Sức khỏe và đời sống
Đằng nào mà chúng ta chẳng chết vì nguy cơ ung thư?
Không ít người thốt lên là: nói có được gì đâu. Về mặt nào đấy điều ấy có một phần đúng bởi sức ỳ của bộ máy cầm quyền quá lớn, các vấn đề bao trùm, chui vào từng ngõ ngách cuộc sống, hiện diện trong bầu không khí.
Không ít người thốt lên là: nói có được gì đâu. Về mặt nào đấy điều
ấy có một phần đúng bởi sức ỳ của bộ máy cầm quyền quá lớn, các vấn đề
bao trùm, chui vào từng ngõ ngách cuộc sống, hiện diện trong bầu không
khí.
Thỉnh thoảng có bạn bảo kêu làm gì nhiều, quan trọng là phải chỉ ra giải
pháp. Khó nhỉ! Xã hội không phải là một ván cờ để một thiên tài nào đấy
có thể nghĩ ra vài nước và thay đổi được tình thế. Nhưng khó không có
nghĩa là không làm được và không có nghĩa là im lặng và buông xuôi.
Khi viết điều này, tôi cũng hy vọng khơi được một tia sáng mỏng manh nào đấy. Đối với tôi viết là suy ngẫm. Điều ấy chỉ là bước đầu để đến chân lý và hoàn toàn có thể là sai lầm.
Hàng ngày chúng ta hít thở và cảm nhận được cái bầu không khí tư duy mù mờ của xã hội nhưng để chỉ vạch mặt chỉ tên nó ra một cách rành rọt là vấn đề khó. Tôi sẽ cố gắng nêu ra những lý do tạo ra sự ì trệ, mù mờ của xã hội.
1. Trước hết là ở tư duy nông cạn, sự hời hợt trong suy nghĩ của người Việt. Người Việt khi ngồi với nhau ít khi có những tranh luận điềm đạm với khát khao tìm đến một giải pháp. Người Việt tranh luận mà chỉ nhăm nhăm giành phần thắng kiểu trai bản. Thắng thua thì quan trọng gì trong một cuộc tranh luận nhỏ nhoi? Tranh luận làm gì nếu ta không được nhận thức mới?
2. Người Việt ít khi tự hỏi tại sao các nước nó thế, mình lại thế này. Chỉ một câu hỏi thế thôi, nếu theo đến cùng thì sẽ thấy được bao vấn đề. Bao năm trước thì còn dùng lý luận là đất nước vừa trải qua chiến tranh nhưng 41 năm vừa qua là một quãng thời gian khá dài. Nếu với một tư duy sáng suốt thực sự, quyết liệt thực sự thì bộ mặt đất nước đã khác nhiều.
3. Quan chức Việt Nam hiếm thấy có người khát khao cháy bỏng đưa đất nước đi lên. Tất cả họ tạo lên một tập thể mà các khuôn mặt đều giống nhau. Nói giống nhau, suy nghĩ cũng khá giống nhau. Chính điều này tạo nên một tập thể “đoàn kết” cùng chầm chậm tư duy, cùng chầm chậm hành động, các con tim đều uể oải đập cùng một nhịp chậm tiến.
Tại sao không dám phát ngôn mạnh mẽ hơn, tư duy táo bạo hơn? Bởi họ chung một nỗi sợ bị lỡ lời. Một nỗi sợ đầy khôn ngoan của chính trị gia. Tôi tin rằng một chính trị gia giỏi thì trước hết phải là một nhà hùng biện giỏi. Cần phải chinh phục người khác bằng lời nói. Không nói được thì cũng chẳng làm được. Bởi có chinh phục được con tim ai đâu mà làm.
Tôi mong chờ sự xuất hiện lớp lãnh đạo có thể dám đứng ra tranh luận công khai, thẳng thắn về mọi vấn đề của đất nước. Sao không tận dụng truyền hình để làm điều này. Nếu làm được thì các vị sẽ khuấy động lên một sức sống tinh thần mới. Vứt bở tờ giấy phát biểu đi, hãy diễn thuyết bằng sự trăn trở thực sự, hãy cho dân chúng thấy sự đau đớn thực sự, khát khao thực sự để thay đổi, để cải tổ khắc phục một vấn đề quan trọng nào đấy. Sự chân thành thẳng thắn nếu có sai lầm cũng vẫn được người dân yêu quý. Còn hơn là sự giả dối dán mác điềm đạm.
4. Sự tham lam của quan chức Việt Nam. Tâm hồn cao thượng và niềm khao khát cống hiến cho đất nước không có nên họ mới bị đồng tiền làm mờ mắt dễ dàng đến thế. Chỉ vì cái lợi cá nhân mà bán rẻ lợi ích công. Chẳng vậy mà tham nhũng là vấn đề rộng khắp, vô cùng nan giải, không biết bao giờ mới cải thiện được.
5. Dân nào quan ấy. Quan cũng từ dân mà ra. Sự mù mờ ủ dột ấy đã thành một căn bệnh rộng khắp trong tư duy người Việt. Người Việt dễ dãi tặc lưỡi bỏ qua những câu hỏi quan trọng nhất của đời người và chính vì vậy mà chúng ta cam chịu sống trong nỗi sợ hãi mơ hồ. Tôi chỉ có thể nói một câu ngắn gọi là người Việt đang rất yếu hèn trong tư duy.
Người Việt đang cố thu mình cho thật nhỏ. Giả vờ nhắm mắt bịt tai không biết điều gì đang thực sự diễn ra nhưng họ đâu có biết rằng giọt nước mắm, ngọn rau, miếng thịt, không khí mà họ đang hít thở, tất thảy liên quan tới vấn đề chung.
Mà sợ gì mà sợ nhiều quá đến vậy? Đằng nào mà chẳng chết. Chắc gì chúng ta đã thoát khỏi nguy cơ ung thư mà sợ quá thế?
Giờ đây nếu có ai hỏi tôi giải pháp là gì. Tôi sẽ trả lời là hãy quan tâm, suy ngẫm và nói thẳng ra suy nghĩ của mình. Hãy vạch trần những điều xấu xa nho nhỏ xung quanh mà chẳng sợ mất lòng ai. Đấy là bước đầu tiên quan trọng rất cần phải làm. Nếu không, chúng ta sẽ mãi mãi sống trong một màn sương ô nhiễm nơi ánh nắng trong trẻo sẽ không bao giờ xuyên qua được.
Nếu cứ tiếp tục thế này, chúng ta sẽ trao cho con cháu một cuộc sống xám xịt.
Khi viết điều này, tôi cũng hy vọng khơi được một tia sáng mỏng manh nào đấy. Đối với tôi viết là suy ngẫm. Điều ấy chỉ là bước đầu để đến chân lý và hoàn toàn có thể là sai lầm.
Hàng ngày chúng ta hít thở và cảm nhận được cái bầu không khí tư duy mù mờ của xã hội nhưng để chỉ vạch mặt chỉ tên nó ra một cách rành rọt là vấn đề khó. Tôi sẽ cố gắng nêu ra những lý do tạo ra sự ì trệ, mù mờ của xã hội.
1. Trước hết là ở tư duy nông cạn, sự hời hợt trong suy nghĩ của người Việt. Người Việt khi ngồi với nhau ít khi có những tranh luận điềm đạm với khát khao tìm đến một giải pháp. Người Việt tranh luận mà chỉ nhăm nhăm giành phần thắng kiểu trai bản. Thắng thua thì quan trọng gì trong một cuộc tranh luận nhỏ nhoi? Tranh luận làm gì nếu ta không được nhận thức mới?
2. Người Việt ít khi tự hỏi tại sao các nước nó thế, mình lại thế này. Chỉ một câu hỏi thế thôi, nếu theo đến cùng thì sẽ thấy được bao vấn đề. Bao năm trước thì còn dùng lý luận là đất nước vừa trải qua chiến tranh nhưng 41 năm vừa qua là một quãng thời gian khá dài. Nếu với một tư duy sáng suốt thực sự, quyết liệt thực sự thì bộ mặt đất nước đã khác nhiều.
3. Quan chức Việt Nam hiếm thấy có người khát khao cháy bỏng đưa đất nước đi lên. Tất cả họ tạo lên một tập thể mà các khuôn mặt đều giống nhau. Nói giống nhau, suy nghĩ cũng khá giống nhau. Chính điều này tạo nên một tập thể “đoàn kết” cùng chầm chậm tư duy, cùng chầm chậm hành động, các con tim đều uể oải đập cùng một nhịp chậm tiến.
Tại sao không dám phát ngôn mạnh mẽ hơn, tư duy táo bạo hơn? Bởi họ chung một nỗi sợ bị lỡ lời. Một nỗi sợ đầy khôn ngoan của chính trị gia. Tôi tin rằng một chính trị gia giỏi thì trước hết phải là một nhà hùng biện giỏi. Cần phải chinh phục người khác bằng lời nói. Không nói được thì cũng chẳng làm được. Bởi có chinh phục được con tim ai đâu mà làm.
Tôi mong chờ sự xuất hiện lớp lãnh đạo có thể dám đứng ra tranh luận công khai, thẳng thắn về mọi vấn đề của đất nước. Sao không tận dụng truyền hình để làm điều này. Nếu làm được thì các vị sẽ khuấy động lên một sức sống tinh thần mới. Vứt bở tờ giấy phát biểu đi, hãy diễn thuyết bằng sự trăn trở thực sự, hãy cho dân chúng thấy sự đau đớn thực sự, khát khao thực sự để thay đổi, để cải tổ khắc phục một vấn đề quan trọng nào đấy. Sự chân thành thẳng thắn nếu có sai lầm cũng vẫn được người dân yêu quý. Còn hơn là sự giả dối dán mác điềm đạm.
4. Sự tham lam của quan chức Việt Nam. Tâm hồn cao thượng và niềm khao khát cống hiến cho đất nước không có nên họ mới bị đồng tiền làm mờ mắt dễ dàng đến thế. Chỉ vì cái lợi cá nhân mà bán rẻ lợi ích công. Chẳng vậy mà tham nhũng là vấn đề rộng khắp, vô cùng nan giải, không biết bao giờ mới cải thiện được.
5. Dân nào quan ấy. Quan cũng từ dân mà ra. Sự mù mờ ủ dột ấy đã thành một căn bệnh rộng khắp trong tư duy người Việt. Người Việt dễ dãi tặc lưỡi bỏ qua những câu hỏi quan trọng nhất của đời người và chính vì vậy mà chúng ta cam chịu sống trong nỗi sợ hãi mơ hồ. Tôi chỉ có thể nói một câu ngắn gọi là người Việt đang rất yếu hèn trong tư duy.
Người Việt đang cố thu mình cho thật nhỏ. Giả vờ nhắm mắt bịt tai không biết điều gì đang thực sự diễn ra nhưng họ đâu có biết rằng giọt nước mắm, ngọn rau, miếng thịt, không khí mà họ đang hít thở, tất thảy liên quan tới vấn đề chung.
Mà sợ gì mà sợ nhiều quá đến vậy? Đằng nào mà chẳng chết. Chắc gì chúng ta đã thoát khỏi nguy cơ ung thư mà sợ quá thế?
Giờ đây nếu có ai hỏi tôi giải pháp là gì. Tôi sẽ trả lời là hãy quan tâm, suy ngẫm và nói thẳng ra suy nghĩ của mình. Hãy vạch trần những điều xấu xa nho nhỏ xung quanh mà chẳng sợ mất lòng ai. Đấy là bước đầu tiên quan trọng rất cần phải làm. Nếu không, chúng ta sẽ mãi mãi sống trong một màn sương ô nhiễm nơi ánh nắng trong trẻo sẽ không bao giờ xuyên qua được.
Nếu cứ tiếp tục thế này, chúng ta sẽ trao cho con cháu một cuộc sống xám xịt.
Chau Doan
(FB. Chau Doan)
(FB. Chau Doan)
Đằng nào mà chúng ta chẳng chết vì nguy cơ ung thư?
Không ít người thốt lên là: nói có được gì đâu. Về mặt nào đấy điều ấy có một phần đúng bởi sức ỳ của bộ máy cầm quyền quá lớn, các vấn đề bao trùm, chui vào từng ngõ ngách cuộc sống, hiện diện trong bầu không khí.
Không ít người thốt lên là: nói có được gì đâu. Về mặt nào đấy điều
ấy có một phần đúng bởi sức ỳ của bộ máy cầm quyền quá lớn, các vấn đề
bao trùm, chui vào từng ngõ ngách cuộc sống, hiện diện trong bầu không
khí.
Thỉnh thoảng có bạn bảo kêu làm gì nhiều, quan trọng là phải chỉ ra giải
pháp. Khó nhỉ! Xã hội không phải là một ván cờ để một thiên tài nào đấy
có thể nghĩ ra vài nước và thay đổi được tình thế. Nhưng khó không có
nghĩa là không làm được và không có nghĩa là im lặng và buông xuôi.
Khi viết điều này, tôi cũng hy vọng khơi được một tia sáng mỏng manh nào đấy. Đối với tôi viết là suy ngẫm. Điều ấy chỉ là bước đầu để đến chân lý và hoàn toàn có thể là sai lầm.
Hàng ngày chúng ta hít thở và cảm nhận được cái bầu không khí tư duy mù mờ của xã hội nhưng để chỉ vạch mặt chỉ tên nó ra một cách rành rọt là vấn đề khó. Tôi sẽ cố gắng nêu ra những lý do tạo ra sự ì trệ, mù mờ của xã hội.
1. Trước hết là ở tư duy nông cạn, sự hời hợt trong suy nghĩ của người Việt. Người Việt khi ngồi với nhau ít khi có những tranh luận điềm đạm với khát khao tìm đến một giải pháp. Người Việt tranh luận mà chỉ nhăm nhăm giành phần thắng kiểu trai bản. Thắng thua thì quan trọng gì trong một cuộc tranh luận nhỏ nhoi? Tranh luận làm gì nếu ta không được nhận thức mới?
2. Người Việt ít khi tự hỏi tại sao các nước nó thế, mình lại thế này. Chỉ một câu hỏi thế thôi, nếu theo đến cùng thì sẽ thấy được bao vấn đề. Bao năm trước thì còn dùng lý luận là đất nước vừa trải qua chiến tranh nhưng 41 năm vừa qua là một quãng thời gian khá dài. Nếu với một tư duy sáng suốt thực sự, quyết liệt thực sự thì bộ mặt đất nước đã khác nhiều.
3. Quan chức Việt Nam hiếm thấy có người khát khao cháy bỏng đưa đất nước đi lên. Tất cả họ tạo lên một tập thể mà các khuôn mặt đều giống nhau. Nói giống nhau, suy nghĩ cũng khá giống nhau. Chính điều này tạo nên một tập thể “đoàn kết” cùng chầm chậm tư duy, cùng chầm chậm hành động, các con tim đều uể oải đập cùng một nhịp chậm tiến.
Tại sao không dám phát ngôn mạnh mẽ hơn, tư duy táo bạo hơn? Bởi họ chung một nỗi sợ bị lỡ lời. Một nỗi sợ đầy khôn ngoan của chính trị gia. Tôi tin rằng một chính trị gia giỏi thì trước hết phải là một nhà hùng biện giỏi. Cần phải chinh phục người khác bằng lời nói. Không nói được thì cũng chẳng làm được. Bởi có chinh phục được con tim ai đâu mà làm.
Tôi mong chờ sự xuất hiện lớp lãnh đạo có thể dám đứng ra tranh luận công khai, thẳng thắn về mọi vấn đề của đất nước. Sao không tận dụng truyền hình để làm điều này. Nếu làm được thì các vị sẽ khuấy động lên một sức sống tinh thần mới. Vứt bở tờ giấy phát biểu đi, hãy diễn thuyết bằng sự trăn trở thực sự, hãy cho dân chúng thấy sự đau đớn thực sự, khát khao thực sự để thay đổi, để cải tổ khắc phục một vấn đề quan trọng nào đấy. Sự chân thành thẳng thắn nếu có sai lầm cũng vẫn được người dân yêu quý. Còn hơn là sự giả dối dán mác điềm đạm.
4. Sự tham lam của quan chức Việt Nam. Tâm hồn cao thượng và niềm khao khát cống hiến cho đất nước không có nên họ mới bị đồng tiền làm mờ mắt dễ dàng đến thế. Chỉ vì cái lợi cá nhân mà bán rẻ lợi ích công. Chẳng vậy mà tham nhũng là vấn đề rộng khắp, vô cùng nan giải, không biết bao giờ mới cải thiện được.
5. Dân nào quan ấy. Quan cũng từ dân mà ra. Sự mù mờ ủ dột ấy đã thành một căn bệnh rộng khắp trong tư duy người Việt. Người Việt dễ dãi tặc lưỡi bỏ qua những câu hỏi quan trọng nhất của đời người và chính vì vậy mà chúng ta cam chịu sống trong nỗi sợ hãi mơ hồ. Tôi chỉ có thể nói một câu ngắn gọi là người Việt đang rất yếu hèn trong tư duy.
Người Việt đang cố thu mình cho thật nhỏ. Giả vờ nhắm mắt bịt tai không biết điều gì đang thực sự diễn ra nhưng họ đâu có biết rằng giọt nước mắm, ngọn rau, miếng thịt, không khí mà họ đang hít thở, tất thảy liên quan tới vấn đề chung.
Mà sợ gì mà sợ nhiều quá đến vậy? Đằng nào mà chẳng chết. Chắc gì chúng ta đã thoát khỏi nguy cơ ung thư mà sợ quá thế?
Giờ đây nếu có ai hỏi tôi giải pháp là gì. Tôi sẽ trả lời là hãy quan tâm, suy ngẫm và nói thẳng ra suy nghĩ của mình. Hãy vạch trần những điều xấu xa nho nhỏ xung quanh mà chẳng sợ mất lòng ai. Đấy là bước đầu tiên quan trọng rất cần phải làm. Nếu không, chúng ta sẽ mãi mãi sống trong một màn sương ô nhiễm nơi ánh nắng trong trẻo sẽ không bao giờ xuyên qua được.
Nếu cứ tiếp tục thế này, chúng ta sẽ trao cho con cháu một cuộc sống xám xịt.
Khi viết điều này, tôi cũng hy vọng khơi được một tia sáng mỏng manh nào đấy. Đối với tôi viết là suy ngẫm. Điều ấy chỉ là bước đầu để đến chân lý và hoàn toàn có thể là sai lầm.
Hàng ngày chúng ta hít thở và cảm nhận được cái bầu không khí tư duy mù mờ của xã hội nhưng để chỉ vạch mặt chỉ tên nó ra một cách rành rọt là vấn đề khó. Tôi sẽ cố gắng nêu ra những lý do tạo ra sự ì trệ, mù mờ của xã hội.
1. Trước hết là ở tư duy nông cạn, sự hời hợt trong suy nghĩ của người Việt. Người Việt khi ngồi với nhau ít khi có những tranh luận điềm đạm với khát khao tìm đến một giải pháp. Người Việt tranh luận mà chỉ nhăm nhăm giành phần thắng kiểu trai bản. Thắng thua thì quan trọng gì trong một cuộc tranh luận nhỏ nhoi? Tranh luận làm gì nếu ta không được nhận thức mới?
2. Người Việt ít khi tự hỏi tại sao các nước nó thế, mình lại thế này. Chỉ một câu hỏi thế thôi, nếu theo đến cùng thì sẽ thấy được bao vấn đề. Bao năm trước thì còn dùng lý luận là đất nước vừa trải qua chiến tranh nhưng 41 năm vừa qua là một quãng thời gian khá dài. Nếu với một tư duy sáng suốt thực sự, quyết liệt thực sự thì bộ mặt đất nước đã khác nhiều.
3. Quan chức Việt Nam hiếm thấy có người khát khao cháy bỏng đưa đất nước đi lên. Tất cả họ tạo lên một tập thể mà các khuôn mặt đều giống nhau. Nói giống nhau, suy nghĩ cũng khá giống nhau. Chính điều này tạo nên một tập thể “đoàn kết” cùng chầm chậm tư duy, cùng chầm chậm hành động, các con tim đều uể oải đập cùng một nhịp chậm tiến.
Tại sao không dám phát ngôn mạnh mẽ hơn, tư duy táo bạo hơn? Bởi họ chung một nỗi sợ bị lỡ lời. Một nỗi sợ đầy khôn ngoan của chính trị gia. Tôi tin rằng một chính trị gia giỏi thì trước hết phải là một nhà hùng biện giỏi. Cần phải chinh phục người khác bằng lời nói. Không nói được thì cũng chẳng làm được. Bởi có chinh phục được con tim ai đâu mà làm.
Tôi mong chờ sự xuất hiện lớp lãnh đạo có thể dám đứng ra tranh luận công khai, thẳng thắn về mọi vấn đề của đất nước. Sao không tận dụng truyền hình để làm điều này. Nếu làm được thì các vị sẽ khuấy động lên một sức sống tinh thần mới. Vứt bở tờ giấy phát biểu đi, hãy diễn thuyết bằng sự trăn trở thực sự, hãy cho dân chúng thấy sự đau đớn thực sự, khát khao thực sự để thay đổi, để cải tổ khắc phục một vấn đề quan trọng nào đấy. Sự chân thành thẳng thắn nếu có sai lầm cũng vẫn được người dân yêu quý. Còn hơn là sự giả dối dán mác điềm đạm.
4. Sự tham lam của quan chức Việt Nam. Tâm hồn cao thượng và niềm khao khát cống hiến cho đất nước không có nên họ mới bị đồng tiền làm mờ mắt dễ dàng đến thế. Chỉ vì cái lợi cá nhân mà bán rẻ lợi ích công. Chẳng vậy mà tham nhũng là vấn đề rộng khắp, vô cùng nan giải, không biết bao giờ mới cải thiện được.
5. Dân nào quan ấy. Quan cũng từ dân mà ra. Sự mù mờ ủ dột ấy đã thành một căn bệnh rộng khắp trong tư duy người Việt. Người Việt dễ dãi tặc lưỡi bỏ qua những câu hỏi quan trọng nhất của đời người và chính vì vậy mà chúng ta cam chịu sống trong nỗi sợ hãi mơ hồ. Tôi chỉ có thể nói một câu ngắn gọi là người Việt đang rất yếu hèn trong tư duy.
Người Việt đang cố thu mình cho thật nhỏ. Giả vờ nhắm mắt bịt tai không biết điều gì đang thực sự diễn ra nhưng họ đâu có biết rằng giọt nước mắm, ngọn rau, miếng thịt, không khí mà họ đang hít thở, tất thảy liên quan tới vấn đề chung.
Mà sợ gì mà sợ nhiều quá đến vậy? Đằng nào mà chẳng chết. Chắc gì chúng ta đã thoát khỏi nguy cơ ung thư mà sợ quá thế?
Giờ đây nếu có ai hỏi tôi giải pháp là gì. Tôi sẽ trả lời là hãy quan tâm, suy ngẫm và nói thẳng ra suy nghĩ của mình. Hãy vạch trần những điều xấu xa nho nhỏ xung quanh mà chẳng sợ mất lòng ai. Đấy là bước đầu tiên quan trọng rất cần phải làm. Nếu không, chúng ta sẽ mãi mãi sống trong một màn sương ô nhiễm nơi ánh nắng trong trẻo sẽ không bao giờ xuyên qua được.
Nếu cứ tiếp tục thế này, chúng ta sẽ trao cho con cháu một cuộc sống xám xịt.
Chau Doan
(FB. Chau Doan)
(FB. Chau Doan)