Lịch Sử, Quân Sử & Huyền Thoại
Chuyện Đời
Trên đời nầy biết bao nhiêu chuyện xảy ra và biết bao cách giải quyết khác nhau. Nhưng nói chung chỉ khác nhau trên một lằn ranh rất nhỏ. Bên nầy lằn ranh kết quả bình thường
Trên đời nầy biết bao nhiêu chuyện xảy ra và biết bao cách giải quyết khác nhau. Nhưng nói chung chỉ khác nhau trên một lằn ranh rất nhỏ. Bên nầy lằn ranh kết quả bình thường, trái lại bên kia là bất thường đôi khi phi thường hoặc tầm thường. Cùng một câu chuyện xảy ra giống nhau, nhưng người trong cuộc chết đi, câu chuyện trở nên quan trọng hơn, cũng như được nhiều người nhắc đến hơn. Một tác phẩm không ai để ý đến, nhưng đến khi tác giả chết đi thì rất nổi tiếng… Một chuyện xảy ra, dầu bất lợi nhưng cách giải quyết chính trực cũng trở thành hóa giải. Trường họp điển hình như cụ Phan Thanh Giản, sau khi đầu hàng dâng mấy tỉnh miền tây cho Pháp, ông đã tuẫn tiết, lịch sử vẫn lưu danh muôn thuở. Ngày nay, tướng Phạm văn Phú lầm lẫn to lớn khi triệt thoái QĐ2 từ Pleiku di chuyển về Phú Bổn bằng Liên tỉnh lộ 7 gây bao tang tóc cho nhân dân, nhưng ông đã tự sát, cũng được danh thơm đời đời.
Dịp nầy tôi xin nêu ra những chuyện nho nhỏ, nhưng cách giải quyết đối với cá nhân tôi không nhỏ tí nào…
Tháng 3/75, một Lữ đoàn TQLC đang chờ tàu HQ đón ở bãi biển Thuận an, Huế. Địa điểm không thuận tiện cho tàu cặp bến vì bãi cạn phải tùy thuộc vào mực nước thủy triều. An ninh không bảo đảm, vì Cộng quân đã gần bên có thể quan sát mọi sinh hoạt của ta. Hoàn cảnh hết sức nguy hiểm, sự chết sống của mọi người có thể nói quá dễ dàng. Bởi thế có người đã viết lại cảnh tượng hải hùng đó gọi một tên ngắn gọn là pháp trường cát.
Trong hoàn cảnh tuyệt vọng như vậy, được một chiếc tàu cặp bến đón là một điều may mắn, được chiếc thứ hai vớt là điều ảo, hy vọng hiếm hoi. Trong hoàn cảnh thập tử nhất sanh, một vị Thiếu tá Tiểu đoàn phó đưa được thương binh lên tàu rồi trở lại với đơn vị đang trong tình trạng nguy hiểm trên bờ biển. Hành động đó đối với tôi không phải là dễ làm, mặc dầu vị sĩ quan đó chỉ nghĩ đến nhiệm vụ, và trách nhiệm, cũng như liêm sỉ của một sĩ quan, không trốn chạy bỏ lại đơn vị lúc nguy khốn. Khi trở lại, một binh sĩ đã hỏi: “Sao Thiếu tá trở lại không ở lại tàu? Người ta muốn lên mà không lên được. Thiếu tá lên được chỗ an toàn lại trở về nơi hiểm nguy…” Ông ta chỉ nói: “Tao ở lại tàu thì còn mặt mũi nào nhìn lại anh em.”
Cùng một hoàn cảnh, một vị Đại tá trung đoàn trưởng ở Pleiku đã lên được tàu với hai Tiểu Đoàn, còn một Tiểu Đoàn đang bị VC cầm chân không rút được để lên tàu. Vì tinh thần trách nhiệm, ông đã nhảy khỏi tàu để bơi vào với đơn vị còn lại..
Điều khác biệt là, Thiếu tá Tiểu đoàn phó bị tù hơn 13 năm còn sống sót trở về với gia đình, ngược lại Đại tá Trung đoàn trưởng đã hy sinh khi trở lại với đơn vị bị CS cầm chân, để lại bao tiếc thương cho người còn sống.
Nhìn một sự kiện lịch sử, việc giải quyết của hai vị trên phương diện liêm sỉ, danh dự và trách nhiệm giống nhau, nhưng dẩu sao người đời vẫn dành nhiều thán phục với người quá cố, đó cũng là chuyện đời…
Một chuyện nửa cũng xảy ra trong tù làm tôi suy nghĩ. Ngày đó, một số người tù đang làm sạch sẽ chung quanh nhà của các cai tù, hồi còn bộ đội CS canh giữ. Lúc đó vào khoảng 3 giờ chiều, một cán binh CS gọi một anh tù già nhất trong đám vào, chỉ cho bát cơm bảo anh ta ăn. Phải biết trong tù lúc nào cũng đói thê thảm, ăn toàn sắn với khoai lang, hoặc ngô, dành nuôi súc vật. Họ không bao giờ được ăn cơm hoàn toàn. Được một bát cơm trắng coi như là chỉ có trong mơ. Thế nhưng anh bạn từ chối, chỉ một anh khác để cho bát cơm. Tên CS không ngờ anh kia cũng từ chối không nhận. Anh ta nổi giận nói: “Các anh đói, ăn toàn sắn với khoai, cho cơm tại sao không ă?” Anh bạn trả lời, “Chúng tôi đói thiệt, nhưng chúng tôi có phần. Chúng tôi không thích nhận phần ăn thừa như một bố thí của người khác.” Sau khi về trại, anh bạn già ngạc nhiên đến sửng sốt, mới hỏi anh nọ tại sao không ăn. Trong khi anh nầy mang tiếng chơm chỉa, để ý cân đo đong đếm mỗi lần chia thức ăn cho mọi người. Trong thâm tâm anh nghĩ anh nầy thuộc thành phần háo ăn lẫn thiếu tư cách. Anh ta nói, “Tôi không ăn vì tôi không thích ăn thừa của bọn nó. Còn tôi hay ăn cắp cũng như theo dõi sự ăn chia vì tánh tôi công bằng, muốn lấy lại sự no đủ mà bọn chúng đã ăn cắp của chúng ta.”
Nếu không có sự việc xảy ra, mọi người vẫn khinh thường anh ta, cũng như không bao giờ tin cách giải thích của anh ta. Sự việc nhỏ, nếu như một người bình thường nhận và ăn chén cơm thì cũng không có gì đáng chê trách. Nhưng cách giải quyết như thế không nhỏ tí nào, đã làm thức tĩnh nhửng tên cán ngáo ít ra không điều khiển người theo phương pháp Pavlov bằng cách kiểm soát bao tử của CS. Mới biết khi thiếu tốn ai cũng thèm thuồng, nhưng ăn thì phải xem lại vì lý trí con người khác bản năng loài vật. Họ nghĩ chúng ta là những người có cái gì đó rất là khác ở họ. Chắc chắn họ không dám khinh thường chúng ta, mặc dầu chế độ đã nhồi nhét họ luôn thù ghét chúng ta.
Hãy nhìn phản ứng của những người từng theo CS, khi họ nhận rõ bộ mặt thật của CS là lừa dối, mỵ dân, không vì dân mà chỉ vì Đảng… Số người nhận thức không phải là ít, nhưng chỉ có một số người can đảm nói lên sự thật. Vì sống với CS, họ đã biết quá rõ sự tàn ác của CS, sống cũng không xong mà chết cũng không được, trù dập trường kỳ vô cùng dã man, chẳng riêng cho cá nhân họ mà còn liên quan đến gia đình của họ nữa. Những người đó đã dám đứng lên thì sự can trường quả không thiếu. Bởi thế khi đọc qua sự can đảm của Nguyễn hữu Loan, Nguyễn hữu Đan, Phùng Hoán, Trần Dần… lòng tôi thực sự khâm phục và rất trân trọng. Sự can trường này rất hiếm hoi xảy ra ngay trong chế độ CS tàn bạo và phi nhân. Những người đó biết trước những gì sẽ xảy đến với họ và gia đình họ mà họ cam tâm chấp nhận, để nói lên một sự thật cho mọi người biết họ có liêm sỉ trong đám người mất nhân tính.
Tôi chợt nhớ lại khoảng cuối năm 1974, một cán binh CS vì mải mò cua bắt óc đã đi lạc vào tuyến phòng thủ của đơn vị TQLC bị bắt giải về Bộ Chỉ Huy Lữ Đoàn. Vì muốn đương sự hồi chánh, nên Lữ Đoàn xin lịnh trên dẫn ra Huế cho ăn uống, cũng như để hắn nhìn thấy sự sinh hoạt tự do của ta. Nhưng cuối cùng hắn nói rằng: “Các anh đối xử rất tử tế, dân chúng sinh hoạt náo nhiệt vui vẻ, ăn rất ngon mà tôi chưa bao giờ được hưởng. Tôi rất thích và mơ mộng cuộc sống như thế. Nhưng các anh hiểu cho, gia đình tôi thuộc thành phần (tạch tạch sè).” Tôi hỏi ra mới biết hắn nói hắn thuộc thành phần tiểu tư sản. “Nếu tôi hồi chánh, gia đình tôi sẽ bị trù dập không sống nổi, các anh thông cảm cho.” Sau đó Đại tá Lữ đoàn trưởng đã xin lệnh thả anh ta trở về tuyến của anh. Anh chạy về, luôn ngó lại xem chúng ta có bắn theo không. Cuối cùng, anh chấp tay xá rồi mất dạng. Điều đó cho thấy người trong chế độ còn sợ sự hành hạ của CS như thế, huống chi ta là người đối địch cuả chúng. Sự tàn nhẫn của CS quả không giới hạn.
Sau 35 năm mất nước vẫn còn những chuyện rất khó giải thích cho cả bên thắng lẫn bên thua. CSVN thắng nhưng chẳng làm được điều gì cho dân tộc, đất nước vẫn tiếp tục nghèo đói lạc hậu nhất thế giới. Bao nhiêu viện trợ nhân đạo, giúp đỡ từ bên ngoài đều đi vào túi tham của giai cấp mới. Qua thời gian dài họ vẫn giải thích lý do là tàn dư của Mỹ Ngụy làm trì trệ sự tiến bộ xã hội và hạn chế sự phát triển đất nước. Bọn chúng bán đất, dâng biển cho Tàu cộng. Bộ máy công an lo đàn áp tiếng nói dân chủ, đàn áp tôn giáo, bỏ tù những người đòi hỏi dân chủ, công lý…. Xã hội bị băng hoại. Gái vị thành niên bị bán làm nô lệ tình dục, đĩ điếm…. Giai cấp lãnh đạo tham nhũng, giàu có ăn chơi với tiền rừng bạc biển trong khi dân chúng kiếm ngày hai bữa không no… Ngay cả người dân trước thảm họa mất nước, họ bày tỏ lòng yêu nước phản đối bọn Tàu cộng cũng bị đàn áp… Ngày mới chiếm được Saigon, Dương thu Hương đã phải kêu lên “người rừng rú đi giải phóng người văn minh”. Tôi mạn phép chỉ nói lên cái ý. Bùi Tín người đã ủi sập cổng dinh Độc lập để chứng tỏ uy quyền của mùa xuân đại thắng, giờ nầy cũng phê bình chỉ trích chế độ. Vũ thư Hiên và cha tận tụy với Đảng, trong cuốn hồi ký “Đêm giữa ban ngày” cũng đã thấy không có Đảng đất nước mới mong tiến bộ. Chống Đảng và nhà nước CS ồn áo náo nhiệt có Trần khải thanh Thủy. Những CS hết thời như Vỏ văn Kiệt, Trần Độ… cuối đời cũng phản tỉnh đến khi chết. Tô Hải ở tuổi quá 80 cũng cho ra đời “Hồi ký của một thằng hèn…” Từ chiến thắng đến ngày hôm nay, đảng CS càng ngày càng lộ bản chất lừa dối và làm những điều hại nước hại dân.
Sửa chữa lỗi lầm ở quá khứ, hy vọng vào tiền đồ đất nước, cũng như nhận định đúng mức tình hình hiện tại, để có con đường định hướng đúng đắn, và tạo sức mạnh cho việc quang phục quê hương. Quá khứ là những gì giúp ta rút kinh nghiệm, cả ưu lẫn khuyết, để hướng tới tương lai. Quá khứ hào hùng không phải để đánh bóng cá nhân, hoặc để ru ngủ những kẻ tự mãn một cách lố bịch.
http://www.bietdongquan.com/baochi/munau/so29/chuyendoi.htm
Sinh Tồn chuyển
Mai văn Tấn.
Trên đời nầy biết bao nhiêu chuyện xảy ra và biết bao cách giải quyết khác nhau. Nhưng nói chung chỉ khác nhau trên một lằn ranh rất nhỏ. Bên nầy lằn ranh kết quả bình thường, trái lại bên kia là bất thường đôi khi phi thường hoặc tầm thường. Cùng một câu chuyện xảy ra giống nhau, nhưng người trong cuộc chết đi, câu chuyện trở nên quan trọng hơn, cũng như được nhiều người nhắc đến hơn. Một tác phẩm không ai để ý đến, nhưng đến khi tác giả chết đi thì rất nổi tiếng… Một chuyện xảy ra, dầu bất lợi nhưng cách giải quyết chính trực cũng trở thành hóa giải. Trường họp điển hình như cụ Phan Thanh Giản, sau khi đầu hàng dâng mấy tỉnh miền tây cho Pháp, ông đã tuẫn tiết, lịch sử vẫn lưu danh muôn thuở. Ngày nay, tướng Phạm văn Phú lầm lẫn to lớn khi triệt thoái QĐ2 từ Pleiku di chuyển về Phú Bổn bằng Liên tỉnh lộ 7 gây bao tang tóc cho nhân dân, nhưng ông đã tự sát, cũng được danh thơm đời đời.
Dịp nầy tôi xin nêu ra những chuyện nho nhỏ, nhưng cách giải quyết đối với cá nhân tôi không nhỏ tí nào…
Tháng 3/75, một Lữ đoàn TQLC đang chờ tàu HQ đón ở bãi biển Thuận an, Huế. Địa điểm không thuận tiện cho tàu cặp bến vì bãi cạn phải tùy thuộc vào mực nước thủy triều. An ninh không bảo đảm, vì Cộng quân đã gần bên có thể quan sát mọi sinh hoạt của ta. Hoàn cảnh hết sức nguy hiểm, sự chết sống của mọi người có thể nói quá dễ dàng. Bởi thế có người đã viết lại cảnh tượng hải hùng đó gọi một tên ngắn gọn là pháp trường cát.
Trong hoàn cảnh tuyệt vọng như vậy, được một chiếc tàu cặp bến đón là một điều may mắn, được chiếc thứ hai vớt là điều ảo, hy vọng hiếm hoi. Trong hoàn cảnh thập tử nhất sanh, một vị Thiếu tá Tiểu đoàn phó đưa được thương binh lên tàu rồi trở lại với đơn vị đang trong tình trạng nguy hiểm trên bờ biển. Hành động đó đối với tôi không phải là dễ làm, mặc dầu vị sĩ quan đó chỉ nghĩ đến nhiệm vụ, và trách nhiệm, cũng như liêm sỉ của một sĩ quan, không trốn chạy bỏ lại đơn vị lúc nguy khốn. Khi trở lại, một binh sĩ đã hỏi: “Sao Thiếu tá trở lại không ở lại tàu? Người ta muốn lên mà không lên được. Thiếu tá lên được chỗ an toàn lại trở về nơi hiểm nguy…” Ông ta chỉ nói: “Tao ở lại tàu thì còn mặt mũi nào nhìn lại anh em.”
Cùng một hoàn cảnh, một vị Đại tá trung đoàn trưởng ở Pleiku đã lên được tàu với hai Tiểu Đoàn, còn một Tiểu Đoàn đang bị VC cầm chân không rút được để lên tàu. Vì tinh thần trách nhiệm, ông đã nhảy khỏi tàu để bơi vào với đơn vị còn lại..
Điều khác biệt là, Thiếu tá Tiểu đoàn phó bị tù hơn 13 năm còn sống sót trở về với gia đình, ngược lại Đại tá Trung đoàn trưởng đã hy sinh khi trở lại với đơn vị bị CS cầm chân, để lại bao tiếc thương cho người còn sống.
Nhìn một sự kiện lịch sử, việc giải quyết của hai vị trên phương diện liêm sỉ, danh dự và trách nhiệm giống nhau, nhưng dẩu sao người đời vẫn dành nhiều thán phục với người quá cố, đó cũng là chuyện đời…
Một chuyện nửa cũng xảy ra trong tù làm tôi suy nghĩ. Ngày đó, một số người tù đang làm sạch sẽ chung quanh nhà của các cai tù, hồi còn bộ đội CS canh giữ. Lúc đó vào khoảng 3 giờ chiều, một cán binh CS gọi một anh tù già nhất trong đám vào, chỉ cho bát cơm bảo anh ta ăn. Phải biết trong tù lúc nào cũng đói thê thảm, ăn toàn sắn với khoai lang, hoặc ngô, dành nuôi súc vật. Họ không bao giờ được ăn cơm hoàn toàn. Được một bát cơm trắng coi như là chỉ có trong mơ. Thế nhưng anh bạn từ chối, chỉ một anh khác để cho bát cơm. Tên CS không ngờ anh kia cũng từ chối không nhận. Anh ta nổi giận nói: “Các anh đói, ăn toàn sắn với khoai, cho cơm tại sao không ă?” Anh bạn trả lời, “Chúng tôi đói thiệt, nhưng chúng tôi có phần. Chúng tôi không thích nhận phần ăn thừa như một bố thí của người khác.” Sau khi về trại, anh bạn già ngạc nhiên đến sửng sốt, mới hỏi anh nọ tại sao không ăn. Trong khi anh nầy mang tiếng chơm chỉa, để ý cân đo đong đếm mỗi lần chia thức ăn cho mọi người. Trong thâm tâm anh nghĩ anh nầy thuộc thành phần háo ăn lẫn thiếu tư cách. Anh ta nói, “Tôi không ăn vì tôi không thích ăn thừa của bọn nó. Còn tôi hay ăn cắp cũng như theo dõi sự ăn chia vì tánh tôi công bằng, muốn lấy lại sự no đủ mà bọn chúng đã ăn cắp của chúng ta.”
Nếu không có sự việc xảy ra, mọi người vẫn khinh thường anh ta, cũng như không bao giờ tin cách giải thích của anh ta. Sự việc nhỏ, nếu như một người bình thường nhận và ăn chén cơm thì cũng không có gì đáng chê trách. Nhưng cách giải quyết như thế không nhỏ tí nào, đã làm thức tĩnh nhửng tên cán ngáo ít ra không điều khiển người theo phương pháp Pavlov bằng cách kiểm soát bao tử của CS. Mới biết khi thiếu tốn ai cũng thèm thuồng, nhưng ăn thì phải xem lại vì lý trí con người khác bản năng loài vật. Họ nghĩ chúng ta là những người có cái gì đó rất là khác ở họ. Chắc chắn họ không dám khinh thường chúng ta, mặc dầu chế độ đã nhồi nhét họ luôn thù ghét chúng ta.
Hãy nhìn phản ứng của những người từng theo CS, khi họ nhận rõ bộ mặt thật của CS là lừa dối, mỵ dân, không vì dân mà chỉ vì Đảng… Số người nhận thức không phải là ít, nhưng chỉ có một số người can đảm nói lên sự thật. Vì sống với CS, họ đã biết quá rõ sự tàn ác của CS, sống cũng không xong mà chết cũng không được, trù dập trường kỳ vô cùng dã man, chẳng riêng cho cá nhân họ mà còn liên quan đến gia đình của họ nữa. Những người đó đã dám đứng lên thì sự can trường quả không thiếu. Bởi thế khi đọc qua sự can đảm của Nguyễn hữu Loan, Nguyễn hữu Đan, Phùng Hoán, Trần Dần… lòng tôi thực sự khâm phục và rất trân trọng. Sự can trường này rất hiếm hoi xảy ra ngay trong chế độ CS tàn bạo và phi nhân. Những người đó biết trước những gì sẽ xảy đến với họ và gia đình họ mà họ cam tâm chấp nhận, để nói lên một sự thật cho mọi người biết họ có liêm sỉ trong đám người mất nhân tính.
Tôi chợt nhớ lại khoảng cuối năm 1974, một cán binh CS vì mải mò cua bắt óc đã đi lạc vào tuyến phòng thủ của đơn vị TQLC bị bắt giải về Bộ Chỉ Huy Lữ Đoàn. Vì muốn đương sự hồi chánh, nên Lữ Đoàn xin lịnh trên dẫn ra Huế cho ăn uống, cũng như để hắn nhìn thấy sự sinh hoạt tự do của ta. Nhưng cuối cùng hắn nói rằng: “Các anh đối xử rất tử tế, dân chúng sinh hoạt náo nhiệt vui vẻ, ăn rất ngon mà tôi chưa bao giờ được hưởng. Tôi rất thích và mơ mộng cuộc sống như thế. Nhưng các anh hiểu cho, gia đình tôi thuộc thành phần (tạch tạch sè).” Tôi hỏi ra mới biết hắn nói hắn thuộc thành phần tiểu tư sản. “Nếu tôi hồi chánh, gia đình tôi sẽ bị trù dập không sống nổi, các anh thông cảm cho.” Sau đó Đại tá Lữ đoàn trưởng đã xin lệnh thả anh ta trở về tuyến của anh. Anh chạy về, luôn ngó lại xem chúng ta có bắn theo không. Cuối cùng, anh chấp tay xá rồi mất dạng. Điều đó cho thấy người trong chế độ còn sợ sự hành hạ của CS như thế, huống chi ta là người đối địch cuả chúng. Sự tàn nhẫn của CS quả không giới hạn.
Sau 35 năm mất nước vẫn còn những chuyện rất khó giải thích cho cả bên thắng lẫn bên thua. CSVN thắng nhưng chẳng làm được điều gì cho dân tộc, đất nước vẫn tiếp tục nghèo đói lạc hậu nhất thế giới. Bao nhiêu viện trợ nhân đạo, giúp đỡ từ bên ngoài đều đi vào túi tham của giai cấp mới. Qua thời gian dài họ vẫn giải thích lý do là tàn dư của Mỹ Ngụy làm trì trệ sự tiến bộ xã hội và hạn chế sự phát triển đất nước. Bọn chúng bán đất, dâng biển cho Tàu cộng. Bộ máy công an lo đàn áp tiếng nói dân chủ, đàn áp tôn giáo, bỏ tù những người đòi hỏi dân chủ, công lý…. Xã hội bị băng hoại. Gái vị thành niên bị bán làm nô lệ tình dục, đĩ điếm…. Giai cấp lãnh đạo tham nhũng, giàu có ăn chơi với tiền rừng bạc biển trong khi dân chúng kiếm ngày hai bữa không no… Ngay cả người dân trước thảm họa mất nước, họ bày tỏ lòng yêu nước phản đối bọn Tàu cộng cũng bị đàn áp… Ngày mới chiếm được Saigon, Dương thu Hương đã phải kêu lên “người rừng rú đi giải phóng người văn minh”. Tôi mạn phép chỉ nói lên cái ý. Bùi Tín người đã ủi sập cổng dinh Độc lập để chứng tỏ uy quyền của mùa xuân đại thắng, giờ nầy cũng phê bình chỉ trích chế độ. Vũ thư Hiên và cha tận tụy với Đảng, trong cuốn hồi ký “Đêm giữa ban ngày” cũng đã thấy không có Đảng đất nước mới mong tiến bộ. Chống Đảng và nhà nước CS ồn áo náo nhiệt có Trần khải thanh Thủy. Những CS hết thời như Vỏ văn Kiệt, Trần Độ… cuối đời cũng phản tỉnh đến khi chết. Tô Hải ở tuổi quá 80 cũng cho ra đời “Hồi ký của một thằng hèn…” Từ chiến thắng đến ngày hôm nay, đảng CS càng ngày càng lộ bản chất lừa dối và làm những điều hại nước hại dân.
Dòng nước bây giờ không mang triều cũ
Thuyền ngược thuyền xuôi lạc bến long đong
Nước mắt oan khiên thành cơn lụt dữ
Con sáo ngậm sầu lười biếng sang sông.
Phạm hồng Ân
Nói như vậy, nhưng ta cũng tin tưởng vào lịch sử bất khuất, hào hùng của tiền nhân đã từng dựng nước và giữ nước. Đến một khúc quanh một mất một còn thì sẽ nẩy sinh anh tài bảo vệ đất nước. Cũng như toàn dân sẽ một lòng đoàn kết, sử dụng sức mạnh toàn dân như Hội nghi Diên hồng để chống ngoại xâm. Chắc chắn lịch sử là những diễn biến lập lại và tái diễn không ngừng. Ta nhớ Trần bình Trọng đã chịu chết với câu nói bất hủ “Thà làm quỷ nước Nam còn hơn làm vương đất Bắc”. Ngày xưa Hoàng Diệu, Vỏ Tánh đã chết theo thành khi thất thủ. Ngày nay cũng có Tướng, Tá, Sĩ quan, các cấp lẫn binh sĩ đã tự sát để bảo toàn khí tiết. Sự kiện cho ta thấy anh hùng thời nào cũng có.Sửa chữa lỗi lầm ở quá khứ, hy vọng vào tiền đồ đất nước, cũng như nhận định đúng mức tình hình hiện tại, để có con đường định hướng đúng đắn, và tạo sức mạnh cho việc quang phục quê hương. Quá khứ là những gì giúp ta rút kinh nghiệm, cả ưu lẫn khuyết, để hướng tới tương lai. Quá khứ hào hùng không phải để đánh bóng cá nhân, hoặc để ru ngủ những kẻ tự mãn một cách lố bịch.
http://www.bietdongquan.com/baochi/munau/so29/chuyendoi.htm
Sinh Tồn chuyển
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Người Do Thái và Nước Mỹ" - by Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Ý Kiến Về Hai Chữ GIAO CHỈ" - Tôn Thất Tuệ / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Ý Kiến Về Hai Chữ GIAO CHỈ" - Tôn Thất Tuệ / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Nhà tiên tri của Việt tộc" - Trần Văn Giang (ghi lại)
- "Giao Chỉ hay Giao Châu?" - Hồ Bạch Thảo - Trần Văn Giang (ghi lại)
Chuyện Đời
Trên đời nầy biết bao nhiêu chuyện xảy ra và biết bao cách giải quyết khác nhau. Nhưng nói chung chỉ khác nhau trên một lằn ranh rất nhỏ. Bên nầy lằn ranh kết quả bình thường
Mai văn Tấn.
Trên đời nầy biết bao nhiêu chuyện xảy ra và biết bao cách giải quyết khác nhau. Nhưng nói chung chỉ khác nhau trên một lằn ranh rất nhỏ. Bên nầy lằn ranh kết quả bình thường, trái lại bên kia là bất thường đôi khi phi thường hoặc tầm thường. Cùng một câu chuyện xảy ra giống nhau, nhưng người trong cuộc chết đi, câu chuyện trở nên quan trọng hơn, cũng như được nhiều người nhắc đến hơn. Một tác phẩm không ai để ý đến, nhưng đến khi tác giả chết đi thì rất nổi tiếng… Một chuyện xảy ra, dầu bất lợi nhưng cách giải quyết chính trực cũng trở thành hóa giải. Trường họp điển hình như cụ Phan Thanh Giản, sau khi đầu hàng dâng mấy tỉnh miền tây cho Pháp, ông đã tuẫn tiết, lịch sử vẫn lưu danh muôn thuở. Ngày nay, tướng Phạm văn Phú lầm lẫn to lớn khi triệt thoái QĐ2 từ Pleiku di chuyển về Phú Bổn bằng Liên tỉnh lộ 7 gây bao tang tóc cho nhân dân, nhưng ông đã tự sát, cũng được danh thơm đời đời.
Dịp nầy tôi xin nêu ra những chuyện nho nhỏ, nhưng cách giải quyết đối với cá nhân tôi không nhỏ tí nào…
Tháng 3/75, một Lữ đoàn TQLC đang chờ tàu HQ đón ở bãi biển Thuận an, Huế. Địa điểm không thuận tiện cho tàu cặp bến vì bãi cạn phải tùy thuộc vào mực nước thủy triều. An ninh không bảo đảm, vì Cộng quân đã gần bên có thể quan sát mọi sinh hoạt của ta. Hoàn cảnh hết sức nguy hiểm, sự chết sống của mọi người có thể nói quá dễ dàng. Bởi thế có người đã viết lại cảnh tượng hải hùng đó gọi một tên ngắn gọn là pháp trường cát.
Trong hoàn cảnh tuyệt vọng như vậy, được một chiếc tàu cặp bến đón là một điều may mắn, được chiếc thứ hai vớt là điều ảo, hy vọng hiếm hoi. Trong hoàn cảnh thập tử nhất sanh, một vị Thiếu tá Tiểu đoàn phó đưa được thương binh lên tàu rồi trở lại với đơn vị đang trong tình trạng nguy hiểm trên bờ biển. Hành động đó đối với tôi không phải là dễ làm, mặc dầu vị sĩ quan đó chỉ nghĩ đến nhiệm vụ, và trách nhiệm, cũng như liêm sỉ của một sĩ quan, không trốn chạy bỏ lại đơn vị lúc nguy khốn. Khi trở lại, một binh sĩ đã hỏi: “Sao Thiếu tá trở lại không ở lại tàu? Người ta muốn lên mà không lên được. Thiếu tá lên được chỗ an toàn lại trở về nơi hiểm nguy…” Ông ta chỉ nói: “Tao ở lại tàu thì còn mặt mũi nào nhìn lại anh em.”
Cùng một hoàn cảnh, một vị Đại tá trung đoàn trưởng ở Pleiku đã lên được tàu với hai Tiểu Đoàn, còn một Tiểu Đoàn đang bị VC cầm chân không rút được để lên tàu. Vì tinh thần trách nhiệm, ông đã nhảy khỏi tàu để bơi vào với đơn vị còn lại..
Điều khác biệt là, Thiếu tá Tiểu đoàn phó bị tù hơn 13 năm còn sống sót trở về với gia đình, ngược lại Đại tá Trung đoàn trưởng đã hy sinh khi trở lại với đơn vị bị CS cầm chân, để lại bao tiếc thương cho người còn sống.
Nhìn một sự kiện lịch sử, việc giải quyết của hai vị trên phương diện liêm sỉ, danh dự và trách nhiệm giống nhau, nhưng dẩu sao người đời vẫn dành nhiều thán phục với người quá cố, đó cũng là chuyện đời…
Một chuyện nửa cũng xảy ra trong tù làm tôi suy nghĩ. Ngày đó, một số người tù đang làm sạch sẽ chung quanh nhà của các cai tù, hồi còn bộ đội CS canh giữ. Lúc đó vào khoảng 3 giờ chiều, một cán binh CS gọi một anh tù già nhất trong đám vào, chỉ cho bát cơm bảo anh ta ăn. Phải biết trong tù lúc nào cũng đói thê thảm, ăn toàn sắn với khoai lang, hoặc ngô, dành nuôi súc vật. Họ không bao giờ được ăn cơm hoàn toàn. Được một bát cơm trắng coi như là chỉ có trong mơ. Thế nhưng anh bạn từ chối, chỉ một anh khác để cho bát cơm. Tên CS không ngờ anh kia cũng từ chối không nhận. Anh ta nổi giận nói: “Các anh đói, ăn toàn sắn với khoai, cho cơm tại sao không ă?” Anh bạn trả lời, “Chúng tôi đói thiệt, nhưng chúng tôi có phần. Chúng tôi không thích nhận phần ăn thừa như một bố thí của người khác.” Sau khi về trại, anh bạn già ngạc nhiên đến sửng sốt, mới hỏi anh nọ tại sao không ăn. Trong khi anh nầy mang tiếng chơm chỉa, để ý cân đo đong đếm mỗi lần chia thức ăn cho mọi người. Trong thâm tâm anh nghĩ anh nầy thuộc thành phần háo ăn lẫn thiếu tư cách. Anh ta nói, “Tôi không ăn vì tôi không thích ăn thừa của bọn nó. Còn tôi hay ăn cắp cũng như theo dõi sự ăn chia vì tánh tôi công bằng, muốn lấy lại sự no đủ mà bọn chúng đã ăn cắp của chúng ta.”
Nếu không có sự việc xảy ra, mọi người vẫn khinh thường anh ta, cũng như không bao giờ tin cách giải thích của anh ta. Sự việc nhỏ, nếu như một người bình thường nhận và ăn chén cơm thì cũng không có gì đáng chê trách. Nhưng cách giải quyết như thế không nhỏ tí nào, đã làm thức tĩnh nhửng tên cán ngáo ít ra không điều khiển người theo phương pháp Pavlov bằng cách kiểm soát bao tử của CS. Mới biết khi thiếu tốn ai cũng thèm thuồng, nhưng ăn thì phải xem lại vì lý trí con người khác bản năng loài vật. Họ nghĩ chúng ta là những người có cái gì đó rất là khác ở họ. Chắc chắn họ không dám khinh thường chúng ta, mặc dầu chế độ đã nhồi nhét họ luôn thù ghét chúng ta.
Hãy nhìn phản ứng của những người từng theo CS, khi họ nhận rõ bộ mặt thật của CS là lừa dối, mỵ dân, không vì dân mà chỉ vì Đảng… Số người nhận thức không phải là ít, nhưng chỉ có một số người can đảm nói lên sự thật. Vì sống với CS, họ đã biết quá rõ sự tàn ác của CS, sống cũng không xong mà chết cũng không được, trù dập trường kỳ vô cùng dã man, chẳng riêng cho cá nhân họ mà còn liên quan đến gia đình của họ nữa. Những người đó đã dám đứng lên thì sự can trường quả không thiếu. Bởi thế khi đọc qua sự can đảm của Nguyễn hữu Loan, Nguyễn hữu Đan, Phùng Hoán, Trần Dần… lòng tôi thực sự khâm phục và rất trân trọng. Sự can trường này rất hiếm hoi xảy ra ngay trong chế độ CS tàn bạo và phi nhân. Những người đó biết trước những gì sẽ xảy đến với họ và gia đình họ mà họ cam tâm chấp nhận, để nói lên một sự thật cho mọi người biết họ có liêm sỉ trong đám người mất nhân tính.
Tôi chợt nhớ lại khoảng cuối năm 1974, một cán binh CS vì mải mò cua bắt óc đã đi lạc vào tuyến phòng thủ của đơn vị TQLC bị bắt giải về Bộ Chỉ Huy Lữ Đoàn. Vì muốn đương sự hồi chánh, nên Lữ Đoàn xin lịnh trên dẫn ra Huế cho ăn uống, cũng như để hắn nhìn thấy sự sinh hoạt tự do của ta. Nhưng cuối cùng hắn nói rằng: “Các anh đối xử rất tử tế, dân chúng sinh hoạt náo nhiệt vui vẻ, ăn rất ngon mà tôi chưa bao giờ được hưởng. Tôi rất thích và mơ mộng cuộc sống như thế. Nhưng các anh hiểu cho, gia đình tôi thuộc thành phần (tạch tạch sè).” Tôi hỏi ra mới biết hắn nói hắn thuộc thành phần tiểu tư sản. “Nếu tôi hồi chánh, gia đình tôi sẽ bị trù dập không sống nổi, các anh thông cảm cho.” Sau đó Đại tá Lữ đoàn trưởng đã xin lệnh thả anh ta trở về tuyến của anh. Anh chạy về, luôn ngó lại xem chúng ta có bắn theo không. Cuối cùng, anh chấp tay xá rồi mất dạng. Điều đó cho thấy người trong chế độ còn sợ sự hành hạ của CS như thế, huống chi ta là người đối địch cuả chúng. Sự tàn nhẫn của CS quả không giới hạn.
Sau 35 năm mất nước vẫn còn những chuyện rất khó giải thích cho cả bên thắng lẫn bên thua. CSVN thắng nhưng chẳng làm được điều gì cho dân tộc, đất nước vẫn tiếp tục nghèo đói lạc hậu nhất thế giới. Bao nhiêu viện trợ nhân đạo, giúp đỡ từ bên ngoài đều đi vào túi tham của giai cấp mới. Qua thời gian dài họ vẫn giải thích lý do là tàn dư của Mỹ Ngụy làm trì trệ sự tiến bộ xã hội và hạn chế sự phát triển đất nước. Bọn chúng bán đất, dâng biển cho Tàu cộng. Bộ máy công an lo đàn áp tiếng nói dân chủ, đàn áp tôn giáo, bỏ tù những người đòi hỏi dân chủ, công lý…. Xã hội bị băng hoại. Gái vị thành niên bị bán làm nô lệ tình dục, đĩ điếm…. Giai cấp lãnh đạo tham nhũng, giàu có ăn chơi với tiền rừng bạc biển trong khi dân chúng kiếm ngày hai bữa không no… Ngay cả người dân trước thảm họa mất nước, họ bày tỏ lòng yêu nước phản đối bọn Tàu cộng cũng bị đàn áp… Ngày mới chiếm được Saigon, Dương thu Hương đã phải kêu lên “người rừng rú đi giải phóng người văn minh”. Tôi mạn phép chỉ nói lên cái ý. Bùi Tín người đã ủi sập cổng dinh Độc lập để chứng tỏ uy quyền của mùa xuân đại thắng, giờ nầy cũng phê bình chỉ trích chế độ. Vũ thư Hiên và cha tận tụy với Đảng, trong cuốn hồi ký “Đêm giữa ban ngày” cũng đã thấy không có Đảng đất nước mới mong tiến bộ. Chống Đảng và nhà nước CS ồn áo náo nhiệt có Trần khải thanh Thủy. Những CS hết thời như Vỏ văn Kiệt, Trần Độ… cuối đời cũng phản tỉnh đến khi chết. Tô Hải ở tuổi quá 80 cũng cho ra đời “Hồi ký của một thằng hèn…” Từ chiến thắng đến ngày hôm nay, đảng CS càng ngày càng lộ bản chất lừa dối và làm những điều hại nước hại dân.
Dòng nước bây giờ không mang triều cũ
Thuyền ngược thuyền xuôi lạc bến long đong
Nước mắt oan khiên thành cơn lụt dữ
Con sáo ngậm sầu lười biếng sang sông.
Phạm hồng Ân
Nói như vậy, nhưng ta cũng tin tưởng vào lịch sử bất khuất, hào hùng của tiền nhân đã từng dựng nước và giữ nước. Đến một khúc quanh một mất một còn thì sẽ nẩy sinh anh tài bảo vệ đất nước. Cũng như toàn dân sẽ một lòng đoàn kết, sử dụng sức mạnh toàn dân như Hội nghi Diên hồng để chống ngoại xâm. Chắc chắn lịch sử là những diễn biến lập lại và tái diễn không ngừng. Ta nhớ Trần bình Trọng đã chịu chết với câu nói bất hủ “Thà làm quỷ nước Nam còn hơn làm vương đất Bắc”. Ngày xưa Hoàng Diệu, Vỏ Tánh đã chết theo thành khi thất thủ. Ngày nay cũng có Tướng, Tá, Sĩ quan, các cấp lẫn binh sĩ đã tự sát để bảo toàn khí tiết. Sự kiện cho ta thấy anh hùng thời nào cũng có.Sửa chữa lỗi lầm ở quá khứ, hy vọng vào tiền đồ đất nước, cũng như nhận định đúng mức tình hình hiện tại, để có con đường định hướng đúng đắn, và tạo sức mạnh cho việc quang phục quê hương. Quá khứ là những gì giúp ta rút kinh nghiệm, cả ưu lẫn khuyết, để hướng tới tương lai. Quá khứ hào hùng không phải để đánh bóng cá nhân, hoặc để ru ngủ những kẻ tự mãn một cách lố bịch.
http://www.bietdongquan.com/baochi/munau/so29/chuyendoi.htm
Sinh Tồn chuyển