua được món hàng rẻ hơn.