Tham Khảo

DỤ SỐ 10 DO BẢO ĐẠI BAN HÀNH , CÓ HIỆU LỰC TỚI NGÀY 30-04-75

Theo cụ Đoàn Thêm và cụ Mai Thọ Truyền thì trước khi Tổng thống Ngô Đình Diệm cầm quyền, Nam Việt Nam chỉ có 2206 ngôi chùa, đến năm 1963 số chùa tăng lên thành 4766 ngôi. Nhiều ngôi chùa được quốc gia trợ cấp tiền bạc để xây cất.


  Tổng Thống Diệm không ban hành Dụ Số 10 và Dương Văn Minh , Nguyễn Văn Thiệu cũng đã không hủy bỏ Dụ Số 10 cho tới ngày mất nước 30-04-75


-     Mọi người cũng sẽ tìm ra câu trả lời cho thắc mắc sau đây:

“Tại sao sau khi hạ sát được TT Ngô Đình Diệm và lật đổ được nền Đệ Nhất CH, nhưng tất cả các vị nguyên thủ quốc gia như TT Dương văn Minh, QT Phan khắc Sửu, ĐT Nguyễn Khánh, TT Phan Huy Qúat, TT Nguyễn Cao Kỳ, TT Nguyễn văn Thiệu…tất cả đều đã không hủy bỏ Dụ Số 10. Nghĩa là tất cả đều đã phạm cùng một “tội ác” đối với Phật giáo và với nhân dân Miền Nam  giống như TT Ngô Đình Diệm, đó là “duy trì Dụ Số 10”.


Nhìn lại lịch sử từ khi Hoàng đế Bảo Đại mời ông Ngô Đình Diệm về làm Thủ tướng , sau đó được dân bầu làm Tổng thống --- Thời gian 1954 đến 1963 là thời kỳ Phật Giáo phát triển huy hoàng nhất trong  100 năm qua .

TT Diệm đã bổ nhiệm và gắn lon  tướng ----từ  thiêu  tướng lên  đại tướng -- cho  hai  mươi   sau tướng lãnh .-  Hầu hết những tướng này đều là người Phật Tử ,   ngoại trừ hai tướng Trình Minh Thế và Văn Thành Cao theo đạo Cao Đài --  Huỳnh Văn Cao, Công Giáo,  và đều được TT yêu thương , bổ nhiệm vào những chức vụ quan trọng chính phủ và quân đội .



Inline image

 .
 
Cho nên khi Tướng Dương Văn Minh , Tôn Thất Đính, Trần Văn Đôn ,  Lê Van Kim  , ..v..v..   phản bội lại   thầy ,  ( đồng thời cũng là ân nhân ), của mình... thi TT  Diệm  chắc chắn phải  chết thôi  .
 
Nếu TT Diệm sống lại và nhìn thấy  Hô Chi Minh ngôi trên  bàn tho` trong cac   chùa của  Phật Giáo nhu ngày hôm nay dưới chế độ CS ---  thì có lẽ TT Diệm là người đau lòng nhất .

 
      PHẬT GIÁO TIẾC THƯƠNG VÀ TRI ÂN TT NGÔ ĐÌNH DIỆM  .   Môt ân nhân cao quy  cua  PG .
 


 

Trong cuốn "Our Vietnam Nightmare" bà  Maguerite Higgins  cho biết: "1275 ngôi chùa được xây cất, 1295 ngôi chùa được trùng tu dưới trào Ngô Đình Diệm".
 
- Theo cụ Đoàn Thêm và cụ Mai Thọ Truyền thì trước khi Tổng thống Ngô Đình Diệm cầm quyền, Nam Việt Nam chỉ có 2206 ngôi chùa, đến năm 1963 số chùa tăng lên thành 4766 ngôi. Nhiều ngôi chùa được quốc gia trợ cấp tiền bạc để xây cất.
 
- Về các sở văn hóa, trước khi Tổng thống Ngô Đình Diệm cầm quyền, đạo Phật chưa mở trường học. Dưới chế độ Tổng thống Ngô Đình Diệm, hệ thống Trung tiểu học Bồ Đề ra đời. Đỗ Mậu cho biết năm 1970 Phật giáo có 160 trường trung tiểu học trong cả nước. Đa số trường này được xây cất trước ngày 1.11.1963.
 
Đc nhng thành qu trên, liu người ta có dám kết lun Tng thng Ngô Đình Dim và chế đ công đã "k th Pht giáo" không ?
 
Xét chung trên bình din chính sách quc gia cũng như thành qu cđo Pht trong chín năm cm quyn ca Tng thng Ngô Đình Dim, người ta không tìm ra được bng c nào chng t Tng thng Ngô Đình Dim và chính quyn công k th đo Pht, k th giáo hi Pht giáo, k th tíđ đo Pht.
 
Hàng năm vào dịp Lễ Quốc Khánh 26-10 , TT Diệm vui vẻ tiếp đón phái đoàn Phật Giáo

     GS   NGUYEN KIM KHANH




                DỤ SỐ IO: MỘT Ô NHỤC CỦA LỊCH SỬ VÀ TÔN GIÁO.


Xin được góp ý về việc “không hủy bỏ Dụ số 10 là tội ác của TT Ngô Đình Diệm” như sau:

 

1-   Trong Dụ số 10, một Điều duy nhất có liên hệ tới vấn đề tôn giáo là:

 

Điều 44 – Chế độ đặc biệt dành cho các Hội Truyền giáo Thiên Chúa và Gia Tô, các Hoa Kiều Lý Sự Hội, sẽ được ấn định sau.

 

2-   Tuy vậy, sau khi ban hành Dụ số 10, QT Bảo Đại đã không hề ban hành bất cứ một sắc luật nào liên quan tới Đạo Thiên Chúa và Đạo Gia Tô nữa.

 

Thế mà "việc không hủy bỏ Dụ số 10" này đã được cho là một tội ác chủ yếu của TT Ngô Đình Diệm đối với Phật Giáo và... Dân Tộc.
Ước gì cái ô nhục lịch sử này sẽ không còn bao giờ được đề cập tới nữa.
Rất mong sẽ được đón nhận ý kiến của quí vị.

 

Vũ Linh Châu.

Phát biểu và chịu trách nhiệm hoàn toàn với tư cách cá nhân, không liên hệ tới bất cứ một tôn giáo, một nhóm hay một người nào khác.

 

 

 NGUYÊN VĂN DỤ SỐ 10.

 

Dưới đây là nguyên văn Dụ số 10. Xin mọi người vui lòng đọc qua.

 

-     Các vị chân tu trong các GH Phật Giáo và qúi vị Phật Tử VN chân chính ngay lành… Qúi vị sẽ biết rằng mình đã bị những thế lực chính trị trong và ngoài nước lợi dụng và lừa bịp một cách trắng trợn như thế nào.

-     Những người nông nổi nhẹ dạ và cả tin dễ nghe, từ thời gian 1/11/63 cho đến hôm nay, đã thường xuyên lập đi lập lại rằng “ Chế độ Đệ Nhất Cộng Hòa đã áp dụng Dụ Số 10 để kỳ thị Phật giáo và thiên vị Thiên Chúa giáo, cũng như để đàn áp và kìm kẹp dân chúng Miền Nam…”.  Qúi vị sẽ biết, mình đã là những con vẹt ngây thơ khờ khạo và thiếu lý trí đến như thế nào.

-     Tất cả chúng ta sẽ có được một cái nhìn rõ ràng hơn về khả năng khủng khiếp của bộ máy tuyên truyền của các thế lực chính trị ngoại bang. Vì quyền lợi riêng tư của mình, chúng đã biến không thành có, đã đổi trắng thành đen và đã dễ dàng đánh lừa được hầu hết mọi người từ bao nhiêu năm nay.

-     Chúng ta cũng sẽ thấy những luận điệu tuyên truyền xuyên tạc đó nó bỉ ồi và đáng ghê tởm đến như thế nào, nhất là khi nó đã và đang được liên tục nói ra, không phải chỉ từ cửa miệng của các chính trị gia, m à còn cả từ  những kẻ khoác áo nhà tu nữa.

-     Mọi người cũng sẽ hiểu rằng tại sao, từ nhiều năm nay, trên các D Đ, câu hỏi sau đây đã được lập đi lập lại rất nhiều lần, nhưng đã không hề nhận được bất cứ một câu trả lời nào. Câu hỏi đó là:

“Trong thực tế, chế độ Ngô đình Diệm đã sử dụng Dụ Số 10 để đàn áp Phật giáo và thiên vị Công giáo như thế nào ?”

-     Mọi người cũng sẽ tìm ra câu trả lời cho thắc mắc sau đây:

“Tại sao sau khi hạ sát được TT Ngô Đình Diệm và lật đổ được nền Đệ Nhất CH, nhưng tất cả các vị nguyên thủ quốc gia như TT Dương văn Minh, QT Phan khắc Sửu, ĐT Nguyễn Khánh, TT Phan Huy Qúat, TT Nguyễn Cao Kỳ, TT Nguyễn văn Thiệu…tất cả đều đã không hủy bỏ Dụ Số 10. Nghĩa là tất cả đều đã phạm cùng một “tội ác” đối với Phật giáo và với nhân dân Miền Nam  giống như TT Ngô Đình Diệm, đó là “duy trì Dụ Số 10 ”.

- Đại đa số chúng ta đều là những người có liêm sỉ, có nhân cách và nhất là đều biết qúi trọng danh dự của cá nhân mình, của đoàn thể và của tôn giáo mà mình đang tin theo. Hy vọng rằng, sau khi đọc xong toàn văn Dụ Số 10 đính kèm dưới đây, từ nay về sau, sẽ không còn ai nhắc tới cái trò hề ô nhục đó nưã. Những luận điệu tuyên truyền xảo trá và bỉ ổi của các thế lực chính trị gian manh độc ác sẽ không còn bao giờ được phổ biến nữa.

 

Vũ Linh Châu.

Sưu tầm, phổ biến, phát biểu và chịu trách nhiệm hoàn toàn với tư cách cá nhân, không liên hệ tới bất cứ một tôn giáo, một nhóm hay một người nào khác.

 

 Tài liệu tham khảo:

DỤ SỐ 10             

 

   Dụ  số 10 được đăng trong Công báo Việt Nam số 33 ngày 19 tháng 08 năm 1950. Toàn văn như sau:

                                                             DỤ

      Dụ số 10 ngày mồng 6 tháng tám năm 1950 quy định thể lệ lập hội.       

----------------------------              

ĐỨC BẢO ĐẠI, QUỐC TRƯỞNG            



Chiếu dụ số 4 ngày mồng 1 tháng bảy năm 1949 tổ chức và điều hành các cơ quan công quyền Việt Nam,

Chiếu dụ số 2 ngày mồng 1 tháng bảy năm 1949 tổ chức quy chế các công sở,

Chiếu sắc lệnh số 1-QT ngày mồng 5 tháng giêng năm 1950 thu hồi sắc lệnh số 1-CP ngày mồng 1 tháng bảy năm 1949,

Chiếu sắc lệnh số 35 -QT ngày 27 tháng tư năm 1950 thu hồi sắc lệnh số 6-QT ngày 21 tháng giêng năm 1950,

Chiếu sắc lệnh số 37 -QT ngày mồng 6 tháng năm năm 1950 ấn địng thành phần Chánh phủ,

Chiếu các luật lệ hiện hành về việc lập hội,

Chiếu đề nghị của Thủ tướng Chính phủ,

Sau khi Hội đồng Tổng trưởng đã thảo luận,

                                                                 DỤ:

                                                     Chương thứ nhất

                                                           Nguyên tắc:   



Điều 1 – Hội là Hiệp ước của hai hay nhiều người thỏa thuận góp kiến thức hay hành lực một cách liên tiếp để theo đuổi mục đích không phải là phân chia lợi tức, như là mục đích thuộc về tế tự, tôn giáo, chính trị, từ thiện, khoa học, văn học, mỹ nghệ, tiêu khiển, thanh niên, thể thao và đồng nghiệp ái hữu.

Muốn có hiệu lực thì hội nào cũng phải hợp với nguyên tắc chung của pháp luật về khế ước và nghĩa vụ.

Điều 2 – Các hội có mục đích phi pháp hay trái phong tục đều vô hiệu lực cả.

Điều 3 – Hội viên của Hội lập vô thời hạn hay Hội có thời hạn nhất định vẫn có quyền ra hội bất cứ lúc nào, sau khi đã nộp đủ số tiền góp đã đến hạn nộp và tiền góp thuộc về năm xin ra hội.

                                                                Chương thứ Nhì

                                                                          Các Hội được phép thành lập



Điều 4 – Những hội nói ở điều thứ nhất của đạo dụ này phải được Tổng trưởng Bộ Nội vụ ra Nghị định cho phép thành lập sau khi hỏi ý kiến Thủ hiến, theo như các thể lệ định ở Dụ này mới được hoạt động.

Nếu hội chỉ hoạt động trong phạm vi một phần Việt Nam thì Thủ hiến chiếu ủy nhiệm của Tổng trưởng Bộ Nội vụ mà ra nghị định cho phép thành lập : sau khi cho phép, Thủ hiến phải trình Tổng trưởng Bộ Nội vụ.

Riêng đối với hội thanh niên và thể thao, Bộ trưởng Bộ Thanh niên Thể thao được sử dụng những thẩm quyền dành cho Tổng trưởng Bộ Nội vụ nhưng phải hiệp ý với Tổng trưởng Bộ Nội vụ.

Điều 5 – Nhũng hội được phép thành lập đều có tư cách pháp nhân theo thể Dụ này.

Điều 6 – Hội sở của hội ở địa hạt tỉnh nào thì những người sáng lập phải đệ đơn cho ông Tỉnh trưởng tỉnh ấy; nếu ở các thành phố thì đơn do Thị trưởng thu nhận; ở Sài Gòn – Chợ Lớn thì đơn đó do Quận trưởng thu nhận.

Người sáng lập hội phải đã 21 tuổi (tính theo Dương Lịch) không can án, khinh tội và trọng tội.

Đơn xin phép phải đính theo ba bản Điều lệ và bản Tư pháp Lý lịch của người sáng lập hội.

Trong điều lệ phải kê rõ các khoản sau này:

1-Mục đích của hội

2-Tên hiệu của hội

3-Hội sở

4-Hạn điều ước

5-Thể lệ vào hội

6-Nghĩa vụ và quyền lợi các hội viên

7-Tài sản của hội

8-Thể lệ động sản và bất động sản của hội

9-Họ, tên, tuổi các người sáng lập hội

10-Thể lệ về việc cử và bãi những người quản trị và những quyền hạn của người ấy

11-Duyên cớ giải tán hội

12-Thể lệ thanh toán và quy dụng tài sản của hội.

Điều 7 – Tổng trưởng Bộ Nội vụ, nếu hội hoạt động trong toàn quốc hoặc ngoài địa hạt một phần Việt Nam; hay Thủ Hiến, nếu hội chỉ hoạt động trong địa hạt một phần Việt Nam, có quyền bác khước không cho phép lập hội mà không cần phải nói lý do.

Phép cho rồi có thể bãi đi vì trái điều lệ hay vì lẽ trị an.

Việc bãi bỏ chức vụ có quyền cho phép lập hội phải theo thủ tục tương tự như khi cho phép thành lập.

Điều 8 – Hạn trong một tháng kể từ ngày nhận nghị định cho phép, nhân viên trong ban trị sự phải đăng trong Công báo Việt Nam hay Hành chính Tập san (các phần Việt Nam) một bản báo cáo nói rõ ngày được phép thành lập hội, nghị định do chức vụ nào ký, danh hiệu, mục đích của hội và hội sở.

Điều 9 – Phàm thay đổi khoản gì trong điều lệ thì hạn trong một tháng phải xin phép theo thể thức  như khi thành lập hội và những sự thay đổi ấy chỉ có giá trị sau khi đã được chuẩn y.

Điều 10 – Nếu có sự gì thay đổi trong việc trị sự của hội thì hạn trong một tháng phải trình cho Tỉnh trưởng, Thị trưởng, Quận trưởng Sài Gòn – Chợ Lớn, để chiếu hệ thống cai trị tường trình Thủ hiến và Tổng trưởng Bộ Nội vụ biết. Khi nhận được tờ khai, các nhà chức trách phải phát biên lai cho đương sự.

Những tờ khai ấy phải nói rõ:

1- Những sự thay đổi trong nhân viên Ban Trị sự hay Giám đốc.

2- Những chi nhánh, doanh sở mới lập.

3- Những sự thay đổi địa chỉ của hội sở.

4- Những việc mua bán bất động sản theo thể lệ nói ở điều thứ 14 dụ này và phải đính theo tờ trình một bản phác tả và kê giá mua, giá bán những bất động sản ấy.

Điều 11Những sự thay đổi nói ở điều 10 chỉ có giá trị đối vói đệ tam nhân kể từ ngày khai trình với nhà Chức trách và khi đã báo cáo theo như thể thức định ở điều 8.

Điều 12 – Nhũng sự thay đồi trong việc trị sự và những điều thay đổi điều lệ phải biên rõ vào một quyển sổ để tại trụ sở của hội và phải biên rõ ngày khai và ngày duyệt y những sự thay đổi ấy.

Các nhà Chức trách Hành chính, Tư pháp có quyền đến trụ sở đòi hỏi xem quyển sổ ấy.

Quyển sổ này phải do Tỉnh trưởng, Thị trưởng hoặc Quận trưởng Sài Gòn – Chợ Lớn, hay những người được các vị ấy ủy nhiệm, đánh số trang và ký tên, đóng dấu ở trang đầu, trang cuối.

Các tư nhân cũng có thể xin xem tại Phủ Thủ hiến, các Tòa Tỉnh trưởng, Thị trưởng và Quận trưởng Sài Gòn – Chợ Lớn những điều lệ, tờ khai và tất cả các điều thay đổi của hội hay xin phép trích lục, nhưng phải chịu tiền phí tổn về phát trích lục.

Điều 13 – Các hội chính trị và các hội đồng nghiệp ái hữu, mỗi năm, trong tuần lễ sau khi họp Đại hội đồng thường niên, phải theo hệ thống cai trị gởi cho Thủ hiến sở tại để chuyển lên Tổng trưởng Nội vụ hai bản danh sách các hội viên và hai bản kê tình hình tài chánh và tự rõ các căn nguyên cùng việc sử dụng tiền tài của hội.

Điều 14 – Không hội nào có quyền nhận tiền trợ cấp của Chính phủ, của các quỹ địa phương, quỹ hàng tỉnh và quỹ hàng xã, trừ những hội khoa học, mỹ nghệ, tiêu khiển, từ thiện, thanh niên và thể thao.

Các hội đều có quyền thu và sử dụng tiền góp của hội viên và quyền thưa kiện tại tòa án.

Ngoài ra, các hội chỉ có quyền chiếm hữu, tạo mãi, quản trị, đứng làm sở hữu chủ những bất động sản thật cần thiết để đạt mục đích của hội.

Những người có liên quan và Công Tố viên có quyền xin toàn án hủy bỏ những việc tạo mãi bất động sản trái với điều này. Bất động sản ấy sẽ đem bán đấu giá và được bao nhiêu tiền sẽ sung vào quỹ hội.

Điều 15 – Các hội có thể lập ra trong một thời hạn vĩnh viễn hay tạm thời.

Nếu là thời hạn tạm thời thì trong điều lệ phải nói rõ đến thời kỳ nào hợp đồng của hội sẽ hết hạn.

Có thể định rằng khi nào mục đích của hội đã đạt rồi thì hợp đồng của hội sẽ hết hiệu lực.

Điều 16 – Không cứ là trong điều lệ của hội định về thời hạn hợp đồng lâu chóng thế nào, phàm có đa số hội viên quyết định giải tán, hội sẽ giải tán.

Tuy nhiên, trong điều lệ của hội, có thể bắt buộc rằng sự quyết định ấy phải do đa số hội viên như thế nào, hoặc do cả hội đồng tình mới được.

Điều 17 – Phàm đã mãn thời kỳ định trong điều lệ hoặc đã đạt mục đích của hội rồi thì hội giải tán như thường.

Khi nào số hội viên giảm xuống dưới số ít nhất đã định trong điều lệ, hay là chỉ còn có một hội viên thì tự nhiên chiếu luật, hội sẽ đình chỉ trước thời kỳ đã định.

Điều 18 – Điều lệ của hội có thể bắt buộc người vào hội có tư cách riêng thế nào hay là phải do một Tiểu Hội đồng hoặc do toàn thể hội viên hay ít nhất hai phần ba hội viên chuẩn hứa trước mới được.

Điều 19 – Điều lệ có thể định rõ các khoản trục xuất hội viên và cách thức thi hành việc ấy.

Cứ lý thì quyền trục xuất ấy là quyền của đa số hội viên.

Điều 20 – Điều lệ định rõ nghĩa vụ cùng quyền lợi của hội viên. Người nào đã vào hội thì bắt buộc phải tuân theo điều lệ của hội.

Điều 21 – Không hội viên nào được quyền lợi riêng về tài sản của hội trong thời kỳ đương còn hội.

Điều 22 – Phàm hội là một Pháp nhân có những quyền lợi khác với quyền lợi của từng hội viên một.

Hội có tài sản riêng và có thể hành vi mọi việc về hộ luật đã định trong điều lệ để quản lý tài sản ấy.

Sự thi hành nghĩa vụ của hội có thể trích từ tất cả các tài sản của hội

Điều 23 – Phàm chủ trương trị sự quản lý cùng thay mặt cho hội, thì do một hay nhiều hội viên của hội đã giao quyền tổng đại lý đối với đệ tam nhân.

Trong điều lệ có thể tăng hay giảm quyền hạn ấy.

Điều 24 – Người nào đã do trong hội giao quyền đại lý thì trước khi hết hạn có thể xin từ được, nhưng nếu thuộc về việc dân sự thì người ấy vẫn phải chịu trách nhiệm về công việc làm trong khi quản lý.

Khi người đại lý chết thì những người thừa kế phải chịu trách nhiệm về các công việc quản lý của người ấy đã làm cho đến ngày chết.

Điều 25 – Đại Hội đồng có quyền tuyệt đối trong hội. Đại Hội đồng do những người thay mặt hội đứng chiêu tập.

Sự Chiêu tập ấy cứ theo như khi đã định trong điều lệ cùng là khi một phần từ trong hội viên thỉnh cầu mà làm.

Điều 26 – Đại Hội đồng sẽ định đoạt về việc nhận hội viên vào hội hay trục xuất hội viên khỏi hội, cử các người thay mặt hội kiểm soát việc làm của họ và có thể bãi nhiệm vụ họ nếu có duyên cớ chính đáng.

Đại Hội đồng xét xử mọi việc thuộc về các cơ quan khác của hội.

Điều 27 – Hội viên nào cũng có quyền bỏ phiếu như nhau trong kỳ Đại Hội đồng.

Các việc hội nghị do đa số hội viên có mặt quyết định.

Điều 28 – Số tiền góp phải định rõ trong điều lệ. Nếu trong điều lệ không định rõ thì các hội viên đều đóng góp như nhau để chi vào các khoản cần tiêu theo mục đích của hội và để trả nợ.

Điều 29 – Các hội viên ra hội hoặc bị trục xuất thì mất cả quyền lợi về tài sản của hội.

Điều 30 – Sau khi hội đã được phép thành lập, ban trị sự phải trình cho nhà đương chức sở tại và Tổng trưởng Bộ Nội vụ hay Thủ hiến, theo hệ thống cai trị, bản nội quy của hội và nếu sau này có điều sửa đổi cũng phải trình những sự sửa đổi ấy.

Điều 31 – Các hội đã được phép thành lập phải hoạt động theo đúng mục đích của hội đã tự trong điều lệ. Khi nào xét ra một hội đã quả thị trực tiếp hay gián tiếp theo những mục đích khác với mục đích trong điều lệ, thì hội sẽ bị giải tán và các hội viên, nhân viên ban trị sự có thể bị truy tố tại tòa án.

Điều 32 – Những hội không được phép thành lập thì coi như không có và tất cả những hoạt động của hội đều coi như vô hiệu lực và hội sở của hội ấy thuộc quản hạt toà án tỉnh ấy có quyền giải tán.

Người nào cũng có quyền trình tòa án để xin giải tán các hội không được phép thành lập.

Điều 33 – Những hội viên Sáng lập, những hội viên Giám đốc và Quản trị các hội không được phép thành lập, nay đã được phép nhưng sau lại bị giải tán, mà vẫn cứ hoạt động hay lại tự tiện lập trái phép, hay đã hoạt động ra ngoài mục đích định trong điều lệ hội để đạt mục đích trái phép hay trái phong tục, sẽ bị phạt từ 50 đồng bạc đến 5.000 đồng bạc  và phạt giam từ 6 ngày đến 6 tháng.

Hội viên thường sẽ bị phạt giam từ 6 ngày đến 2 tháng và phạt bạc từ 50 đồng bạc đến 200 đồng bạc, hay trong hai thứ phạt ấy phải chịu một.

Những người dung túng cho họp các hội không được phép thành lập hay đã bị giải tán cũng có thể bị phạt như trên.

Tòa án truy tố sẽ ra lệnh giải tán hội.

Những hội viên sáng lập, những nhân viên trong ban trị sự phạm vào điều thứ 8, 9, 10, 12, 13, và hoạt động ngoài mục đích của hội đã định trong điều lệ sẽ bị phạt từ 50 đồng bạc đến 200 đồng bạc, nếu tái phạm có thể bị phạt gấp đôi.

                                                                Chương thứ Ba

                                                                   Hội được công nhận có ích lợi chung

Điều 34 – Những hội đã được phép thành lập theo thể lệ Dụ này có thể được công nhận là hội có ích lợi chung bằng sắc lệnh của Quốc trưởng do Tổng trưởng Bộ Nội vụ đề nghị và sau khi hỏi ý kiến Hội đồng Tổng trưởng.

Điều 35 – Đơn xin công nhận có ích lợi chung phải do những người được Đại Hội đồng ủy nhiệm ký đệ.

Điều 36 – Đơn ấy phải kèm theo những bản sau này:

1 bản Nghị định cho phép hội thành lập

1 bản trình rõ căn do lập hội, sự tiến đạt của hội và mục đích ích lợi chung của hội.

2 bản điều lệ.

1 bản kê hội sở, các chi nhánh, các doanh sở của hội cùng địa chỉ.

1 bản kê sáng lập hội viên, nhân viên trong ban trị sự có ghi rõ tên, tuổi, nghề nghiệp, quốc tịch, cùng sinh trú quán.

1 bản kê khai tình hình tài chánh của hội về hai năm sau cùng.

1 bản kê khai các bất động sản, động sản và trái khoán của hội.

1 bản trích lục biên bản Đại Hội đồng cho phép làm đơn xin Chính phủ công nhận là hội có ích chung.

Các bản nói trên phải do những người ký đơn đoan nhận là đúng.

Điều 37 – Đơn phải đệ trình Quận trưởng Sài Gòn – Chợ Lớn, Thị trưởng, Tỉnh trưởng sở quan.

Các viên chức ấy sẽ hỏi ý kiến Hội đồng Thị Xã hoặc Hội đồng hàng Tỉnh, nếu có, rồi đệ hồ sơ lên Thủ hiến. Thủ hiến sẽ chuyển đệ lên Tổng trưởng Bộ Nội vụ và kèm theo một tờ tường trình nói rõ ý kiến của mình. Tổng trưởng Bộ Nội vụ sẽ khởi nghị dự thảo sắc lệnh đệ trình Quốc trưởng quyết định tại Hội đồng Tổng Trưởng.

Điều 38 – Hội được công nhận có lợi ích chung có thể hành vi mọi việc mà điều lệ không cấm; như hội chỉ có quyền chiếm hữu và tạo mãi các bất động sản cần thiết cho mục đích của hội thôi. Tiền lưu trữ của hội phải đặt lãi bằng phiếu ký danh quốc trái. Hội có thể thâu nhận những tài sản mà hội được người ta tặng lúc sinh thời hay sau khi quá cố, nhưng phải do nghị định Tổng trưởng Nội vụ cho phép.

Nếu trong những tặng vật có những bất động sản xét ra không cần  thiết về việc hoạt động của hội, thì các bất động sản ấy phải phát mãi theo cách thức và thời hạn định trong nghị định cho phép thâu nhận ấy. Phát mãi được bao nhiêu sẽ sung vào công quỹ của hội.

Hội không được nhận các tặng vật bằng động sản hay bất động sản với điều kiện là người tặng vật vẫn được quyền hưởng dụng.

Điều 39 – Những quy tắc ở các điều 8, 9, 10, 11, 12, 30 và 33 ở dụ này đều thi hành cho cả hội được công nhận có ích lợi chung.

                                                                    Chương thứ Tư

                                      Điều khỏan chung áp dụng cho hội được phép thành lập

                                                           và hội công nhận có ích chung



Điều thứ 40 -  Khi hội tự ý giải tán, theo điều lệ mà gải tán, hoặc bị tòa án hay Chính phủ giải tán thì tài sản của hội sẽ được thanh toán và quy dụng theo như điều lệ hội và nếu điều lệ hội không nói rỏ thì việc thanh toán và quy dụng ấy sẽ do đại hội đồng định đoạt.



Điều thứ 41 - Nếu điều lệ hội không định việc thanh toán và quy dụng tài sản thì việc giải tán hội hay khi đại hội đồng quyết địnhtự ý giải tán mà không định việc thanh tóan và quy dụng tài sản của hội, thì tòa án chiếu lời tư của các công tố viên có quyền cử một người quản tài.

Trong thời hạn do tòa án quyết định, người quản tài sẽ chiêu tập đại hội đồng để quyết định việc thanh toán và quy dụng tài sản hội.

Nếu vì duyên cớ gì không chiêu tập được đại hội đồng thì người quản tài xin tòa án quyết định việc thanh toán và quy dụng tài sản của hội.

 

Điều thứ 42 - Khi đại hội đồng quyết định về việc thanh toán và quy dụng tài sản hội thì đại hội đồng không có quyền chia cho hội viên một phần nào lấy trong tài sản của hội quá phần hội viên đã góp vào hội mà được thu hồi theo điều lệ.

 

                                                               Chương thứ Năm

                                                                                       Tổng tắc



Điều 43 – Những luật lệ nào trái với Đạo Dụ này và nhất là Đạo Dụ số 73 ngày mùng 5 tháng 7 năm 1945 về việc lập nghiệp đoàn đều bị bãi bỏ đi cả.

Nghiệp đoàn nào đã thành lập rồi, phải tạm ngưng hoạt động và trong thời hạn là một tháng, kể từ ngày ban bố Dụ này, Ban Quản trị của các nghiệp đoàn ấy sẽ phải chiếu các thể thức lập hội do Đạo Dụ này ấn định mà hợp pháp hóa hội đó, nếu không sẽ coi như giải tán.

Điều 44 – Chế độ đặc biệt dành cho các Hội Truyền giáo Thiên Chúa và Gia Tô, các Hoa Kiều Lý Sự Hội, sẽ được ấn định sau.

Điều 45 – Dụ này sẽ đăng vào Công Báo và mang thi hành như Quốc Pháp.

Làm tại Việt Nam ngày mồng 6 tháng 8 năm 1950



BẢO ĐẠI

Phó Thư :

T.L.Thủ tướng Chính phủ đi công cán

Tổng trưởng Bộ Tư Pháp

Xử lý Thường vụ

NGUYỄN KHẮC VỆ

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

DỤ SỐ 10 DO BẢO ĐẠI BAN HÀNH , CÓ HIỆU LỰC TỚI NGÀY 30-04-75

Theo cụ Đoàn Thêm và cụ Mai Thọ Truyền thì trước khi Tổng thống Ngô Đình Diệm cầm quyền, Nam Việt Nam chỉ có 2206 ngôi chùa, đến năm 1963 số chùa tăng lên thành 4766 ngôi. Nhiều ngôi chùa được quốc gia trợ cấp tiền bạc để xây cất.


  Tổng Thống Diệm không ban hành Dụ Số 10 và Dương Văn Minh , Nguyễn Văn Thiệu cũng đã không hủy bỏ Dụ Số 10 cho tới ngày mất nước 30-04-75


-     Mọi người cũng sẽ tìm ra câu trả lời cho thắc mắc sau đây:

“Tại sao sau khi hạ sát được TT Ngô Đình Diệm và lật đổ được nền Đệ Nhất CH, nhưng tất cả các vị nguyên thủ quốc gia như TT Dương văn Minh, QT Phan khắc Sửu, ĐT Nguyễn Khánh, TT Phan Huy Qúat, TT Nguyễn Cao Kỳ, TT Nguyễn văn Thiệu…tất cả đều đã không hủy bỏ Dụ Số 10. Nghĩa là tất cả đều đã phạm cùng một “tội ác” đối với Phật giáo và với nhân dân Miền Nam  giống như TT Ngô Đình Diệm, đó là “duy trì Dụ Số 10”.


Nhìn lại lịch sử từ khi Hoàng đế Bảo Đại mời ông Ngô Đình Diệm về làm Thủ tướng , sau đó được dân bầu làm Tổng thống --- Thời gian 1954 đến 1963 là thời kỳ Phật Giáo phát triển huy hoàng nhất trong  100 năm qua .

TT Diệm đã bổ nhiệm và gắn lon  tướng ----từ  thiêu  tướng lên  đại tướng -- cho  hai  mươi   sau tướng lãnh .-  Hầu hết những tướng này đều là người Phật Tử ,   ngoại trừ hai tướng Trình Minh Thế và Văn Thành Cao theo đạo Cao Đài --  Huỳnh Văn Cao, Công Giáo,  và đều được TT yêu thương , bổ nhiệm vào những chức vụ quan trọng chính phủ và quân đội .



Inline image

 .
 
Cho nên khi Tướng Dương Văn Minh , Tôn Thất Đính, Trần Văn Đôn ,  Lê Van Kim  , ..v..v..   phản bội lại   thầy ,  ( đồng thời cũng là ân nhân ), của mình... thi TT  Diệm  chắc chắn phải  chết thôi  .
 
Nếu TT Diệm sống lại và nhìn thấy  Hô Chi Minh ngôi trên  bàn tho` trong cac   chùa của  Phật Giáo nhu ngày hôm nay dưới chế độ CS ---  thì có lẽ TT Diệm là người đau lòng nhất .

 
      PHẬT GIÁO TIẾC THƯƠNG VÀ TRI ÂN TT NGÔ ĐÌNH DIỆM  .   Môt ân nhân cao quy  cua  PG .
 


 

Trong cuốn "Our Vietnam Nightmare" bà  Maguerite Higgins  cho biết: "1275 ngôi chùa được xây cất, 1295 ngôi chùa được trùng tu dưới trào Ngô Đình Diệm".
 
- Theo cụ Đoàn Thêm và cụ Mai Thọ Truyền thì trước khi Tổng thống Ngô Đình Diệm cầm quyền, Nam Việt Nam chỉ có 2206 ngôi chùa, đến năm 1963 số chùa tăng lên thành 4766 ngôi. Nhiều ngôi chùa được quốc gia trợ cấp tiền bạc để xây cất.
 
- Về các sở văn hóa, trước khi Tổng thống Ngô Đình Diệm cầm quyền, đạo Phật chưa mở trường học. Dưới chế độ Tổng thống Ngô Đình Diệm, hệ thống Trung tiểu học Bồ Đề ra đời. Đỗ Mậu cho biết năm 1970 Phật giáo có 160 trường trung tiểu học trong cả nước. Đa số trường này được xây cất trước ngày 1.11.1963.
 
Đc nhng thành qu trên, liu người ta có dám kết lun Tng thng Ngô Đình Dim và chế đ công đã "k th Pht giáo" không ?
 
Xét chung trên bình din chính sách quc gia cũng như thành qu cđo Pht trong chín năm cm quyn ca Tng thng Ngô Đình Dim, người ta không tìm ra được bng c nào chng t Tng thng Ngô Đình Dim và chính quyn công k th đo Pht, k th giáo hi Pht giáo, k th tíđ đo Pht.
 
Hàng năm vào dịp Lễ Quốc Khánh 26-10 , TT Diệm vui vẻ tiếp đón phái đoàn Phật Giáo

     GS   NGUYEN KIM KHANH




                DỤ SỐ IO: MỘT Ô NHỤC CỦA LỊCH SỬ VÀ TÔN GIÁO.


Xin được góp ý về việc “không hủy bỏ Dụ số 10 là tội ác của TT Ngô Đình Diệm” như sau:

 

1-   Trong Dụ số 10, một Điều duy nhất có liên hệ tới vấn đề tôn giáo là:

 

Điều 44 – Chế độ đặc biệt dành cho các Hội Truyền giáo Thiên Chúa và Gia Tô, các Hoa Kiều Lý Sự Hội, sẽ được ấn định sau.

 

2-   Tuy vậy, sau khi ban hành Dụ số 10, QT Bảo Đại đã không hề ban hành bất cứ một sắc luật nào liên quan tới Đạo Thiên Chúa và Đạo Gia Tô nữa.

 

Thế mà "việc không hủy bỏ Dụ số 10" này đã được cho là một tội ác chủ yếu của TT Ngô Đình Diệm đối với Phật Giáo và... Dân Tộc.
Ước gì cái ô nhục lịch sử này sẽ không còn bao giờ được đề cập tới nữa.
Rất mong sẽ được đón nhận ý kiến của quí vị.

 

Vũ Linh Châu.

Phát biểu và chịu trách nhiệm hoàn toàn với tư cách cá nhân, không liên hệ tới bất cứ một tôn giáo, một nhóm hay một người nào khác.

 

 

 NGUYÊN VĂN DỤ SỐ 10.

 

Dưới đây là nguyên văn Dụ số 10. Xin mọi người vui lòng đọc qua.

 

-     Các vị chân tu trong các GH Phật Giáo và qúi vị Phật Tử VN chân chính ngay lành… Qúi vị sẽ biết rằng mình đã bị những thế lực chính trị trong và ngoài nước lợi dụng và lừa bịp một cách trắng trợn như thế nào.

-     Những người nông nổi nhẹ dạ và cả tin dễ nghe, từ thời gian 1/11/63 cho đến hôm nay, đã thường xuyên lập đi lập lại rằng “ Chế độ Đệ Nhất Cộng Hòa đã áp dụng Dụ Số 10 để kỳ thị Phật giáo và thiên vị Thiên Chúa giáo, cũng như để đàn áp và kìm kẹp dân chúng Miền Nam…”.  Qúi vị sẽ biết, mình đã là những con vẹt ngây thơ khờ khạo và thiếu lý trí đến như thế nào.

-     Tất cả chúng ta sẽ có được một cái nhìn rõ ràng hơn về khả năng khủng khiếp của bộ máy tuyên truyền của các thế lực chính trị ngoại bang. Vì quyền lợi riêng tư của mình, chúng đã biến không thành có, đã đổi trắng thành đen và đã dễ dàng đánh lừa được hầu hết mọi người từ bao nhiêu năm nay.

-     Chúng ta cũng sẽ thấy những luận điệu tuyên truyền xuyên tạc đó nó bỉ ồi và đáng ghê tởm đến như thế nào, nhất là khi nó đã và đang được liên tục nói ra, không phải chỉ từ cửa miệng của các chính trị gia, m à còn cả từ  những kẻ khoác áo nhà tu nữa.

-     Mọi người cũng sẽ hiểu rằng tại sao, từ nhiều năm nay, trên các D Đ, câu hỏi sau đây đã được lập đi lập lại rất nhiều lần, nhưng đã không hề nhận được bất cứ một câu trả lời nào. Câu hỏi đó là:

“Trong thực tế, chế độ Ngô đình Diệm đã sử dụng Dụ Số 10 để đàn áp Phật giáo và thiên vị Công giáo như thế nào ?”

-     Mọi người cũng sẽ tìm ra câu trả lời cho thắc mắc sau đây:

“Tại sao sau khi hạ sát được TT Ngô Đình Diệm và lật đổ được nền Đệ Nhất CH, nhưng tất cả các vị nguyên thủ quốc gia như TT Dương văn Minh, QT Phan khắc Sửu, ĐT Nguyễn Khánh, TT Phan Huy Qúat, TT Nguyễn Cao Kỳ, TT Nguyễn văn Thiệu…tất cả đều đã không hủy bỏ Dụ Số 10. Nghĩa là tất cả đều đã phạm cùng một “tội ác” đối với Phật giáo và với nhân dân Miền Nam  giống như TT Ngô Đình Diệm, đó là “duy trì Dụ Số 10 ”.

- Đại đa số chúng ta đều là những người có liêm sỉ, có nhân cách và nhất là đều biết qúi trọng danh dự của cá nhân mình, của đoàn thể và của tôn giáo mà mình đang tin theo. Hy vọng rằng, sau khi đọc xong toàn văn Dụ Số 10 đính kèm dưới đây, từ nay về sau, sẽ không còn ai nhắc tới cái trò hề ô nhục đó nưã. Những luận điệu tuyên truyền xảo trá và bỉ ổi của các thế lực chính trị gian manh độc ác sẽ không còn bao giờ được phổ biến nữa.

 

Vũ Linh Châu.

Sưu tầm, phổ biến, phát biểu và chịu trách nhiệm hoàn toàn với tư cách cá nhân, không liên hệ tới bất cứ một tôn giáo, một nhóm hay một người nào khác.

 

 Tài liệu tham khảo:

DỤ SỐ 10             

 

   Dụ  số 10 được đăng trong Công báo Việt Nam số 33 ngày 19 tháng 08 năm 1950. Toàn văn như sau:

                                                             DỤ

      Dụ số 10 ngày mồng 6 tháng tám năm 1950 quy định thể lệ lập hội.       

----------------------------              

ĐỨC BẢO ĐẠI, QUỐC TRƯỞNG            



Chiếu dụ số 4 ngày mồng 1 tháng bảy năm 1949 tổ chức và điều hành các cơ quan công quyền Việt Nam,

Chiếu dụ số 2 ngày mồng 1 tháng bảy năm 1949 tổ chức quy chế các công sở,

Chiếu sắc lệnh số 1-QT ngày mồng 5 tháng giêng năm 1950 thu hồi sắc lệnh số 1-CP ngày mồng 1 tháng bảy năm 1949,

Chiếu sắc lệnh số 35 -QT ngày 27 tháng tư năm 1950 thu hồi sắc lệnh số 6-QT ngày 21 tháng giêng năm 1950,

Chiếu sắc lệnh số 37 -QT ngày mồng 6 tháng năm năm 1950 ấn địng thành phần Chánh phủ,

Chiếu các luật lệ hiện hành về việc lập hội,

Chiếu đề nghị của Thủ tướng Chính phủ,

Sau khi Hội đồng Tổng trưởng đã thảo luận,

                                                                 DỤ:

                                                     Chương thứ nhất

                                                           Nguyên tắc:   



Điều 1 – Hội là Hiệp ước của hai hay nhiều người thỏa thuận góp kiến thức hay hành lực một cách liên tiếp để theo đuổi mục đích không phải là phân chia lợi tức, như là mục đích thuộc về tế tự, tôn giáo, chính trị, từ thiện, khoa học, văn học, mỹ nghệ, tiêu khiển, thanh niên, thể thao và đồng nghiệp ái hữu.

Muốn có hiệu lực thì hội nào cũng phải hợp với nguyên tắc chung của pháp luật về khế ước và nghĩa vụ.

Điều 2 – Các hội có mục đích phi pháp hay trái phong tục đều vô hiệu lực cả.

Điều 3 – Hội viên của Hội lập vô thời hạn hay Hội có thời hạn nhất định vẫn có quyền ra hội bất cứ lúc nào, sau khi đã nộp đủ số tiền góp đã đến hạn nộp và tiền góp thuộc về năm xin ra hội.

                                                                Chương thứ Nhì

                                                                          Các Hội được phép thành lập



Điều 4 – Những hội nói ở điều thứ nhất của đạo dụ này phải được Tổng trưởng Bộ Nội vụ ra Nghị định cho phép thành lập sau khi hỏi ý kiến Thủ hiến, theo như các thể lệ định ở Dụ này mới được hoạt động.

Nếu hội chỉ hoạt động trong phạm vi một phần Việt Nam thì Thủ hiến chiếu ủy nhiệm của Tổng trưởng Bộ Nội vụ mà ra nghị định cho phép thành lập : sau khi cho phép, Thủ hiến phải trình Tổng trưởng Bộ Nội vụ.

Riêng đối với hội thanh niên và thể thao, Bộ trưởng Bộ Thanh niên Thể thao được sử dụng những thẩm quyền dành cho Tổng trưởng Bộ Nội vụ nhưng phải hiệp ý với Tổng trưởng Bộ Nội vụ.

Điều 5 – Nhũng hội được phép thành lập đều có tư cách pháp nhân theo thể Dụ này.

Điều 6 – Hội sở của hội ở địa hạt tỉnh nào thì những người sáng lập phải đệ đơn cho ông Tỉnh trưởng tỉnh ấy; nếu ở các thành phố thì đơn do Thị trưởng thu nhận; ở Sài Gòn – Chợ Lớn thì đơn đó do Quận trưởng thu nhận.

Người sáng lập hội phải đã 21 tuổi (tính theo Dương Lịch) không can án, khinh tội và trọng tội.

Đơn xin phép phải đính theo ba bản Điều lệ và bản Tư pháp Lý lịch của người sáng lập hội.

Trong điều lệ phải kê rõ các khoản sau này:

1-Mục đích của hội

2-Tên hiệu của hội

3-Hội sở

4-Hạn điều ước

5-Thể lệ vào hội

6-Nghĩa vụ và quyền lợi các hội viên

7-Tài sản của hội

8-Thể lệ động sản và bất động sản của hội

9-Họ, tên, tuổi các người sáng lập hội

10-Thể lệ về việc cử và bãi những người quản trị và những quyền hạn của người ấy

11-Duyên cớ giải tán hội

12-Thể lệ thanh toán và quy dụng tài sản của hội.

Điều 7 – Tổng trưởng Bộ Nội vụ, nếu hội hoạt động trong toàn quốc hoặc ngoài địa hạt một phần Việt Nam; hay Thủ Hiến, nếu hội chỉ hoạt động trong địa hạt một phần Việt Nam, có quyền bác khước không cho phép lập hội mà không cần phải nói lý do.

Phép cho rồi có thể bãi đi vì trái điều lệ hay vì lẽ trị an.

Việc bãi bỏ chức vụ có quyền cho phép lập hội phải theo thủ tục tương tự như khi cho phép thành lập.

Điều 8 – Hạn trong một tháng kể từ ngày nhận nghị định cho phép, nhân viên trong ban trị sự phải đăng trong Công báo Việt Nam hay Hành chính Tập san (các phần Việt Nam) một bản báo cáo nói rõ ngày được phép thành lập hội, nghị định do chức vụ nào ký, danh hiệu, mục đích của hội và hội sở.

Điều 9 – Phàm thay đổi khoản gì trong điều lệ thì hạn trong một tháng phải xin phép theo thể thức  như khi thành lập hội và những sự thay đổi ấy chỉ có giá trị sau khi đã được chuẩn y.

Điều 10 – Nếu có sự gì thay đổi trong việc trị sự của hội thì hạn trong một tháng phải trình cho Tỉnh trưởng, Thị trưởng, Quận trưởng Sài Gòn – Chợ Lớn, để chiếu hệ thống cai trị tường trình Thủ hiến và Tổng trưởng Bộ Nội vụ biết. Khi nhận được tờ khai, các nhà chức trách phải phát biên lai cho đương sự.

Những tờ khai ấy phải nói rõ:

1- Những sự thay đổi trong nhân viên Ban Trị sự hay Giám đốc.

2- Những chi nhánh, doanh sở mới lập.

3- Những sự thay đổi địa chỉ của hội sở.

4- Những việc mua bán bất động sản theo thể lệ nói ở điều thứ 14 dụ này và phải đính theo tờ trình một bản phác tả và kê giá mua, giá bán những bất động sản ấy.

Điều 11Những sự thay đổi nói ở điều 10 chỉ có giá trị đối vói đệ tam nhân kể từ ngày khai trình với nhà Chức trách và khi đã báo cáo theo như thể thức định ở điều 8.

Điều 12 – Nhũng sự thay đồi trong việc trị sự và những điều thay đổi điều lệ phải biên rõ vào một quyển sổ để tại trụ sở của hội và phải biên rõ ngày khai và ngày duyệt y những sự thay đổi ấy.

Các nhà Chức trách Hành chính, Tư pháp có quyền đến trụ sở đòi hỏi xem quyển sổ ấy.

Quyển sổ này phải do Tỉnh trưởng, Thị trưởng hoặc Quận trưởng Sài Gòn – Chợ Lớn, hay những người được các vị ấy ủy nhiệm, đánh số trang và ký tên, đóng dấu ở trang đầu, trang cuối.

Các tư nhân cũng có thể xin xem tại Phủ Thủ hiến, các Tòa Tỉnh trưởng, Thị trưởng và Quận trưởng Sài Gòn – Chợ Lớn những điều lệ, tờ khai và tất cả các điều thay đổi của hội hay xin phép trích lục, nhưng phải chịu tiền phí tổn về phát trích lục.

Điều 13 – Các hội chính trị và các hội đồng nghiệp ái hữu, mỗi năm, trong tuần lễ sau khi họp Đại hội đồng thường niên, phải theo hệ thống cai trị gởi cho Thủ hiến sở tại để chuyển lên Tổng trưởng Nội vụ hai bản danh sách các hội viên và hai bản kê tình hình tài chánh và tự rõ các căn nguyên cùng việc sử dụng tiền tài của hội.

Điều 14 – Không hội nào có quyền nhận tiền trợ cấp của Chính phủ, của các quỹ địa phương, quỹ hàng tỉnh và quỹ hàng xã, trừ những hội khoa học, mỹ nghệ, tiêu khiển, từ thiện, thanh niên và thể thao.

Các hội đều có quyền thu và sử dụng tiền góp của hội viên và quyền thưa kiện tại tòa án.

Ngoài ra, các hội chỉ có quyền chiếm hữu, tạo mãi, quản trị, đứng làm sở hữu chủ những bất động sản thật cần thiết để đạt mục đích của hội.

Những người có liên quan và Công Tố viên có quyền xin toàn án hủy bỏ những việc tạo mãi bất động sản trái với điều này. Bất động sản ấy sẽ đem bán đấu giá và được bao nhiêu tiền sẽ sung vào quỹ hội.

Điều 15 – Các hội có thể lập ra trong một thời hạn vĩnh viễn hay tạm thời.

Nếu là thời hạn tạm thời thì trong điều lệ phải nói rõ đến thời kỳ nào hợp đồng của hội sẽ hết hạn.

Có thể định rằng khi nào mục đích của hội đã đạt rồi thì hợp đồng của hội sẽ hết hiệu lực.

Điều 16 – Không cứ là trong điều lệ của hội định về thời hạn hợp đồng lâu chóng thế nào, phàm có đa số hội viên quyết định giải tán, hội sẽ giải tán.

Tuy nhiên, trong điều lệ của hội, có thể bắt buộc rằng sự quyết định ấy phải do đa số hội viên như thế nào, hoặc do cả hội đồng tình mới được.

Điều 17 – Phàm đã mãn thời kỳ định trong điều lệ hoặc đã đạt mục đích của hội rồi thì hội giải tán như thường.

Khi nào số hội viên giảm xuống dưới số ít nhất đã định trong điều lệ, hay là chỉ còn có một hội viên thì tự nhiên chiếu luật, hội sẽ đình chỉ trước thời kỳ đã định.

Điều 18 – Điều lệ của hội có thể bắt buộc người vào hội có tư cách riêng thế nào hay là phải do một Tiểu Hội đồng hoặc do toàn thể hội viên hay ít nhất hai phần ba hội viên chuẩn hứa trước mới được.

Điều 19 – Điều lệ có thể định rõ các khoản trục xuất hội viên và cách thức thi hành việc ấy.

Cứ lý thì quyền trục xuất ấy là quyền của đa số hội viên.

Điều 20 – Điều lệ định rõ nghĩa vụ cùng quyền lợi của hội viên. Người nào đã vào hội thì bắt buộc phải tuân theo điều lệ của hội.

Điều 21 – Không hội viên nào được quyền lợi riêng về tài sản của hội trong thời kỳ đương còn hội.

Điều 22 – Phàm hội là một Pháp nhân có những quyền lợi khác với quyền lợi của từng hội viên một.

Hội có tài sản riêng và có thể hành vi mọi việc về hộ luật đã định trong điều lệ để quản lý tài sản ấy.

Sự thi hành nghĩa vụ của hội có thể trích từ tất cả các tài sản của hội

Điều 23 – Phàm chủ trương trị sự quản lý cùng thay mặt cho hội, thì do một hay nhiều hội viên của hội đã giao quyền tổng đại lý đối với đệ tam nhân.

Trong điều lệ có thể tăng hay giảm quyền hạn ấy.

Điều 24 – Người nào đã do trong hội giao quyền đại lý thì trước khi hết hạn có thể xin từ được, nhưng nếu thuộc về việc dân sự thì người ấy vẫn phải chịu trách nhiệm về công việc làm trong khi quản lý.

Khi người đại lý chết thì những người thừa kế phải chịu trách nhiệm về các công việc quản lý của người ấy đã làm cho đến ngày chết.

Điều 25 – Đại Hội đồng có quyền tuyệt đối trong hội. Đại Hội đồng do những người thay mặt hội đứng chiêu tập.

Sự Chiêu tập ấy cứ theo như khi đã định trong điều lệ cùng là khi một phần từ trong hội viên thỉnh cầu mà làm.

Điều 26 – Đại Hội đồng sẽ định đoạt về việc nhận hội viên vào hội hay trục xuất hội viên khỏi hội, cử các người thay mặt hội kiểm soát việc làm của họ và có thể bãi nhiệm vụ họ nếu có duyên cớ chính đáng.

Đại Hội đồng xét xử mọi việc thuộc về các cơ quan khác của hội.

Điều 27 – Hội viên nào cũng có quyền bỏ phiếu như nhau trong kỳ Đại Hội đồng.

Các việc hội nghị do đa số hội viên có mặt quyết định.

Điều 28 – Số tiền góp phải định rõ trong điều lệ. Nếu trong điều lệ không định rõ thì các hội viên đều đóng góp như nhau để chi vào các khoản cần tiêu theo mục đích của hội và để trả nợ.

Điều 29 – Các hội viên ra hội hoặc bị trục xuất thì mất cả quyền lợi về tài sản của hội.

Điều 30 – Sau khi hội đã được phép thành lập, ban trị sự phải trình cho nhà đương chức sở tại và Tổng trưởng Bộ Nội vụ hay Thủ hiến, theo hệ thống cai trị, bản nội quy của hội và nếu sau này có điều sửa đổi cũng phải trình những sự sửa đổi ấy.

Điều 31 – Các hội đã được phép thành lập phải hoạt động theo đúng mục đích của hội đã tự trong điều lệ. Khi nào xét ra một hội đã quả thị trực tiếp hay gián tiếp theo những mục đích khác với mục đích trong điều lệ, thì hội sẽ bị giải tán và các hội viên, nhân viên ban trị sự có thể bị truy tố tại tòa án.

Điều 32 – Những hội không được phép thành lập thì coi như không có và tất cả những hoạt động của hội đều coi như vô hiệu lực và hội sở của hội ấy thuộc quản hạt toà án tỉnh ấy có quyền giải tán.

Người nào cũng có quyền trình tòa án để xin giải tán các hội không được phép thành lập.

Điều 33 – Những hội viên Sáng lập, những hội viên Giám đốc và Quản trị các hội không được phép thành lập, nay đã được phép nhưng sau lại bị giải tán, mà vẫn cứ hoạt động hay lại tự tiện lập trái phép, hay đã hoạt động ra ngoài mục đích định trong điều lệ hội để đạt mục đích trái phép hay trái phong tục, sẽ bị phạt từ 50 đồng bạc đến 5.000 đồng bạc  và phạt giam từ 6 ngày đến 6 tháng.

Hội viên thường sẽ bị phạt giam từ 6 ngày đến 2 tháng và phạt bạc từ 50 đồng bạc đến 200 đồng bạc, hay trong hai thứ phạt ấy phải chịu một.

Những người dung túng cho họp các hội không được phép thành lập hay đã bị giải tán cũng có thể bị phạt như trên.

Tòa án truy tố sẽ ra lệnh giải tán hội.

Những hội viên sáng lập, những nhân viên trong ban trị sự phạm vào điều thứ 8, 9, 10, 12, 13, và hoạt động ngoài mục đích của hội đã định trong điều lệ sẽ bị phạt từ 50 đồng bạc đến 200 đồng bạc, nếu tái phạm có thể bị phạt gấp đôi.

                                                                Chương thứ Ba

                                                                   Hội được công nhận có ích lợi chung

Điều 34 – Những hội đã được phép thành lập theo thể lệ Dụ này có thể được công nhận là hội có ích lợi chung bằng sắc lệnh của Quốc trưởng do Tổng trưởng Bộ Nội vụ đề nghị và sau khi hỏi ý kiến Hội đồng Tổng trưởng.

Điều 35 – Đơn xin công nhận có ích lợi chung phải do những người được Đại Hội đồng ủy nhiệm ký đệ.

Điều 36 – Đơn ấy phải kèm theo những bản sau này:

1 bản Nghị định cho phép hội thành lập

1 bản trình rõ căn do lập hội, sự tiến đạt của hội và mục đích ích lợi chung của hội.

2 bản điều lệ.

1 bản kê hội sở, các chi nhánh, các doanh sở của hội cùng địa chỉ.

1 bản kê sáng lập hội viên, nhân viên trong ban trị sự có ghi rõ tên, tuổi, nghề nghiệp, quốc tịch, cùng sinh trú quán.

1 bản kê khai tình hình tài chánh của hội về hai năm sau cùng.

1 bản kê khai các bất động sản, động sản và trái khoán của hội.

1 bản trích lục biên bản Đại Hội đồng cho phép làm đơn xin Chính phủ công nhận là hội có ích chung.

Các bản nói trên phải do những người ký đơn đoan nhận là đúng.

Điều 37 – Đơn phải đệ trình Quận trưởng Sài Gòn – Chợ Lớn, Thị trưởng, Tỉnh trưởng sở quan.

Các viên chức ấy sẽ hỏi ý kiến Hội đồng Thị Xã hoặc Hội đồng hàng Tỉnh, nếu có, rồi đệ hồ sơ lên Thủ hiến. Thủ hiến sẽ chuyển đệ lên Tổng trưởng Bộ Nội vụ và kèm theo một tờ tường trình nói rõ ý kiến của mình. Tổng trưởng Bộ Nội vụ sẽ khởi nghị dự thảo sắc lệnh đệ trình Quốc trưởng quyết định tại Hội đồng Tổng Trưởng.

Điều 38 – Hội được công nhận có lợi ích chung có thể hành vi mọi việc mà điều lệ không cấm; như hội chỉ có quyền chiếm hữu và tạo mãi các bất động sản cần thiết cho mục đích của hội thôi. Tiền lưu trữ của hội phải đặt lãi bằng phiếu ký danh quốc trái. Hội có thể thâu nhận những tài sản mà hội được người ta tặng lúc sinh thời hay sau khi quá cố, nhưng phải do nghị định Tổng trưởng Nội vụ cho phép.

Nếu trong những tặng vật có những bất động sản xét ra không cần  thiết về việc hoạt động của hội, thì các bất động sản ấy phải phát mãi theo cách thức và thời hạn định trong nghị định cho phép thâu nhận ấy. Phát mãi được bao nhiêu sẽ sung vào công quỹ của hội.

Hội không được nhận các tặng vật bằng động sản hay bất động sản với điều kiện là người tặng vật vẫn được quyền hưởng dụng.

Điều 39 – Những quy tắc ở các điều 8, 9, 10, 11, 12, 30 và 33 ở dụ này đều thi hành cho cả hội được công nhận có ích lợi chung.

                                                                    Chương thứ Tư

                                      Điều khỏan chung áp dụng cho hội được phép thành lập

                                                           và hội công nhận có ích chung



Điều thứ 40 -  Khi hội tự ý giải tán, theo điều lệ mà gải tán, hoặc bị tòa án hay Chính phủ giải tán thì tài sản của hội sẽ được thanh toán và quy dụng theo như điều lệ hội và nếu điều lệ hội không nói rỏ thì việc thanh toán và quy dụng ấy sẽ do đại hội đồng định đoạt.



Điều thứ 41 - Nếu điều lệ hội không định việc thanh toán và quy dụng tài sản thì việc giải tán hội hay khi đại hội đồng quyết địnhtự ý giải tán mà không định việc thanh tóan và quy dụng tài sản của hội, thì tòa án chiếu lời tư của các công tố viên có quyền cử một người quản tài.

Trong thời hạn do tòa án quyết định, người quản tài sẽ chiêu tập đại hội đồng để quyết định việc thanh toán và quy dụng tài sản hội.

Nếu vì duyên cớ gì không chiêu tập được đại hội đồng thì người quản tài xin tòa án quyết định việc thanh toán và quy dụng tài sản của hội.

 

Điều thứ 42 - Khi đại hội đồng quyết định về việc thanh toán và quy dụng tài sản hội thì đại hội đồng không có quyền chia cho hội viên một phần nào lấy trong tài sản của hội quá phần hội viên đã góp vào hội mà được thu hồi theo điều lệ.

 

                                                               Chương thứ Năm

                                                                                       Tổng tắc



Điều 43 – Những luật lệ nào trái với Đạo Dụ này và nhất là Đạo Dụ số 73 ngày mùng 5 tháng 7 năm 1945 về việc lập nghiệp đoàn đều bị bãi bỏ đi cả.

Nghiệp đoàn nào đã thành lập rồi, phải tạm ngưng hoạt động và trong thời hạn là một tháng, kể từ ngày ban bố Dụ này, Ban Quản trị của các nghiệp đoàn ấy sẽ phải chiếu các thể thức lập hội do Đạo Dụ này ấn định mà hợp pháp hóa hội đó, nếu không sẽ coi như giải tán.

Điều 44 – Chế độ đặc biệt dành cho các Hội Truyền giáo Thiên Chúa và Gia Tô, các Hoa Kiều Lý Sự Hội, sẽ được ấn định sau.

Điều 45 – Dụ này sẽ đăng vào Công Báo và mang thi hành như Quốc Pháp.

Làm tại Việt Nam ngày mồng 6 tháng 8 năm 1950



BẢO ĐẠI

Phó Thư :

T.L.Thủ tướng Chính phủ đi công cán

Tổng trưởng Bộ Tư Pháp

Xử lý Thường vụ

NGUYỄN KHẮC VỆ

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm