Xe cán chó
Chuyện chưa biết về vị sư hoàn tục
“Sư Pháp Định là người luôn phụng sự nhà chùa, nhất đóng góp cho chùa rất nhiều gạo. Nhờ sư mà các thí chủ ở tận Sa Đéc, Sài Gòn đều đưa gạo đến cúng chùa.
"Ham vui” nhưng biết lo cho chùa
Theo một vị sư cô (xin được giấu tên) khoảng 2 tháng trước sư Pháp Định có đánh nhau với cháu của một vị sư trong chùa nên bị sự phụ (Thượng tọa Thích Bửu Chánh) phạt đuổi ra ngoài, nhưng một tháng sau thầy đã quay lại chùa để sám hối. Pháp Định còn đứng ra tổ chức mời ca sĩ về biểu diễn lấy tiền từ thiện cho chùa nên từ đó mới giao lưu với giới ca sĩ.
Việc sư Pháp Định và ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng có hành động phản cảm trong đêm nhạc từ thiện là do hành động nhất thời, không kiềm chế bản thân bởi thường ngày, đôi lúc Pháp Định cũng bốc đồng do sinh ra đã không được sự dạy dỗ của cha mẹ.
Sư Pháp Định là người luôn phụng sự nhà chùa, nhất đóng góp cho chùa rất nhiều gạo. Nhờ sư mà các thí chủ ở tận Sa Đéc, Sài Gòn đều đưa gạo đến cúng chùa. Hiện nay Pháp Định còn cầm cả giấy tờ nhà để lấy tiền làm tượng phật cho chùa. Điều tốt nhất của con người là không có lỗi hoặc nếu mắc lỗi nhưng nhận thấy để sửa, thầy Pháp Định đã nhận ra được lỗi lầm của mình nên đã sám hối rất nhiều", sư cô cho biết
Theo vị sư cô này, việc sư Pháp Định hoàn tục khiến nhà chùa như mất đi một người để lo miếng cơm ăn cho các tu nữ. Dù đóng góp cho chùa rất nhiều nhưng khi hoàn tục Pháp Định chỉ có 50.000 trong túi để mua ổ bánh mỳ nên hiện giờ không biết Pháp Định trôi nổi ở chỗ nào.
Còn bà Lại Thị Hoa, người bán bánh Tét trước Thiền viện Phước Sơn cho biết, chính bà là người chứng kiến từ đầu đến cuối sự việc Pháp Định lột y, quỳ gối khóc và trả lại phục trang cho nhà chùa mà không cầm được nước mắt.
Bà Nguyễn Thị Gâm - Phó Chủ tịch UBND xã Phước Tân
Bà Hoa cho biết, Thích Pháp Định đến tu tại Thiền Viện Phước Sơn từ lúc lên 10 tuổi. Thầy là người không có gia đình, cuộc sống khó khăn, ăn uống không đầy đủ nhưng là người thật thà, quan tâm tu nguyện, nhà sư cũng là người đàng hoàng nhưng đôi lúc còn ham vui.
Hành động gây phản cảm với xã hội
Pháp danh Quang Minh – Thiền Viện Phước Sơn cho rằng các tu sĩ chủ yếu đến đây để tu tập, họ đều là những người đồng phạm hạnh với nhau, biết ghê sợ, hổ thẹn tội lỗi nên tu tập để tìm sự giải thoát nên chỉ giao lưu với nhau nhằm học hỏi giáo pháp. Tuy nhiên trong giới mộ đạo cũng có những người không đồng cửu túc nên các tu sĩ thường không quan tâm tới vấn đề của nhau.
" Thiên hạ có câu “Ngưu tầm ngưu mã tầm mã”, nhiều người tìm đến chùa để tu tập tội lỗi nhưng cũng có những người đến an lạc hoặc tìm sự lợi lạc nơi chùa chiền, người tu hành cũng “nhân vô thập toàn” nhưng cần phải biết giữ gìn phẩm hạnh" – Theo pháp danh Quang Minh.
Sư Pháp Định
Vị pháp danh này cũng cho biết: "Hiện giờ, giáo pháp đang chịu sự ảnh hưởng của vật chất, đi tu để giảm tham - sân – si nhưng nhiều vị đi tu lại không giảm được. “Ăn cơm có canh, tu hành có bạn”, việc pháp danh Thích Pháp Định là việc của chú ấy, nhưng một người tu sĩ mộ đạo không nên có hành vi như vậy dù chỉ một cuộc chơi nhưng để lại sau đó là tiếng tăm của người đời.
Ông Nguyễn Văn Sơn, nguyên cán bộ văn hóa xã Phước Tân – Biên Hòa - Đồng Nai cho rằng về bản chất không ai xấu nhưng đây là một hành động phản cảm với xã hội. Việc một nhà sư tham gia đấu giá chai rượu là sai lầm. Có bao nhiêu cách làm từ thiện chứ không phải là mua một chai rượu để ủng hộ. Đến khi sự việc xảy ra, không biết ai hôn ai trước nhưng đi nói lại, Đàm Vĩnh Hưng là người của công chúng. Ông sư mặc áo cà sa cũng là một người được giới mộ đạo tôn trọng. Họ phải có suy nghĩ thấu đáo và đúng đắn, hơn nữa đây chỉ là một chương trình gom tiền chữa bệnh cho một ca sĩ chứ không phải là một chương trình từ thiện cao xa.
Thiền Viện Phước Sơn
“Sư Pháp Định là người luôn phụng sự nhà chùa, nhất đóng góp cho chùa rất nhiều gạo. Nhờ sư mà các thí chủ ở tận Sa Đéc, Sài Gòn đều đưa gạo đến cúng chùa. Hiện nay Pháp Định còn cầm cả giấy tờ nhà để lấy tiền làm tượng Phật cho chùa”.
"Ham vui” nhưng biết lo cho chùa
Theo một vị sư cô (xin được giấu tên) khoảng 2 tháng trước sư Pháp Định có đánh nhau với cháu của một vị sư trong chùa nên bị sự phụ (Thượng tọa Thích Bửu Chánh) phạt đuổi ra ngoài, nhưng một tháng sau thầy đã quay lại chùa để sám hối. Pháp Định còn đứng ra tổ chức mời ca sĩ về biểu diễn lấy tiền từ thiện cho chùa nên từ đó mới giao lưu với giới ca sĩ.
Việc sư Pháp Định và ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng có hành động phản cảm trong đêm nhạc từ thiện là do hành động nhất thời, không kiềm chế bản thân bởi thường ngày, đôi lúc Pháp Định cũng bốc đồng do sinh ra đã không được sự dạy dỗ của cha mẹ.
Sư Pháp Định là người luôn phụng sự nhà chùa, nhất đóng góp cho chùa rất nhiều gạo. Nhờ sư mà các thí chủ ở tận Sa Đéc, Sài Gòn đều đưa gạo đến cúng chùa. Hiện nay Pháp Định còn cầm cả giấy tờ nhà để lấy tiền làm tượng phật cho chùa. Điều tốt nhất của con người là không có lỗi hoặc nếu mắc lỗi nhưng nhận thấy để sửa, thầy Pháp Định đã nhận ra được lỗi lầm của mình nên đã sám hối rất nhiều", sư cô cho biết
Theo vị sư cô này, việc sư Pháp Định hoàn tục khiến nhà chùa như mất đi một người để lo miếng cơm ăn cho các tu nữ. Dù đóng góp cho chùa rất nhiều nhưng khi hoàn tục Pháp Định chỉ có 50.000 trong túi để mua ổ bánh mỳ nên hiện giờ không biết Pháp Định trôi nổi ở chỗ nào.
Còn bà Lại Thị Hoa, người bán bánh Tét trước Thiền viện Phước Sơn cho biết, chính bà là người chứng kiến từ đầu đến cuối sự việc Pháp Định lột y, quỳ gối khóc và trả lại phục trang cho nhà chùa mà không cầm được nước mắt.
Bà Nguyễn Thị Gâm - Phó Chủ tịch UBND xã Phước Tân
Bà Hoa cho biết, Thích Pháp Định đến tu tại Thiền Viện Phước Sơn từ lúc lên 10 tuổi. Thầy là người không có gia đình, cuộc sống khó khăn, ăn uống không đầy đủ nhưng là người thật thà, quan tâm tu nguyện, nhà sư cũng là người đàng hoàng nhưng đôi lúc còn ham vui.
Hành động gây phản cảm với xã hội
Pháp danh Quang Minh – Thiền Viện Phước Sơn cho rằng các tu sĩ chủ yếu đến đây để tu tập, họ đều là những người đồng phạm hạnh với nhau, biết ghê sợ, hổ thẹn tội lỗi nên tu tập để tìm sự giải thoát nên chỉ giao lưu với nhau nhằm học hỏi giáo pháp. Tuy nhiên trong giới mộ đạo cũng có những người không đồng cửu túc nên các tu sĩ thường không quan tâm tới vấn đề của nhau.
" Thiên hạ có câu “Ngưu tầm ngưu mã tầm mã”, nhiều người tìm đến chùa để tu tập tội lỗi nhưng cũng có những người đến an lạc hoặc tìm sự lợi lạc nơi chùa chiền, người tu hành cũng “nhân vô thập toàn” nhưng cần phải biết giữ gìn phẩm hạnh" – Theo pháp danh Quang Minh.
Sư Pháp Định
Vị pháp danh này cũng cho biết: "Hiện giờ, giáo pháp đang chịu sự ảnh hưởng của vật chất, đi tu để giảm tham - sân – si nhưng nhiều vị đi tu lại không giảm được. “Ăn cơm có canh, tu hành có bạn”, việc pháp danh Thích Pháp Định là việc của chú ấy, nhưng một người tu sĩ mộ đạo không nên có hành vi như vậy dù chỉ một cuộc chơi nhưng để lại sau đó là tiếng tăm của người đời.
Ông Nguyễn Văn Sơn, nguyên cán bộ văn hóa xã Phước Tân – Biên Hòa - Đồng Nai cho rằng về bản chất không ai xấu nhưng đây là một hành động phản cảm với xã hội. Việc một nhà sư tham gia đấu giá chai rượu là sai lầm. Có bao nhiêu cách làm từ thiện chứ không phải là mua một chai rượu để ủng hộ. Đến khi sự việc xảy ra, không biết ai hôn ai trước nhưng đi nói lại, Đàm Vĩnh Hưng là người của công chúng. Ông sư mặc áo cà sa cũng là một người được giới mộ đạo tôn trọng. Họ phải có suy nghĩ thấu đáo và đúng đắn, hơn nữa đây chỉ là một chương trình gom tiền chữa bệnh cho một ca sĩ chứ không phải là một chương trình từ thiện cao xa.
Thiền Viện Phước Sơn
Trao đổi với VietNamNet, bà Nguyễn Thị Gấm, phó Chủ tịch UBND xã Phước Tân cho biết hiện tại xã cũng đã ghi nhận qua thông tin qua mạng và báo giấy. Vì là địa bàn nơi thiền viện Phước Sơn trụ trì nên hiện tại UBND xã cũng đang chờ sư Lê Hà (Thượng tọa Thích Bửu Chánh) báo cáo để nắm rõ tình hình về việc nhà sư Thích Pháp Định.
"Việc Thích Pháp Định đi tu nhưng có hành vi như vậy về bản chất không đúng là một thầy tu. Các ca sĩ dù được xem là luôn hòa đồng với mọi người và có hành động giao lưu với vị tu sĩ như vậy cũng thể không chấp nhận được".
Lê Huyền
"Việc Thích Pháp Định đi tu nhưng có hành vi như vậy về bản chất không đúng là một thầy tu. Các ca sĩ dù được xem là luôn hòa đồng với mọi người và có hành động giao lưu với vị tu sĩ như vậy cũng thể không chấp nhận được".
Lê Huyền
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- Văn Công Hùng - Ghi chép ngày 07.10.2024
- Hoàng gia Anh bị tố dùng Meghan 'chuyển hướng' dư luận
- Giả vờ làm kẻ sát nhân để nhờ cảnh sát dọn tuyết trước nhà
- Hé lộ danh sách dự kiến phân công nhiệm vụ lãnh đạo cấp cao Việt Cộng
- Trọng và Phúc được bầu lại, tiếp tục lãnh đạo Đảng Vem ( Mặt Vẹm nào cũng là " Mặt Bác Hồ " )
Chuyện chưa biết về vị sư hoàn tục
“Sư Pháp Định là người luôn phụng sự nhà chùa, nhất đóng góp cho chùa rất nhiều gạo. Nhờ sư mà các thí chủ ở tận Sa Đéc, Sài Gòn đều đưa gạo đến cúng chùa.
“Sư Pháp Định là người luôn phụng sự nhà chùa, nhất đóng góp cho chùa rất nhiều gạo. Nhờ sư mà các thí chủ ở tận Sa Đéc, Sài Gòn đều đưa gạo đến cúng chùa. Hiện nay Pháp Định còn cầm cả giấy tờ nhà để lấy tiền làm tượng Phật cho chùa”.
"Ham vui” nhưng biết lo cho chùa
Theo một vị sư cô (xin được giấu tên) khoảng 2 tháng trước sư Pháp Định có đánh nhau với cháu của một vị sư trong chùa nên bị sự phụ (Thượng tọa Thích Bửu Chánh) phạt đuổi ra ngoài, nhưng một tháng sau thầy đã quay lại chùa để sám hối. Pháp Định còn đứng ra tổ chức mời ca sĩ về biểu diễn lấy tiền từ thiện cho chùa nên từ đó mới giao lưu với giới ca sĩ.
Việc sư Pháp Định và ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng có hành động phản cảm trong đêm nhạc từ thiện là do hành động nhất thời, không kiềm chế bản thân bởi thường ngày, đôi lúc Pháp Định cũng bốc đồng do sinh ra đã không được sự dạy dỗ của cha mẹ.
Sư Pháp Định là người luôn phụng sự nhà chùa, nhất đóng góp cho chùa rất nhiều gạo. Nhờ sư mà các thí chủ ở tận Sa Đéc, Sài Gòn đều đưa gạo đến cúng chùa. Hiện nay Pháp Định còn cầm cả giấy tờ nhà để lấy tiền làm tượng phật cho chùa. Điều tốt nhất của con người là không có lỗi hoặc nếu mắc lỗi nhưng nhận thấy để sửa, thầy Pháp Định đã nhận ra được lỗi lầm của mình nên đã sám hối rất nhiều", sư cô cho biết
Theo vị sư cô này, việc sư Pháp Định hoàn tục khiến nhà chùa như mất đi một người để lo miếng cơm ăn cho các tu nữ. Dù đóng góp cho chùa rất nhiều nhưng khi hoàn tục Pháp Định chỉ có 50.000 trong túi để mua ổ bánh mỳ nên hiện giờ không biết Pháp Định trôi nổi ở chỗ nào.
Còn bà Lại Thị Hoa, người bán bánh Tét trước Thiền viện Phước Sơn cho biết, chính bà là người chứng kiến từ đầu đến cuối sự việc Pháp Định lột y, quỳ gối khóc và trả lại phục trang cho nhà chùa mà không cầm được nước mắt.
Bà Nguyễn Thị Gâm - Phó Chủ tịch UBND xã Phước Tân
Bà Hoa cho biết, Thích Pháp Định đến tu tại Thiền Viện Phước Sơn từ lúc lên 10 tuổi. Thầy là người không có gia đình, cuộc sống khó khăn, ăn uống không đầy đủ nhưng là người thật thà, quan tâm tu nguyện, nhà sư cũng là người đàng hoàng nhưng đôi lúc còn ham vui.
Hành động gây phản cảm với xã hội
Pháp danh Quang Minh – Thiền Viện Phước Sơn cho rằng các tu sĩ chủ yếu đến đây để tu tập, họ đều là những người đồng phạm hạnh với nhau, biết ghê sợ, hổ thẹn tội lỗi nên tu tập để tìm sự giải thoát nên chỉ giao lưu với nhau nhằm học hỏi giáo pháp. Tuy nhiên trong giới mộ đạo cũng có những người không đồng cửu túc nên các tu sĩ thường không quan tâm tới vấn đề của nhau.
" Thiên hạ có câu “Ngưu tầm ngưu mã tầm mã”, nhiều người tìm đến chùa để tu tập tội lỗi nhưng cũng có những người đến an lạc hoặc tìm sự lợi lạc nơi chùa chiền, người tu hành cũng “nhân vô thập toàn” nhưng cần phải biết giữ gìn phẩm hạnh" – Theo pháp danh Quang Minh.
Sư Pháp Định
Vị pháp danh này cũng cho biết: "Hiện giờ, giáo pháp đang chịu sự ảnh hưởng của vật chất, đi tu để giảm tham - sân – si nhưng nhiều vị đi tu lại không giảm được. “Ăn cơm có canh, tu hành có bạn”, việc pháp danh Thích Pháp Định là việc của chú ấy, nhưng một người tu sĩ mộ đạo không nên có hành vi như vậy dù chỉ một cuộc chơi nhưng để lại sau đó là tiếng tăm của người đời.
Ông Nguyễn Văn Sơn, nguyên cán bộ văn hóa xã Phước Tân – Biên Hòa - Đồng Nai cho rằng về bản chất không ai xấu nhưng đây là một hành động phản cảm với xã hội. Việc một nhà sư tham gia đấu giá chai rượu là sai lầm. Có bao nhiêu cách làm từ thiện chứ không phải là mua một chai rượu để ủng hộ. Đến khi sự việc xảy ra, không biết ai hôn ai trước nhưng đi nói lại, Đàm Vĩnh Hưng là người của công chúng. Ông sư mặc áo cà sa cũng là một người được giới mộ đạo tôn trọng. Họ phải có suy nghĩ thấu đáo và đúng đắn, hơn nữa đây chỉ là một chương trình gom tiền chữa bệnh cho một ca sĩ chứ không phải là một chương trình từ thiện cao xa.
Thiền Viện Phước Sơn
Trao đổi với VietNamNet, bà Nguyễn Thị Gấm, phó Chủ tịch UBND xã Phước Tân cho biết hiện tại xã cũng đã ghi nhận qua thông tin qua mạng và báo giấy. Vì là địa bàn nơi thiền viện Phước Sơn trụ trì nên hiện tại UBND xã cũng đang chờ sư Lê Hà (Thượng tọa Thích Bửu Chánh) báo cáo để nắm rõ tình hình về việc nhà sư Thích Pháp Định.
"Việc Thích Pháp Định đi tu nhưng có hành vi như vậy về bản chất không đúng là một thầy tu. Các ca sĩ dù được xem là luôn hòa đồng với mọi người và có hành động giao lưu với vị tu sĩ như vậy cũng thể không chấp nhận được".
Lê Huyền
"Việc Thích Pháp Định đi tu nhưng có hành vi như vậy về bản chất không đúng là một thầy tu. Các ca sĩ dù được xem là luôn hòa đồng với mọi người và có hành động giao lưu với vị tu sĩ như vậy cũng thể không chấp nhận được".
Lê Huyền