Đoạn Đường Chiến Binh
Cơm cháy quân trường .
Có lẻ hiếm ai được thưởng thức món cơm cháy quân trường nếu không phải là nam nữ quân nhân nhập ngũ. Tôi lớn lên từ quân trường có tên “Liên Trường Vỏ Khoa Trừ Bị Thủ Đức” trên đồi Tăng Nhơn Phú, chợ Nhỏ, Thủ Đ
Có lẻ hiếm ai được thưởng thức món cơm cháy quân trường nếu không phải là nam nữ quân nhân nhập ngũ. Tôi lớn lên từ quân trường có tên “Liên Trường Vỏ Khoa Trừ Bị Thủ Đức” trên đồi Tăng Nhơn Phú, chợ Nhỏ, Thủ Đức và tên gọi sau cùng là trường Bộ Binh Thủ Đức. Ba tôi là huấn luyện viên tại đây sau khi ông đã thụ huấn xong khóa 2. Năm 1962 ông đi du học ở Hoa Kỳ sáu tháng, cho đến vào khoãng năm 1972 ông thuyên chuyển về Lục Quân Công Xưởng ở Gò Vấp rồi nghỉ hưu được năm, sáu tháng trước ngày miền Nam VN rơi vào tay CS. Ông bị đày ra Bắc hơn năm năm.
Hảy cùng tôi trở về khung trời ấy vào giữa thập niên 50-60. Lúc đó tôi còn ở độ tuổi bậc tiểu học thích tìm tòi, sục sạo, mổi khi đến mùa bãi trường nếu má tôi không đưa mấy anh chị em tôi về gởi bên quê nội ở Mỷ Tho ba tháng hè thì đôi bàn chân bé nhỏ của tôi thời đó tha hồ tung tăng khắp nơi trong quân trường. Khó mà giữ tôi ngồi yên một chổ được lâu cứ xổng ra là tôi “rong chơi suốt ngày quên lãng”, mặc dù ba tôi hăm he dử lắm. Có lần tôi đang mon men tới gần phòng làm việc của ba tôi ở Khối Quân Huấn mà không biết, trời xui đất rủi vừa đúng lúc ông đi dạy từ ngoài bãi tập về bắt gặp thế là ông hốt tôi lên chiếc Lamretta hai bánh chở về nhà đét cho vài roi “ui da”. Vậy mà cũng chẵng chừa, khi thì lang thang một mình lúc thì cùng mấy đứa bạn nhỏ đồng trang lứa. Ngày xưa làm gì có computer để chơi game như bọn trẻ bây giờ mà hòng trói được chân tôi lại trong nhà. Tuy vậy, mổi khi ông đi đâu cũng đều hỏi tôi có muốn đi theo không? Dĩ nhiên là con bé chạy nhảy lăn xăn theo rồi.
Vừa vào cổng chánh của quân trường là con đường tráng bằng nhựa (dầu hắc) thẳng ra tới cổng sau. Ngay gần sát bên phải của cổng chánh có “lô cốt” cao kế đó là miếu Tiên Sư để cúng tế vào những ngày lễ lộc. Cách đó độ chừng hơn trăm thước có hai dãy nhà nối nhau cập theo con đường chính, mỗi dãy nhà có khoãng hai chục căn (không nhớ rỏ lắm) sát vách nhau, nối kết giữa hai dãy nhà là một bãi sân xi-măng rất rộng, buổi chiều người lớn hay đưa con cái ra đó cho chơi đùa, còn họ thì tán gẩu cùng nhau. Căn nhà đầu của dảy nhà đầu tiên là nơi gia đình tôi trú ngụ, vì là căn bìa nên bên hông nhà có hành lang rất rộng bề ngang bằng hai phần ba căn nhà ở cùng mái cao với dảy nhà cũng được lót gạch bông và lan can dài từ trước ra sau, thật là nơi lý tưởng cho bọn trẻ chúng tôi bày các trò chơi, còn buổi sáng sớm thì ba tôi ra đó với cái radio để tập thể dục theo chương trình của đài phát thanh. Sau lưng dảy nhà chúng tôi ở là bệnh xá. Dảy nhà thứ hai có nhà của tr/tá Vỉnh Lộc, còn dảy nhà bên kia đường thì có nhà của đ/tá Đỗ Cao Trí.
Thời đó quân trường chưa khai phá hết nhà cửa còn thưa thớt, đối diện với dảy nhà chúng tôi ở là khu rừng cây phía bên trái con đường chính. Thỉnh thoãng, sau khi ăn cơm chiều xong trời còn sáng mát, ba tôi cầm cây súng săn đi trước vào gần rừng cây, còn tôi xách chiếc lồng chạy lủn đủn theo sau. Ba tôi suỵt một tiếng bảo tôi đi nhè nhẹ, thế là tôi phải rón rén thật khó khăn. Má tôi mà làm chim rừng rô-ti thì khỏi chê được. Sau này, dân số, nhà cửa, phòng ốc từ từ bành trướng cùng với tôi lớn dần theo thời gian thì những cuộc đi săn ngắn cũng giãm dần rồi dứt hẳn lúc nào chẳng hay. Đi xuống chút nữa bên phải là khu nhà của các cố vấn Mỹ, mấy đứa con nít tụi tôi thường ghé lại ngoài sân bập bẹ vài tiếng chào “Hello” để được phát vài thỏi kẹo chocolate. Rồi đến dinh ông tướng chỉ huy trưởng quân trường, có một lần tôi mon men vào được chổ bà giúp việc đang ủi đồ tôi cứ nhìn dáo dác rồi tấm tắc nói: “Nhà rộng lớn thiệt có lầu nữa sang quá hả dì? Con cũng thích ở nhà lầu lắm đó”. Bà giúp việc phì cười: “Con gái con đứa gì mà long nhong hoài, không sợ bị đòn sao vậy?” “Dạ sợ chớ!” rồi chạy tuốt.
Qua khỏi dinh ông tướng cho tới cổng sau vòng đai của quân trường là khu vực của các sinh viên sỉ quan đang thụ huấn, tôi không có bén mãng đến khu vực này chỉ một lần. Từ chổ này là ngã tư đi về hướng đối diện dinh ông tướng là trường Truyền Tin bên trái, Khối Quân Huấn và trường Thiết Giáp (mở thêm sau này) bên phải. Xuống sâu hơn là rạp hát, hầu như cuối tuần mọi người đều kéo nhau đến đó vì chỉ có nơi đó để giải trí. Buổi trưa, có xe chạy vào các khu nhà phát loa rồi rải giấy quãng cáo cho phim mới đổi, đám con nít chạy theo cố lấy càng được nhiều tờ chương trình càng thích để đưa lại cho người lớn, có đứa để dành rất nhiều chương trình phim rồi khoe với nhau. Phim tình cảm Ấn Độ thời đó thu hút đàn bà con gái nhất, thậm chí các cô gái mặc hóa trang Ấn Độ để chụp hình trưng bày ngoài tủ kiếng của các tiệm chụp hình, Xa hơn đó là khu gia binh cho gia đình binh sỉ ở, có bán nhiều đồ ăn, buổi tối khu vực đó đông vui, nhộn nhịp, nhà tôi thỉnh thoãng đến đó mua về ăn, có món bún bò Huế tôi không ăn được nấu gì mà cay quá trời con nít làm sao ăn nổii??? Vậy mà người lớn cứ khen tấm tắc làm tôi phải nuốt nước miếng mà nhìn.
Nhớ có lần tôi ra Đà Nẵng thăm ông nhà tôi phục vụ ngoài đó. Ông đưa tôi và hai người phụ tá đến một quán Bún Bò Huế ở ngã năm (?) mà ông quảng cáo là ngon lắm. Trời lạnh, mưa phùn thành phố cao nguyên chập chùng đồi núi một cảm xúc bồi hồi tràn lên trong lòng của kẻ thích ngao du tìm tòi để được chứng kiến những điều mới lạ của quê hương. Lúc này có một tô bún nóng thì còn gì hấp dẩn hơn, vào quán giờ ăn trưa nên rất đông khách mọi người đang xì xụp với tô bún mùi nước súp thơm lừng trong quán làm dạ dày tôi cũng cồn cào hối thúc. Mấy tô bún được mang ra óng ánh vàng ngậy như màu ráng chiều cùng vài dĩa rau sống nhìn mà bắt thèm, mấy người phụ tá cho thêm ớt sa-tế vào tô. Tôi không ăn cay nên múc một muổng nước súp nếm trước. Trời đất quỉ thần ơi! Chưa kịp nuốt nước súp xuống cổ tôi đã sặc sụa ho, nước mắt nước mủi ràn rụa, hai lổ tai lùng bùng, còn lưởi tôi như bị bỏng. Mọi người ngạc nhiên ngừng ăn nhìn tôi vừa như khóc vừa mắc cở, tôi không ngờ sao mà cay quá trời vậy mà mọi người vẫn ăn bình thường thậm chí còn cho thêm tương ớt nữa. Thế là tôi đành để bụng đói trở về căn cứ ăn mì gói, mà lòng còn tiếc tô bún Bò Huế hùi hụi. Sau này, tôi học cách nấu bún Bò Huế để tự nêm nếm cho vừa mình ăn, bằng không thì đành ngồi “dòm miệng” sao? Sau lưng của Khối Quân Huấn và trường TG là những dãy nhà của hạ sỉ quan, tôi có mấy đứa bạn học chung lớp ở đó thì đố khỏi tôi không ghé qua. Thật ra phần đông quân nhân phục vụ trong quân trường thời điểm đó biết ba tôi cho nên họ cũng vui vẽ mổi khi bất chợt gặp tôi nghêu ngao đâu đó tạo cho tôi cảm giác thoải mái gần gủi thật là tự nhiên chẳng khác nào toàn bộ quân trường như là khuôn viên vườn nhà tôi và mọi người là họ hàng của tôi vậy.
Lần đó, tôi và một đứa bạn nữa lang thang đến gần nhà bếp của quân trường, gặp lúc giờ ăn trưa của SVSQ. Lần đầu tiên tôi nhìn thấy cơm được nấu trong mấy cái chảo đụn thật to, còn to hơn cái thau mà má tôi dùng để hứng nước tắm cho mấy anh chị em tôi. Có mấy chú lính đang phân phát đồ ăn, họ xúc cơm ra bằng cái xẻng nhà binh giống ở nhà ba tôi dùng để xúc đất. Các sinh viên kẻ đứng người ngồi lao xao ăn uống, đùa giỡn. Cơm gạo lức đỏ còn bốc khói nóng, hai đứa tôi trố mắt ra nhìn các vật dụng rất ngạc nhiên, một chú thấy hai đứa tôi đứng lóng nhóng bèn hỏi:
Ê nhỏ! Có muốn ăn cơm cháy không? Rồi quay qua cười với mấy chú khác
Dạ! Cho con một miếng đi chú. Tôi trả lời, người lính ngừng cười quay lại nhìn tụi tôi có lẻ chỉ định giỡn cho vui, không dè con nhỏ muốn ăn cơm cháy thiệt. Cơm múc ra đã hết chỉ còn vành cơm cháy dưới đáy chảo được xủi tróc lên nghe giòn rụm. Chú lính bẻ một miếng cơm cháy bự hơn bàn tay người lớn đưa cho hai đứa tôi rồi nói:
Nè! Coi chừng gảy răng đó nghe. Dạ Hai đứa tôi chia nhau miếng cháy rồi cười tủm tỉm kéo nhau đi vừa líu lo vừa nhai cơm cháy còn ấm nóng thơm phức hòa lẫn tiếng cười của mấy chú lính đang vang phía sau lưng. Cơm cháy này dày hơn cơm cháy ở nhà tôi nấu. Vì vậy, tôi phải nhai lâu hơn do đó vị ngọt của cơm ứa ra trong miệng vừa thơm vừa giòn. Thật là thú vị lần đầu tiên được ăn cơm cháy của quân trường mà đâu phải ai ở trong quân trường đều có thưởng thức qua (!). Cái hương vị của cơm cháy quân trường khác hẳn với cơm cháy nhà tôi mặc dù thỉnh thoãng nhai trúng sạn (dễ bị gảy răng thiệt chứ) mà vẫn thấy ngon lạ. Mổi khi nhớ đến món cơm cháy của quân trường ngày xưa, tôi có nấu lại cơm gạo lức để cho có cháy nhưng ăn vẫn không tìm lại được cái cảm giác thú vị như miếng cơm cháy của quân trường Bộ Binh Thủ Đức ngày nào. Có lẻ do ở tuổi thơ vô tư, hồn nhiên và đang đói (!). Ôi! Tuổi thơ xinh đẹp và dể thương chỉ còn là dấu ấn trong tiềm thức…
Hương thơm của gạo, vị ngọt của cơm lẩn với cát sạn tựa như cuộc đời của những quân nhân QLVNCH nói chung, SVSQTĐ nói riêng đã tự hào vào ngày mãn khóa sau mấy tháng quân trường mồ hôi thử thách đó là hương thơm của gạo. Để rồi chuẩn bị dấn thân vào cuộc đời đầy gian khổ hiểm nguy sống chết khó lường, chống giặc thù ngoài chiến trận trên khắp nẻo đường đất nước để bảo vệ Non Sông Tổ Quốc Việt Nam có khác nào vị ngọt có lẩn cát sạn của cơm cháy quân trường. Sau khi lập gia đình, tuy tôi theo chồng đi khắp bốn vùng chiến thuật nhưng các con tôi đều được chào đời tại Tăng Nhơn Phú, chợ Nhỏ, trường Bộ Binh Thủ Đức.
Nhớ năm Mậu Thân tôi đang có mang cháu đầu lòng về ở với gia đình chờ ngày sinh nở. Khi VC tấn công xung quanh vùng đó và pháo kích, ba tôi vội đưa cả nhà đến Khối Quân Huấn để tránh đạn, ở đó có đắp những hầm chất bằng bao cát. Ông cứ nơm nớp lo cho tôi. Vài tháng sau đó chị Hưởng con của bác tr/tá Hưng bạn cùng làm trong quân trường với ba tôi ghé qua thăm. Chị đang có mang sắp đến ngày sanh vừa nhìn thấy tôi chị bật khóc nức nở “Chồng chị bị tử trận trong đợt tấn công Mậu Thân rồi” tội cho đứa bé còn trong bụng mẹ chưa kịp biết mặt cha. Biết làm sao mà an ủi chị đây? Khi có chồng là trai thời loạn!!!
Cơn gió chuyển mùa đông ùa ập về như cố giủ cho sạch những chiếc lá nâu vàng bướng bỉnh còn sót lại cố bám víu một cách tiếc nuối trên cành khô rồi như tuyệt vọng trước sức mạnh không thể cưởng lại được (những chiếc lá) đành buông xuôi lơ lững theo chiều gió về một nơi xa xăm chẳng phải là cội nguồn của mình.
Lyens
quehuongngaymai.com
Tân Sơn Hòa chuyển
Có lẻ hiếm ai được thưởng thức món cơm cháy quân trường nếu không phải là nam nữ quân nhân nhập ngũ. Tôi lớn lên từ quân trường có tên “Liên Trường Vỏ Khoa Trừ Bị Thủ Đức” trên đồi Tăng Nhơn Phú, chợ Nhỏ, Thủ Đức và tên gọi sau cùng là trường Bộ Binh Thủ Đức. Ba tôi là huấn luyện viên tại đây sau khi ông đã thụ huấn xong khóa 2. Năm 1962 ông đi du học ở Hoa Kỳ sáu tháng, cho đến vào khoãng năm 1972 ông thuyên chuyển về Lục Quân Công Xưởng ở Gò Vấp rồi nghỉ hưu được năm, sáu tháng trước ngày miền Nam VN rơi vào tay CS. Ông bị đày ra Bắc hơn năm năm.
Hảy cùng tôi trở về khung trời ấy vào giữa thập niên 50-60. Lúc đó tôi còn ở độ tuổi bậc tiểu học thích tìm tòi, sục sạo, mổi khi đến mùa bãi trường nếu má tôi không đưa mấy anh chị em tôi về gởi bên quê nội ở Mỷ Tho ba tháng hè thì đôi bàn chân bé nhỏ của tôi thời đó tha hồ tung tăng khắp nơi trong quân trường. Khó mà giữ tôi ngồi yên một chổ được lâu cứ xổng ra là tôi “rong chơi suốt ngày quên lãng”, mặc dù ba tôi hăm he dử lắm. Có lần tôi đang mon men tới gần phòng làm việc của ba tôi ở Khối Quân Huấn mà không biết, trời xui đất rủi vừa đúng lúc ông đi dạy từ ngoài bãi tập về bắt gặp thế là ông hốt tôi lên chiếc Lamretta hai bánh chở về nhà đét cho vài roi “ui da”. Vậy mà cũng chẵng chừa, khi thì lang thang một mình lúc thì cùng mấy đứa bạn nhỏ đồng trang lứa. Ngày xưa làm gì có computer để chơi game như bọn trẻ bây giờ mà hòng trói được chân tôi lại trong nhà. Tuy vậy, mổi khi ông đi đâu cũng đều hỏi tôi có muốn đi theo không? Dĩ nhiên là con bé chạy nhảy lăn xăn theo rồi.
Vừa vào cổng chánh của quân trường là con đường tráng bằng nhựa (dầu hắc) thẳng ra tới cổng sau. Ngay gần sát bên phải của cổng chánh có “lô cốt” cao kế đó là miếu Tiên Sư để cúng tế vào những ngày lễ lộc. Cách đó độ chừng hơn trăm thước có hai dãy nhà nối nhau cập theo con đường chính, mỗi dãy nhà có khoãng hai chục căn (không nhớ rỏ lắm) sát vách nhau, nối kết giữa hai dãy nhà là một bãi sân xi-măng rất rộng, buổi chiều người lớn hay đưa con cái ra đó cho chơi đùa, còn họ thì tán gẩu cùng nhau. Căn nhà đầu của dảy nhà đầu tiên là nơi gia đình tôi trú ngụ, vì là căn bìa nên bên hông nhà có hành lang rất rộng bề ngang bằng hai phần ba căn nhà ở cùng mái cao với dảy nhà cũng được lót gạch bông và lan can dài từ trước ra sau, thật là nơi lý tưởng cho bọn trẻ chúng tôi bày các trò chơi, còn buổi sáng sớm thì ba tôi ra đó với cái radio để tập thể dục theo chương trình của đài phát thanh. Sau lưng dảy nhà chúng tôi ở là bệnh xá. Dảy nhà thứ hai có nhà của tr/tá Vỉnh Lộc, còn dảy nhà bên kia đường thì có nhà của đ/tá Đỗ Cao Trí.
Thời đó quân trường chưa khai phá hết nhà cửa còn thưa thớt, đối diện với dảy nhà chúng tôi ở là khu rừng cây phía bên trái con đường chính. Thỉnh thoãng, sau khi ăn cơm chiều xong trời còn sáng mát, ba tôi cầm cây súng săn đi trước vào gần rừng cây, còn tôi xách chiếc lồng chạy lủn đủn theo sau. Ba tôi suỵt một tiếng bảo tôi đi nhè nhẹ, thế là tôi phải rón rén thật khó khăn. Má tôi mà làm chim rừng rô-ti thì khỏi chê được. Sau này, dân số, nhà cửa, phòng ốc từ từ bành trướng cùng với tôi lớn dần theo thời gian thì những cuộc đi săn ngắn cũng giãm dần rồi dứt hẳn lúc nào chẳng hay. Đi xuống chút nữa bên phải là khu nhà của các cố vấn Mỹ, mấy đứa con nít tụi tôi thường ghé lại ngoài sân bập bẹ vài tiếng chào “Hello” để được phát vài thỏi kẹo chocolate. Rồi đến dinh ông tướng chỉ huy trưởng quân trường, có một lần tôi mon men vào được chổ bà giúp việc đang ủi đồ tôi cứ nhìn dáo dác rồi tấm tắc nói: “Nhà rộng lớn thiệt có lầu nữa sang quá hả dì? Con cũng thích ở nhà lầu lắm đó”. Bà giúp việc phì cười: “Con gái con đứa gì mà long nhong hoài, không sợ bị đòn sao vậy?” “Dạ sợ chớ!” rồi chạy tuốt.
Qua khỏi dinh ông tướng cho tới cổng sau vòng đai của quân trường là khu vực của các sinh viên sỉ quan đang thụ huấn, tôi không có bén mãng đến khu vực này chỉ một lần. Từ chổ này là ngã tư đi về hướng đối diện dinh ông tướng là trường Truyền Tin bên trái, Khối Quân Huấn và trường Thiết Giáp (mở thêm sau này) bên phải. Xuống sâu hơn là rạp hát, hầu như cuối tuần mọi người đều kéo nhau đến đó vì chỉ có nơi đó để giải trí. Buổi trưa, có xe chạy vào các khu nhà phát loa rồi rải giấy quãng cáo cho phim mới đổi, đám con nít chạy theo cố lấy càng được nhiều tờ chương trình càng thích để đưa lại cho người lớn, có đứa để dành rất nhiều chương trình phim rồi khoe với nhau. Phim tình cảm Ấn Độ thời đó thu hút đàn bà con gái nhất, thậm chí các cô gái mặc hóa trang Ấn Độ để chụp hình trưng bày ngoài tủ kiếng của các tiệm chụp hình, Xa hơn đó là khu gia binh cho gia đình binh sỉ ở, có bán nhiều đồ ăn, buổi tối khu vực đó đông vui, nhộn nhịp, nhà tôi thỉnh thoãng đến đó mua về ăn, có món bún bò Huế tôi không ăn được nấu gì mà cay quá trời con nít làm sao ăn nổii??? Vậy mà người lớn cứ khen tấm tắc làm tôi phải nuốt nước miếng mà nhìn.
Nhớ có lần tôi ra Đà Nẵng thăm ông nhà tôi phục vụ ngoài đó. Ông đưa tôi và hai người phụ tá đến một quán Bún Bò Huế ở ngã năm (?) mà ông quảng cáo là ngon lắm. Trời lạnh, mưa phùn thành phố cao nguyên chập chùng đồi núi một cảm xúc bồi hồi tràn lên trong lòng của kẻ thích ngao du tìm tòi để được chứng kiến những điều mới lạ của quê hương. Lúc này có một tô bún nóng thì còn gì hấp dẩn hơn, vào quán giờ ăn trưa nên rất đông khách mọi người đang xì xụp với tô bún mùi nước súp thơm lừng trong quán làm dạ dày tôi cũng cồn cào hối thúc. Mấy tô bún được mang ra óng ánh vàng ngậy như màu ráng chiều cùng vài dĩa rau sống nhìn mà bắt thèm, mấy người phụ tá cho thêm ớt sa-tế vào tô. Tôi không ăn cay nên múc một muổng nước súp nếm trước. Trời đất quỉ thần ơi! Chưa kịp nuốt nước súp xuống cổ tôi đã sặc sụa ho, nước mắt nước mủi ràn rụa, hai lổ tai lùng bùng, còn lưởi tôi như bị bỏng. Mọi người ngạc nhiên ngừng ăn nhìn tôi vừa như khóc vừa mắc cở, tôi không ngờ sao mà cay quá trời vậy mà mọi người vẫn ăn bình thường thậm chí còn cho thêm tương ớt nữa. Thế là tôi đành để bụng đói trở về căn cứ ăn mì gói, mà lòng còn tiếc tô bún Bò Huế hùi hụi. Sau này, tôi học cách nấu bún Bò Huế để tự nêm nếm cho vừa mình ăn, bằng không thì đành ngồi “dòm miệng” sao? Sau lưng của Khối Quân Huấn và trường TG là những dãy nhà của hạ sỉ quan, tôi có mấy đứa bạn học chung lớp ở đó thì đố khỏi tôi không ghé qua. Thật ra phần đông quân nhân phục vụ trong quân trường thời điểm đó biết ba tôi cho nên họ cũng vui vẽ mổi khi bất chợt gặp tôi nghêu ngao đâu đó tạo cho tôi cảm giác thoải mái gần gủi thật là tự nhiên chẳng khác nào toàn bộ quân trường như là khuôn viên vườn nhà tôi và mọi người là họ hàng của tôi vậy.
Lần đó, tôi và một đứa bạn nữa lang thang đến gần nhà bếp của quân trường, gặp lúc giờ ăn trưa của SVSQ. Lần đầu tiên tôi nhìn thấy cơm được nấu trong mấy cái chảo đụn thật to, còn to hơn cái thau mà má tôi dùng để hứng nước tắm cho mấy anh chị em tôi. Có mấy chú lính đang phân phát đồ ăn, họ xúc cơm ra bằng cái xẻng nhà binh giống ở nhà ba tôi dùng để xúc đất. Các sinh viên kẻ đứng người ngồi lao xao ăn uống, đùa giỡn. Cơm gạo lức đỏ còn bốc khói nóng, hai đứa tôi trố mắt ra nhìn các vật dụng rất ngạc nhiên, một chú thấy hai đứa tôi đứng lóng nhóng bèn hỏi:
Ê nhỏ! Có muốn ăn cơm cháy không? Rồi quay qua cười với mấy chú khác
Dạ! Cho con một miếng đi chú. Tôi trả lời, người lính ngừng cười quay lại nhìn tụi tôi có lẻ chỉ định giỡn cho vui, không dè con nhỏ muốn ăn cơm cháy thiệt. Cơm múc ra đã hết chỉ còn vành cơm cháy dưới đáy chảo được xủi tróc lên nghe giòn rụm. Chú lính bẻ một miếng cơm cháy bự hơn bàn tay người lớn đưa cho hai đứa tôi rồi nói:
Nè! Coi chừng gảy răng đó nghe. Dạ Hai đứa tôi chia nhau miếng cháy rồi cười tủm tỉm kéo nhau đi vừa líu lo vừa nhai cơm cháy còn ấm nóng thơm phức hòa lẫn tiếng cười của mấy chú lính đang vang phía sau lưng. Cơm cháy này dày hơn cơm cháy ở nhà tôi nấu. Vì vậy, tôi phải nhai lâu hơn do đó vị ngọt của cơm ứa ra trong miệng vừa thơm vừa giòn. Thật là thú vị lần đầu tiên được ăn cơm cháy của quân trường mà đâu phải ai ở trong quân trường đều có thưởng thức qua (!). Cái hương vị của cơm cháy quân trường khác hẳn với cơm cháy nhà tôi mặc dù thỉnh thoãng nhai trúng sạn (dễ bị gảy răng thiệt chứ) mà vẫn thấy ngon lạ. Mổi khi nhớ đến món cơm cháy của quân trường ngày xưa, tôi có nấu lại cơm gạo lức để cho có cháy nhưng ăn vẫn không tìm lại được cái cảm giác thú vị như miếng cơm cháy của quân trường Bộ Binh Thủ Đức ngày nào. Có lẻ do ở tuổi thơ vô tư, hồn nhiên và đang đói (!). Ôi! Tuổi thơ xinh đẹp và dể thương chỉ còn là dấu ấn trong tiềm thức…
Hương thơm của gạo, vị ngọt của cơm lẩn với cát sạn tựa như cuộc đời của những quân nhân QLVNCH nói chung, SVSQTĐ nói riêng đã tự hào vào ngày mãn khóa sau mấy tháng quân trường mồ hôi thử thách đó là hương thơm của gạo. Để rồi chuẩn bị dấn thân vào cuộc đời đầy gian khổ hiểm nguy sống chết khó lường, chống giặc thù ngoài chiến trận trên khắp nẻo đường đất nước để bảo vệ Non Sông Tổ Quốc Việt Nam có khác nào vị ngọt có lẩn cát sạn của cơm cháy quân trường. Sau khi lập gia đình, tuy tôi theo chồng đi khắp bốn vùng chiến thuật nhưng các con tôi đều được chào đời tại Tăng Nhơn Phú, chợ Nhỏ, trường Bộ Binh Thủ Đức.
Nhớ năm Mậu Thân tôi đang có mang cháu đầu lòng về ở với gia đình chờ ngày sinh nở. Khi VC tấn công xung quanh vùng đó và pháo kích, ba tôi vội đưa cả nhà đến Khối Quân Huấn để tránh đạn, ở đó có đắp những hầm chất bằng bao cát. Ông cứ nơm nớp lo cho tôi. Vài tháng sau đó chị Hưởng con của bác tr/tá Hưng bạn cùng làm trong quân trường với ba tôi ghé qua thăm. Chị đang có mang sắp đến ngày sanh vừa nhìn thấy tôi chị bật khóc nức nở “Chồng chị bị tử trận trong đợt tấn công Mậu Thân rồi” tội cho đứa bé còn trong bụng mẹ chưa kịp biết mặt cha. Biết làm sao mà an ủi chị đây? Khi có chồng là trai thời loạn!!!
Cơn gió chuyển mùa đông ùa ập về như cố giủ cho sạch những chiếc lá nâu vàng bướng bỉnh còn sót lại cố bám víu một cách tiếc nuối trên cành khô rồi như tuyệt vọng trước sức mạnh không thể cưởng lại được (những chiếc lá) đành buông xuôi lơ lững theo chiều gió về một nơi xa xăm chẳng phải là cội nguồn của mình.
Lyens
quehuongngaymai.com
Tân Sơn Hòa chuyển
Bàn ra tán vào (0)
Cơm cháy quân trường .
Có lẻ hiếm ai được thưởng thức món cơm cháy quân trường nếu không phải là nam nữ quân nhân nhập ngũ. Tôi lớn lên từ quân trường có tên “Liên Trường Vỏ Khoa Trừ Bị Thủ Đức” trên đồi Tăng Nhơn Phú, chợ Nhỏ, Thủ Đ
Có lẻ hiếm ai được thưởng thức món cơm cháy quân trường nếu không phải
là nam nữ quân nhân nhập ngũ. Tôi lớn lên từ quân trường có tên “Liên
Trường Vỏ Khoa Trừ Bị Thủ Đức” trên đồi Tăng Nhơn Phú, chợ Nhỏ, Thủ Đức
và tên gọi sau cùng là trường Bộ Binh Thủ Đức. Ba tôi là huấn luyện viên
tại đây sau khi ông đã thụ huấn xong khóa 2. Năm 1962 ông đi du học ở
Hoa Kỳ sáu tháng, cho đến vào khoãng năm 1972 ông thuyên chuyển về Lục
Quân Công Xưởng ở Gò Vấp rồi nghỉ hưu được năm, sáu tháng trước ngày
miền Nam VN rơi vào tay CS. Ông bị đày ra Bắc hơn năm năm.
Hảy cùng tôi trở về khung trời ấy vào giữa thập niên 50-60. Lúc đó tôi còn ở độ tuổi bậc tiểu học thích tìm tòi, sục sạo, mổi khi đến mùa bãi trường nếu má tôi không đưa mấy anh chị em tôi về gởi bên quê nội ở Mỷ Tho ba tháng hè thì đôi bàn chân bé nhỏ của tôi thời đó tha hồ tung tăng khắp nơi trong quân trường. Khó mà giữ tôi ngồi yên một chổ được lâu cứ xổng ra là tôi “rong chơi suốt ngày quên lãng”, mặc dù ba tôi hăm he dử lắm. Có lần tôi đang mon men tới gần phòng làm việc của ba tôi ở Khối Quân Huấn mà không biết, trời xui đất rủi vừa đúng lúc ông đi dạy từ ngoài bãi tập về bắt gặp thế là ông hốt tôi lên chiếc Lamretta hai bánh chở về nhà đét cho vài roi “ui da”. Vậy mà cũng chẵng chừa, khi thì lang thang một mình lúc thì cùng mấy đứa bạn nhỏ đồng trang lứa. Ngày xưa làm gì có computer để chơi game như bọn trẻ bây giờ mà hòng trói được chân tôi lại trong nhà. Tuy vậy, mổi khi ông đi đâu cũng đều hỏi tôi có muốn đi theo không? Dĩ nhiên là con bé chạy nhảy lăn xăn theo rồi.
Vừa vào cổng chánh của quân trường là con đường tráng bằng nhựa (dầu hắc) thẳng ra tới cổng sau. Ngay gần sát bên phải của cổng chánh có “lô cốt” cao kế đó là miếu Tiên Sư để cúng tế vào những ngày lễ lộc. Cách đó độ chừng hơn trăm thước có hai dãy nhà nối nhau cập theo con đường chính, mỗi dãy nhà có khoãng hai chục căn (không nhớ rỏ lắm) sát vách nhau, nối kết giữa hai dãy nhà là một bãi sân xi-măng rất rộng, buổi chiều người lớn hay đưa con cái ra đó cho chơi đùa, còn họ thì tán gẩu cùng nhau. Căn nhà đầu của dảy nhà đầu tiên là nơi gia đình tôi trú ngụ, vì là căn bìa nên bên hông nhà có hành lang rất rộng bề ngang bằng hai phần ba căn nhà ở cùng mái cao với dảy nhà cũng được lót gạch bông và lan can dài từ trước ra sau, thật là nơi lý tưởng cho bọn trẻ chúng tôi bày các trò chơi, còn buổi sáng sớm thì ba tôi ra đó với cái radio để tập thể dục theo chương trình của đài phát thanh. Sau lưng dảy nhà chúng tôi ở là bệnh xá. Dảy nhà thứ hai có nhà của tr/tá Vỉnh Lộc, còn dảy nhà bên kia đường thì có nhà của đ/tá Đỗ Cao Trí.
Thời đó quân trường chưa khai phá hết nhà cửa còn thưa thớt, đối diện với dảy nhà chúng tôi ở là khu rừng cây phía bên trái con đường chính. Thỉnh thoãng, sau khi ăn cơm chiều xong trời còn sáng mát, ba tôi cầm cây súng săn đi trước vào gần rừng cây, còn tôi xách chiếc lồng chạy lủn đủn theo sau. Ba tôi suỵt một tiếng bảo tôi đi nhè nhẹ, thế là tôi phải rón rén thật khó khăn. Má tôi mà làm chim rừng rô-ti thì khỏi chê được. Sau này, dân số, nhà cửa, phòng ốc từ từ bành trướng cùng với tôi lớn dần theo thời gian thì những cuộc đi săn ngắn cũng giãm dần rồi dứt hẳn lúc nào chẳng hay. Đi xuống chút nữa bên phải là khu nhà của các cố vấn Mỹ, mấy đứa con nít tụi tôi thường ghé lại ngoài sân bập bẹ vài tiếng chào “Hello” để được phát vài thỏi kẹo chocolate. Rồi đến dinh ông tướng chỉ huy trưởng quân trường, có một lần tôi mon men vào được chổ bà giúp việc đang ủi đồ tôi cứ nhìn dáo dác rồi tấm tắc nói: “Nhà rộng lớn thiệt có lầu nữa sang quá hả dì? Con cũng thích ở nhà lầu lắm đó”. Bà giúp việc phì cười: “Con gái con đứa gì mà long nhong hoài, không sợ bị đòn sao vậy?” “Dạ sợ chớ!” rồi chạy tuốt.
Qua khỏi dinh ông tướng cho tới cổng sau vòng đai của quân trường là khu vực của các sinh viên sỉ quan đang thụ huấn, tôi không có bén mãng đến khu vực này chỉ một lần. Từ chổ này là ngã tư đi về hướng đối diện dinh ông tướng là trường Truyền Tin bên trái, Khối Quân Huấn và trường Thiết Giáp (mở thêm sau này) bên phải. Xuống sâu hơn là rạp hát, hầu như cuối tuần mọi người đều kéo nhau đến đó vì chỉ có nơi đó để giải trí. Buổi trưa, có xe chạy vào các khu nhà phát loa rồi rải giấy quãng cáo cho phim mới đổi, đám con nít chạy theo cố lấy càng được nhiều tờ chương trình càng thích để đưa lại cho người lớn, có đứa để dành rất nhiều chương trình phim rồi khoe với nhau. Phim tình cảm Ấn Độ thời đó thu hút đàn bà con gái nhất, thậm chí các cô gái mặc hóa trang Ấn Độ để chụp hình trưng bày ngoài tủ kiếng của các tiệm chụp hình, Xa hơn đó là khu gia binh cho gia đình binh sỉ ở, có bán nhiều đồ ăn, buổi tối khu vực đó đông vui, nhộn nhịp, nhà tôi thỉnh thoãng đến đó mua về ăn, có món bún bò Huế tôi không ăn được nấu gì mà cay quá trời con nít làm sao ăn nổii??? Vậy mà người lớn cứ khen tấm tắc làm tôi phải nuốt nước miếng mà nhìn.
Nhớ có lần tôi ra Đà Nẵng thăm ông nhà tôi phục vụ ngoài đó. Ông đưa tôi và hai người phụ tá đến một quán Bún Bò Huế ở ngã năm (?) mà ông quảng cáo là ngon lắm. Trời lạnh, mưa phùn thành phố cao nguyên chập chùng đồi núi một cảm xúc bồi hồi tràn lên trong lòng của kẻ thích ngao du tìm tòi để được chứng kiến những điều mới lạ của quê hương. Lúc này có một tô bún nóng thì còn gì hấp dẩn hơn, vào quán giờ ăn trưa nên rất đông khách mọi người đang xì xụp với tô bún mùi nước súp thơm lừng trong quán làm dạ dày tôi cũng cồn cào hối thúc. Mấy tô bún được mang ra óng ánh vàng ngậy như màu ráng chiều cùng vài dĩa rau sống nhìn mà bắt thèm, mấy người phụ tá cho thêm ớt sa-tế vào tô. Tôi không ăn cay nên múc một muổng nước súp nếm trước. Trời đất quỉ thần ơi! Chưa kịp nuốt nước súp xuống cổ tôi đã sặc sụa ho, nước mắt nước mủi ràn rụa, hai lổ tai lùng bùng, còn lưởi tôi như bị bỏng. Mọi người ngạc nhiên ngừng ăn nhìn tôi vừa như khóc vừa mắc cở, tôi không ngờ sao mà cay quá trời vậy mà mọi người vẫn ăn bình thường thậm chí còn cho thêm tương ớt nữa. Thế là tôi đành để bụng đói trở về căn cứ ăn mì gói, mà lòng còn tiếc tô bún Bò Huế hùi hụi. Sau này, tôi học cách nấu bún Bò Huế để tự nêm nếm cho vừa mình ăn, bằng không thì đành ngồi “dòm miệng” sao? Sau lưng của Khối Quân Huấn và trường TG là những dãy nhà của hạ sỉ quan, tôi có mấy đứa bạn học chung lớp ở đó thì đố khỏi tôi không ghé qua. Thật ra phần đông quân nhân phục vụ trong quân trường thời điểm đó biết ba tôi cho nên họ cũng vui vẽ mổi khi bất chợt gặp tôi nghêu ngao đâu đó tạo cho tôi cảm giác thoải mái gần gủi thật là tự nhiên chẳng khác nào toàn bộ quân trường như là khuôn viên vườn nhà tôi và mọi người là họ hàng của tôi vậy.
Lần đó, tôi và một đứa bạn nữa lang thang đến gần nhà bếp của quân trường, gặp lúc giờ ăn trưa của SVSQ. Lần đầu tiên tôi nhìn thấy cơm được nấu trong mấy cái chảo đụn thật to, còn to hơn cái thau mà má tôi dùng để hứng nước tắm cho mấy anh chị em tôi. Có mấy chú lính đang phân phát đồ ăn, họ xúc cơm ra bằng cái xẻng nhà binh giống ở nhà ba tôi dùng để xúc đất. Các sinh viên kẻ đứng người ngồi lao xao ăn uống, đùa giỡn. Cơm gạo lức đỏ còn bốc khói nóng, hai đứa tôi trố mắt ra nhìn các vật dụng rất ngạc nhiên, một chú thấy hai đứa tôi đứng lóng nhóng bèn hỏi:
Ê nhỏ! Có muốn ăn cơm cháy không? Rồi quay qua cười với mấy chú khác
Dạ! Cho con một miếng đi chú. Tôi trả lời, người lính ngừng cười quay lại nhìn tụi tôi có lẻ chỉ định giỡn cho vui, không dè con nhỏ muốn ăn cơm cháy thiệt. Cơm múc ra đã hết chỉ còn vành cơm cháy dưới đáy chảo được xủi tróc lên nghe giòn rụm. Chú lính bẻ một miếng cơm cháy bự hơn bàn tay người lớn đưa cho hai đứa tôi rồi nói:
Nè! Coi chừng gảy răng đó nghe. Dạ Hai đứa tôi chia nhau miếng cháy rồi cười tủm tỉm kéo nhau đi vừa líu lo vừa nhai cơm cháy còn ấm nóng thơm phức hòa lẫn tiếng cười của mấy chú lính đang vang phía sau lưng. Cơm cháy này dày hơn cơm cháy ở nhà tôi nấu. Vì vậy, tôi phải nhai lâu hơn do đó vị ngọt của cơm ứa ra trong miệng vừa thơm vừa giòn. Thật là thú vị lần đầu tiên được ăn cơm cháy của quân trường mà đâu phải ai ở trong quân trường đều có thưởng thức qua (!). Cái hương vị của cơm cháy quân trường khác hẳn với cơm cháy nhà tôi mặc dù thỉnh thoãng nhai trúng sạn (dễ bị gảy răng thiệt chứ) mà vẫn thấy ngon lạ. Mổi khi nhớ đến món cơm cháy của quân trường ngày xưa, tôi có nấu lại cơm gạo lức để cho có cháy nhưng ăn vẫn không tìm lại được cái cảm giác thú vị như miếng cơm cháy của quân trường Bộ Binh Thủ Đức ngày nào. Có lẻ do ở tuổi thơ vô tư, hồn nhiên và đang đói (!). Ôi! Tuổi thơ xinh đẹp và dể thương chỉ còn là dấu ấn trong tiềm thức…
Hương thơm của gạo, vị ngọt của cơm lẩn với cát sạn tựa như cuộc đời của những quân nhân QLVNCH nói chung, SVSQTĐ nói riêng đã tự hào vào ngày mãn khóa sau mấy tháng quân trường mồ hôi thử thách đó là hương thơm của gạo. Để rồi chuẩn bị dấn thân vào cuộc đời đầy gian khổ hiểm nguy sống chết khó lường, chống giặc thù ngoài chiến trận trên khắp nẻo đường đất nước để bảo vệ Non Sông Tổ Quốc Việt Nam có khác nào vị ngọt có lẩn cát sạn của cơm cháy quân trường. Sau khi lập gia đình, tuy tôi theo chồng đi khắp bốn vùng chiến thuật nhưng các con tôi đều được chào đời tại Tăng Nhơn Phú, chợ Nhỏ, trường Bộ Binh Thủ Đức.
Nhớ năm Mậu Thân tôi đang có mang cháu đầu lòng về ở với gia đình chờ ngày sinh nở. Khi VC tấn công xung quanh vùng đó và pháo kích, ba tôi vội đưa cả nhà đến Khối Quân Huấn để tránh đạn, ở đó có đắp những hầm chất bằng bao cát. Ông cứ nơm nớp lo cho tôi. Vài tháng sau đó chị Hưởng con của bác tr/tá Hưng bạn cùng làm trong quân trường với ba tôi ghé qua thăm. Chị đang có mang sắp đến ngày sanh vừa nhìn thấy tôi chị bật khóc nức nở “Chồng chị bị tử trận trong đợt tấn công Mậu Thân rồi” tội cho đứa bé còn trong bụng mẹ chưa kịp biết mặt cha. Biết làm sao mà an ủi chị đây? Khi có chồng là trai thời loạn!!!
Cơn gió chuyển mùa đông ùa ập về như cố giủ cho sạch những chiếc lá nâu vàng bướng bỉnh còn sót lại cố bám víu một cách tiếc nuối trên cành khô rồi như tuyệt vọng trước sức mạnh không thể cưởng lại được (những chiếc lá) đành buông xuôi lơ lững theo chiều gió về một nơi xa xăm chẳng phải là cội nguồn của mình.
Lyens
quehuongngaymai.com
Tân Sơn Hòa chuyển
Hảy cùng tôi trở về khung trời ấy vào giữa thập niên 50-60. Lúc đó tôi còn ở độ tuổi bậc tiểu học thích tìm tòi, sục sạo, mổi khi đến mùa bãi trường nếu má tôi không đưa mấy anh chị em tôi về gởi bên quê nội ở Mỷ Tho ba tháng hè thì đôi bàn chân bé nhỏ của tôi thời đó tha hồ tung tăng khắp nơi trong quân trường. Khó mà giữ tôi ngồi yên một chổ được lâu cứ xổng ra là tôi “rong chơi suốt ngày quên lãng”, mặc dù ba tôi hăm he dử lắm. Có lần tôi đang mon men tới gần phòng làm việc của ba tôi ở Khối Quân Huấn mà không biết, trời xui đất rủi vừa đúng lúc ông đi dạy từ ngoài bãi tập về bắt gặp thế là ông hốt tôi lên chiếc Lamretta hai bánh chở về nhà đét cho vài roi “ui da”. Vậy mà cũng chẵng chừa, khi thì lang thang một mình lúc thì cùng mấy đứa bạn nhỏ đồng trang lứa. Ngày xưa làm gì có computer để chơi game như bọn trẻ bây giờ mà hòng trói được chân tôi lại trong nhà. Tuy vậy, mổi khi ông đi đâu cũng đều hỏi tôi có muốn đi theo không? Dĩ nhiên là con bé chạy nhảy lăn xăn theo rồi.
Vừa vào cổng chánh của quân trường là con đường tráng bằng nhựa (dầu hắc) thẳng ra tới cổng sau. Ngay gần sát bên phải của cổng chánh có “lô cốt” cao kế đó là miếu Tiên Sư để cúng tế vào những ngày lễ lộc. Cách đó độ chừng hơn trăm thước có hai dãy nhà nối nhau cập theo con đường chính, mỗi dãy nhà có khoãng hai chục căn (không nhớ rỏ lắm) sát vách nhau, nối kết giữa hai dãy nhà là một bãi sân xi-măng rất rộng, buổi chiều người lớn hay đưa con cái ra đó cho chơi đùa, còn họ thì tán gẩu cùng nhau. Căn nhà đầu của dảy nhà đầu tiên là nơi gia đình tôi trú ngụ, vì là căn bìa nên bên hông nhà có hành lang rất rộng bề ngang bằng hai phần ba căn nhà ở cùng mái cao với dảy nhà cũng được lót gạch bông và lan can dài từ trước ra sau, thật là nơi lý tưởng cho bọn trẻ chúng tôi bày các trò chơi, còn buổi sáng sớm thì ba tôi ra đó với cái radio để tập thể dục theo chương trình của đài phát thanh. Sau lưng dảy nhà chúng tôi ở là bệnh xá. Dảy nhà thứ hai có nhà của tr/tá Vỉnh Lộc, còn dảy nhà bên kia đường thì có nhà của đ/tá Đỗ Cao Trí.
Thời đó quân trường chưa khai phá hết nhà cửa còn thưa thớt, đối diện với dảy nhà chúng tôi ở là khu rừng cây phía bên trái con đường chính. Thỉnh thoãng, sau khi ăn cơm chiều xong trời còn sáng mát, ba tôi cầm cây súng săn đi trước vào gần rừng cây, còn tôi xách chiếc lồng chạy lủn đủn theo sau. Ba tôi suỵt một tiếng bảo tôi đi nhè nhẹ, thế là tôi phải rón rén thật khó khăn. Má tôi mà làm chim rừng rô-ti thì khỏi chê được. Sau này, dân số, nhà cửa, phòng ốc từ từ bành trướng cùng với tôi lớn dần theo thời gian thì những cuộc đi săn ngắn cũng giãm dần rồi dứt hẳn lúc nào chẳng hay. Đi xuống chút nữa bên phải là khu nhà của các cố vấn Mỹ, mấy đứa con nít tụi tôi thường ghé lại ngoài sân bập bẹ vài tiếng chào “Hello” để được phát vài thỏi kẹo chocolate. Rồi đến dinh ông tướng chỉ huy trưởng quân trường, có một lần tôi mon men vào được chổ bà giúp việc đang ủi đồ tôi cứ nhìn dáo dác rồi tấm tắc nói: “Nhà rộng lớn thiệt có lầu nữa sang quá hả dì? Con cũng thích ở nhà lầu lắm đó”. Bà giúp việc phì cười: “Con gái con đứa gì mà long nhong hoài, không sợ bị đòn sao vậy?” “Dạ sợ chớ!” rồi chạy tuốt.
Qua khỏi dinh ông tướng cho tới cổng sau vòng đai của quân trường là khu vực của các sinh viên sỉ quan đang thụ huấn, tôi không có bén mãng đến khu vực này chỉ một lần. Từ chổ này là ngã tư đi về hướng đối diện dinh ông tướng là trường Truyền Tin bên trái, Khối Quân Huấn và trường Thiết Giáp (mở thêm sau này) bên phải. Xuống sâu hơn là rạp hát, hầu như cuối tuần mọi người đều kéo nhau đến đó vì chỉ có nơi đó để giải trí. Buổi trưa, có xe chạy vào các khu nhà phát loa rồi rải giấy quãng cáo cho phim mới đổi, đám con nít chạy theo cố lấy càng được nhiều tờ chương trình càng thích để đưa lại cho người lớn, có đứa để dành rất nhiều chương trình phim rồi khoe với nhau. Phim tình cảm Ấn Độ thời đó thu hút đàn bà con gái nhất, thậm chí các cô gái mặc hóa trang Ấn Độ để chụp hình trưng bày ngoài tủ kiếng của các tiệm chụp hình, Xa hơn đó là khu gia binh cho gia đình binh sỉ ở, có bán nhiều đồ ăn, buổi tối khu vực đó đông vui, nhộn nhịp, nhà tôi thỉnh thoãng đến đó mua về ăn, có món bún bò Huế tôi không ăn được nấu gì mà cay quá trời con nít làm sao ăn nổii??? Vậy mà người lớn cứ khen tấm tắc làm tôi phải nuốt nước miếng mà nhìn.
Nhớ có lần tôi ra Đà Nẵng thăm ông nhà tôi phục vụ ngoài đó. Ông đưa tôi và hai người phụ tá đến một quán Bún Bò Huế ở ngã năm (?) mà ông quảng cáo là ngon lắm. Trời lạnh, mưa phùn thành phố cao nguyên chập chùng đồi núi một cảm xúc bồi hồi tràn lên trong lòng của kẻ thích ngao du tìm tòi để được chứng kiến những điều mới lạ của quê hương. Lúc này có một tô bún nóng thì còn gì hấp dẩn hơn, vào quán giờ ăn trưa nên rất đông khách mọi người đang xì xụp với tô bún mùi nước súp thơm lừng trong quán làm dạ dày tôi cũng cồn cào hối thúc. Mấy tô bún được mang ra óng ánh vàng ngậy như màu ráng chiều cùng vài dĩa rau sống nhìn mà bắt thèm, mấy người phụ tá cho thêm ớt sa-tế vào tô. Tôi không ăn cay nên múc một muổng nước súp nếm trước. Trời đất quỉ thần ơi! Chưa kịp nuốt nước súp xuống cổ tôi đã sặc sụa ho, nước mắt nước mủi ràn rụa, hai lổ tai lùng bùng, còn lưởi tôi như bị bỏng. Mọi người ngạc nhiên ngừng ăn nhìn tôi vừa như khóc vừa mắc cở, tôi không ngờ sao mà cay quá trời vậy mà mọi người vẫn ăn bình thường thậm chí còn cho thêm tương ớt nữa. Thế là tôi đành để bụng đói trở về căn cứ ăn mì gói, mà lòng còn tiếc tô bún Bò Huế hùi hụi. Sau này, tôi học cách nấu bún Bò Huế để tự nêm nếm cho vừa mình ăn, bằng không thì đành ngồi “dòm miệng” sao? Sau lưng của Khối Quân Huấn và trường TG là những dãy nhà của hạ sỉ quan, tôi có mấy đứa bạn học chung lớp ở đó thì đố khỏi tôi không ghé qua. Thật ra phần đông quân nhân phục vụ trong quân trường thời điểm đó biết ba tôi cho nên họ cũng vui vẽ mổi khi bất chợt gặp tôi nghêu ngao đâu đó tạo cho tôi cảm giác thoải mái gần gủi thật là tự nhiên chẳng khác nào toàn bộ quân trường như là khuôn viên vườn nhà tôi và mọi người là họ hàng của tôi vậy.
Lần đó, tôi và một đứa bạn nữa lang thang đến gần nhà bếp của quân trường, gặp lúc giờ ăn trưa của SVSQ. Lần đầu tiên tôi nhìn thấy cơm được nấu trong mấy cái chảo đụn thật to, còn to hơn cái thau mà má tôi dùng để hứng nước tắm cho mấy anh chị em tôi. Có mấy chú lính đang phân phát đồ ăn, họ xúc cơm ra bằng cái xẻng nhà binh giống ở nhà ba tôi dùng để xúc đất. Các sinh viên kẻ đứng người ngồi lao xao ăn uống, đùa giỡn. Cơm gạo lức đỏ còn bốc khói nóng, hai đứa tôi trố mắt ra nhìn các vật dụng rất ngạc nhiên, một chú thấy hai đứa tôi đứng lóng nhóng bèn hỏi:
Ê nhỏ! Có muốn ăn cơm cháy không? Rồi quay qua cười với mấy chú khác
Dạ! Cho con một miếng đi chú. Tôi trả lời, người lính ngừng cười quay lại nhìn tụi tôi có lẻ chỉ định giỡn cho vui, không dè con nhỏ muốn ăn cơm cháy thiệt. Cơm múc ra đã hết chỉ còn vành cơm cháy dưới đáy chảo được xủi tróc lên nghe giòn rụm. Chú lính bẻ một miếng cơm cháy bự hơn bàn tay người lớn đưa cho hai đứa tôi rồi nói:
Nè! Coi chừng gảy răng đó nghe. Dạ Hai đứa tôi chia nhau miếng cháy rồi cười tủm tỉm kéo nhau đi vừa líu lo vừa nhai cơm cháy còn ấm nóng thơm phức hòa lẫn tiếng cười của mấy chú lính đang vang phía sau lưng. Cơm cháy này dày hơn cơm cháy ở nhà tôi nấu. Vì vậy, tôi phải nhai lâu hơn do đó vị ngọt của cơm ứa ra trong miệng vừa thơm vừa giòn. Thật là thú vị lần đầu tiên được ăn cơm cháy của quân trường mà đâu phải ai ở trong quân trường đều có thưởng thức qua (!). Cái hương vị của cơm cháy quân trường khác hẳn với cơm cháy nhà tôi mặc dù thỉnh thoãng nhai trúng sạn (dễ bị gảy răng thiệt chứ) mà vẫn thấy ngon lạ. Mổi khi nhớ đến món cơm cháy của quân trường ngày xưa, tôi có nấu lại cơm gạo lức để cho có cháy nhưng ăn vẫn không tìm lại được cái cảm giác thú vị như miếng cơm cháy của quân trường Bộ Binh Thủ Đức ngày nào. Có lẻ do ở tuổi thơ vô tư, hồn nhiên và đang đói (!). Ôi! Tuổi thơ xinh đẹp và dể thương chỉ còn là dấu ấn trong tiềm thức…
Hương thơm của gạo, vị ngọt của cơm lẩn với cát sạn tựa như cuộc đời của những quân nhân QLVNCH nói chung, SVSQTĐ nói riêng đã tự hào vào ngày mãn khóa sau mấy tháng quân trường mồ hôi thử thách đó là hương thơm của gạo. Để rồi chuẩn bị dấn thân vào cuộc đời đầy gian khổ hiểm nguy sống chết khó lường, chống giặc thù ngoài chiến trận trên khắp nẻo đường đất nước để bảo vệ Non Sông Tổ Quốc Việt Nam có khác nào vị ngọt có lẩn cát sạn của cơm cháy quân trường. Sau khi lập gia đình, tuy tôi theo chồng đi khắp bốn vùng chiến thuật nhưng các con tôi đều được chào đời tại Tăng Nhơn Phú, chợ Nhỏ, trường Bộ Binh Thủ Đức.
Nhớ năm Mậu Thân tôi đang có mang cháu đầu lòng về ở với gia đình chờ ngày sinh nở. Khi VC tấn công xung quanh vùng đó và pháo kích, ba tôi vội đưa cả nhà đến Khối Quân Huấn để tránh đạn, ở đó có đắp những hầm chất bằng bao cát. Ông cứ nơm nớp lo cho tôi. Vài tháng sau đó chị Hưởng con của bác tr/tá Hưng bạn cùng làm trong quân trường với ba tôi ghé qua thăm. Chị đang có mang sắp đến ngày sanh vừa nhìn thấy tôi chị bật khóc nức nở “Chồng chị bị tử trận trong đợt tấn công Mậu Thân rồi” tội cho đứa bé còn trong bụng mẹ chưa kịp biết mặt cha. Biết làm sao mà an ủi chị đây? Khi có chồng là trai thời loạn!!!
Cơn gió chuyển mùa đông ùa ập về như cố giủ cho sạch những chiếc lá nâu vàng bướng bỉnh còn sót lại cố bám víu một cách tiếc nuối trên cành khô rồi như tuyệt vọng trước sức mạnh không thể cưởng lại được (những chiếc lá) đành buông xuôi lơ lững theo chiều gió về một nơi xa xăm chẳng phải là cội nguồn của mình.
Lyens
quehuongngaymai.com
Tân Sơn Hòa chuyển