Xe cán chó
Đạo đức và pháp lý nhìn từ vụ việc tại Bệnh viện Nhi T.Ư! ( Đạo Đức Bác Hồ & Pháp Lý Vẹm Là Thứ Lồn Què ! )
Sự tiến bộ của một xã hội không chỉ căn cứ vào năng lực trình độ và thiết bị, kỹ thuật tiên tiến; mà còn phụ thuộc vào ý thức, tinh thần trách nhiệm và đạo đức, lối sống của con người.
Nhóm bảo vệ dùng xích đe dọa và liên tục thách thức tài xế xe cứu thương.
Sự tiến bộ của một xã hội không chỉ căn cứ vào năng lực trình độ và
thiết bị, kỹ thuật tiên tiến; mà còn phụ thuộc vào ý thức, tinh thần
trách nhiệm và đạo đức, lối sống của con người.
Có lẽ, không ai khi theo dỏi việc hành xử tại Bệnh viện nhi Trung ương
trong giờ phút sống còn của cháu Trần Công D (9 tháng tuổi) quê ở Quỳ
Hợp – Nghệ An mà không thương cảm, đau lòng, phẫn uất ?,…
Sự việc chứng cứ đã rõ ràng, gây chấn động dư luận,…đến nay đã 8 ngày mà
chưa thấy cơ quan nhà nước có thẩm quyền vào cuộc để xử lý ngay, như
việc ra quyết định tạm đình chỉ công tác và chức vụ của ông Lê Thanh Hải
(Giám đốc) và bà Trần Thị Minh Hương (Phó Giám đốc),…Vì những căn cứ
sau đây:
MỘT LÀ: Quyền con người, quyền trẻ em đã bị xâm hại, xúc phạm và giữ trái pháp luật đối với cháu Trần Công D:
Cháu D bị bệnh bẩm sinh, Bệnh viện nhi thấy khả năng không điều trị được
nên khuyên gia đình đưa cháu về quê; vây thì đó là trình độ năng lực
của Bệnh viên nhi đi đến kết luận như vậy, trong thực tế không ít những
bệnh nhân mà bệnh viện không cứu chữa được, khi về nhà tìm thầy – hợp
thuốc mà cứu sống được. Bất kỳ ai, không phân biệt có bệnh hay không có
bệnh, không phân biệt dân tộc, giới tính, tuổi tác,...thì cho dù một
phút giây mà họ đang sống thì có quyền con người, được pháp luật bảo hộ.
Xét về đạo đức, tâm lý,…của dân tộc Việt Nam “Nghĩa tử là nghĩa tận”,
bất cứ ai trong phút giây từ giã cói trần thì gia đình, họ hàng, người
thân,…luôn mong muốn được nhìn thấy phút giây đó để biểu lộ tình cảm khi
vĩnh biệt một con người.
Những vấn đề tôi nêu trên đã được pháp luật quy định rõ:
- Tuyên ngôn độc lập của nhà nước ta, đã được Bác Hồ trịnh trọng công bố: “Hỡi đồng bào cả nước,
Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những
quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền
được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc".
Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy
rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh
ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền
tự do.
Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói: Người
ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự
do và bình đẳng về quyền lợi. Đó là những lẽ phải không ai chối cãi
được….”
- Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em (VN phê chuẩn ngày 20/2/1990) tại điều 24 quy định:
1. Các Quốc gia thành viên thừa nhận quyền của trẻ em được hưởng tiêu
chuẩn sức khỏe ở mức cao nhất có thể được và được tiếp cận các cơ sở
chữa bệnh và phục hồi sức khỏe. Các Quốc gia thành viên phải cố gắng bảo
đảm không một trẻ em nào bị tước đoạt quyền được hưởng những dịch vụ
chăm sóc sức khỏe như vậy.
2. Các Quốc gia thành viên phải theo đuổi việc thực hiện đầy đủ quyền
này, và đặc biệt, phải thực hiện những biện pháp thích hợp để:
a. Giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh và trẻ em;
b. Bảo đảm dành sự giúp đỡ y tế và chăm sóc sức khỏe cần thiết cho mọi trẻ em
Ghi nhớ rằng, như đã chỉ ra trong Tuyên bố về quyền trẻ em, ”trẻ em, do
còn non nớt về thể chất và trí tuệ, cần được chăm sóc và bảo vệ đặc
biệt, kể cả sự bảo vệ thích hợp về mặt pháp lý trước cũng như sau khi ra
đời”;
- Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em:
Điều 27. Trách nhiệm bảo vệ sức khỏe
1. Cha mẹ, người giám hộ có trách nhiệm thực hiện những quy định về kiểm
tra sức khỏe, tiêm chủng, khám bệnh, chữa bệnh cho trẻ em.
2. Cơ sở y tế công lập có trách nhiệm hướng dẫn và tổ chức thực hiện
việc chăm sóc sức khỏe ban đầu, phòng bệnh, chữa bệnh cho trẻ em.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm tổ chức y tế học đường.
Bộ Y tế có trách nhiệm phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo trong việc
hướng dẫn thực hiện các biện pháp phòng tránh bệnh học đường và các bệnh
khác cho trẻ em.
4. Nhà nước có chính sách phát triển sự nghiệp y tế, đa dạng hoá các
loại hình dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh; có chính sách miễn, giảm phí
khám bệnh, chữa bệnh và phục hồi chức năng cho trẻ em; bảo đảm kinh phí
khám bệnh, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi.
Trong cân đối kế hoạch ngân sách hàng năm của Bộ Y tế và của Uỷ ban nhân
dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là Uỷ ban
nhân dân cấp tỉnh), Chính phủ dành riêng một khoản ngân sách để bảo đảm
cho việc khám bệnh, chữa bệnh không phải trả tiền cho trẻ em dưới sáu
tuổi ở các cơ sở y tế công lập trung ương và địa phương.
5. Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân hoạt động nhân đạo, từ thiện ủng hộ kinh phí chữa bệnh cho trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo.
HAI LÀ: Đạo đức, trách nhiệm của lãnh đạo Bệnh Viện nhi T.Ư:
Bác Hồ đã có lời dạy vàng ngọc với nghề thầy thuốc khám chữa bệnh: “Lương y như từ mẫu” và Luật khám, chữa bệnh quy định:
“Điều 3. Nguyên tắc trong hành nghề khám bệnh, chữa bệnh:
1. Bình đẳng, công bằng và không kỳ thị, phân biệt đối xử đối với người bệnh.
2. Tôn trọng quyền của người bệnh; giữ bí mật thông tin về tình trạng
sức khỏe và đời tư được ghi trong hồ sơ bệnh án, trừ trường hợp quy định
tại khoản 2 Điều 8, khoản 1 Điều 11 và khoản 4 Điều 59 của Luật này.
3. Kịp thời và tuân thủ đúng quy định chuyên môn kỹ thuật
4. Ưu tiên khám bệnh, chữa bệnh đối với trường hợp cấp cứu, trẻ em dưới 6
tuổi, người khuyết tật nặng, người từ đủ 80 tuổi trở lên, người có công
với cách mạng, phụ nữ có thai.
5. Bảo đảm đạo đức nghề nghiệp của người hành nghề.
6. Tôn trọng, hợp tác và bảo vệ người hành nghề khi làm nhiệm vụ”.
Trong trường hợp này thì thái độ vô cảm, trái tim khô cứng và sự dối trá
của bà Trần Thị Minh Hương. Còn Giám đốc Lê Thanh Hải thì có tý chạnh
lòng, nhưng 40 triệu do các nhà hảo tâm làm công tác từ thiện “Lá lành
đùm lá rách” thì ông chi đưa cho gia đình cháu D 35 triệu, còn 5 triệu
trừ vào viện phí. Câu hỏi đặt ra ở đây là: theo Luật bảo vệ, chăm sóc và
giáo dục trẻ em mà tôi viện dẫn ở trên thì trẻ em dưới 6 tuổi khám chữa
bệnh tại bệnh viện công lập được miễn phí khám, chữa bệnh; gia đình
cháu D ở vùng miền núi, hoàn cảnh khó khăn,…lại càng được miễn khám chữa
bệnh cho cháu D. Vậy thì trích lại 5 triệu từ quỹ từ thiện cho cháu để
trừ vào viện phí đúng hay không đúng? Hóa ra là Bệnh viện và Công ty bảo
vệ AZ vì công luận mà vào quê đốt nén hương cho cháu D và đôi lời xin
lỗi để kết thúc vụ việc hay sao?.
Cần phải làm rõ nội dung trong hợp đồng ký dịch vụ bảo vệ giữa Bệnh viện
nhi với Công ty bảo vệ AZ để xem xét trách nhiệm thuộc về ai? Có hay
không phết phẩy, ai ra lệnh bảo kê xe đưa đón bệnh nhân và người nhà
bệnh nhân? Có hay không việc gửi giá ăn chia?
Với vụ việc trên, đã có dấu hiệu giữ người và tài sản trái pháp luật, cố
ý làm trái, thiếu trách nhiệm,…gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
Tôi đề nghị Lãnh đạo Bộ Y tế kịp thời xem xét xử lý kỷ luật hành chính
đối với ông Lê Thanh Hải và bà Trần Thị Minh Hương với hình thức buộc
thôi việc. Nếu xử lý nghiêm khắc và đúng pháp luật như vậy sẽ hợp ý Đảng
lòng dân, công luận sẽ ủng hộ. Đồng thời chuyển hồ sơ cho Cơ quan Cảnh
sát điều tra để làm rõ những dấu hiệu về hình sự, xử lý đúng theo quy
định của pháp luật./.
Tiến sỹ, luật sư. Trần Đình Triển
(FB Trần Đình Triển)
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- Văn Công Hùng - Ghi chép ngày 07.10.2024
- Hoàng gia Anh bị tố dùng Meghan 'chuyển hướng' dư luận
- Giả vờ làm kẻ sát nhân để nhờ cảnh sát dọn tuyết trước nhà
- Hé lộ danh sách dự kiến phân công nhiệm vụ lãnh đạo cấp cao Việt Cộng
- Trọng và Phúc được bầu lại, tiếp tục lãnh đạo Đảng Vem ( Mặt Vẹm nào cũng là " Mặt Bác Hồ " )
Đạo đức và pháp lý nhìn từ vụ việc tại Bệnh viện Nhi T.Ư! ( Đạo Đức Bác Hồ & Pháp Lý Vẹm Là Thứ Lồn Què ! )
Sự tiến bộ của một xã hội không chỉ căn cứ vào năng lực trình độ và thiết bị, kỹ thuật tiên tiến; mà còn phụ thuộc vào ý thức, tinh thần trách nhiệm và đạo đức, lối sống của con người.
Sự tiến bộ của một xã hội không chỉ căn cứ vào năng lực trình độ và
thiết bị, kỹ thuật tiên tiến; mà còn phụ thuộc vào ý thức, tinh thần
trách nhiệm và đạo đức, lối sống của con người.
Có lẽ, không ai khi theo dỏi việc hành xử tại Bệnh viện nhi Trung ương
trong giờ phút sống còn của cháu Trần Công D (9 tháng tuổi) quê ở Quỳ
Hợp – Nghệ An mà không thương cảm, đau lòng, phẫn uất ?,…
Sự việc chứng cứ đã rõ ràng, gây chấn động dư luận,…đến nay đã 8 ngày mà
chưa thấy cơ quan nhà nước có thẩm quyền vào cuộc để xử lý ngay, như
việc ra quyết định tạm đình chỉ công tác và chức vụ của ông Lê Thanh Hải
(Giám đốc) và bà Trần Thị Minh Hương (Phó Giám đốc),…Vì những căn cứ
sau đây:
MỘT LÀ: Quyền con người, quyền trẻ em đã bị xâm hại, xúc phạm và giữ trái pháp luật đối với cháu Trần Công D:
Cháu D bị bệnh bẩm sinh, Bệnh viện nhi thấy khả năng không điều trị được
nên khuyên gia đình đưa cháu về quê; vây thì đó là trình độ năng lực
của Bệnh viên nhi đi đến kết luận như vậy, trong thực tế không ít những
bệnh nhân mà bệnh viện không cứu chữa được, khi về nhà tìm thầy – hợp
thuốc mà cứu sống được. Bất kỳ ai, không phân biệt có bệnh hay không có
bệnh, không phân biệt dân tộc, giới tính, tuổi tác,...thì cho dù một
phút giây mà họ đang sống thì có quyền con người, được pháp luật bảo hộ.
Xét về đạo đức, tâm lý,…của dân tộc Việt Nam “Nghĩa tử là nghĩa tận”,
bất cứ ai trong phút giây từ giã cói trần thì gia đình, họ hàng, người
thân,…luôn mong muốn được nhìn thấy phút giây đó để biểu lộ tình cảm khi
vĩnh biệt một con người.
Những vấn đề tôi nêu trên đã được pháp luật quy định rõ:
- Tuyên ngôn độc lập của nhà nước ta, đã được Bác Hồ trịnh trọng công bố: “Hỡi đồng bào cả nước,
Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những
quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền
được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc".
Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy
rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh
ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền
tự do.
Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói: Người
ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự
do và bình đẳng về quyền lợi. Đó là những lẽ phải không ai chối cãi
được….”
- Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em (VN phê chuẩn ngày 20/2/1990) tại điều 24 quy định:
1. Các Quốc gia thành viên thừa nhận quyền của trẻ em được hưởng tiêu
chuẩn sức khỏe ở mức cao nhất có thể được và được tiếp cận các cơ sở
chữa bệnh và phục hồi sức khỏe. Các Quốc gia thành viên phải cố gắng bảo
đảm không một trẻ em nào bị tước đoạt quyền được hưởng những dịch vụ
chăm sóc sức khỏe như vậy.
2. Các Quốc gia thành viên phải theo đuổi việc thực hiện đầy đủ quyền
này, và đặc biệt, phải thực hiện những biện pháp thích hợp để:
a. Giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh và trẻ em;
b. Bảo đảm dành sự giúp đỡ y tế và chăm sóc sức khỏe cần thiết cho mọi trẻ em
Ghi nhớ rằng, như đã chỉ ra trong Tuyên bố về quyền trẻ em, ”trẻ em, do
còn non nớt về thể chất và trí tuệ, cần được chăm sóc và bảo vệ đặc
biệt, kể cả sự bảo vệ thích hợp về mặt pháp lý trước cũng như sau khi ra
đời”;
- Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em:
Điều 27. Trách nhiệm bảo vệ sức khỏe
1. Cha mẹ, người giám hộ có trách nhiệm thực hiện những quy định về kiểm
tra sức khỏe, tiêm chủng, khám bệnh, chữa bệnh cho trẻ em.
2. Cơ sở y tế công lập có trách nhiệm hướng dẫn và tổ chức thực hiện
việc chăm sóc sức khỏe ban đầu, phòng bệnh, chữa bệnh cho trẻ em.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm tổ chức y tế học đường.
Bộ Y tế có trách nhiệm phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo trong việc
hướng dẫn thực hiện các biện pháp phòng tránh bệnh học đường và các bệnh
khác cho trẻ em.
4. Nhà nước có chính sách phát triển sự nghiệp y tế, đa dạng hoá các
loại hình dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh; có chính sách miễn, giảm phí
khám bệnh, chữa bệnh và phục hồi chức năng cho trẻ em; bảo đảm kinh phí
khám bệnh, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi.
Trong cân đối kế hoạch ngân sách hàng năm của Bộ Y tế và của Uỷ ban nhân
dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là Uỷ ban
nhân dân cấp tỉnh), Chính phủ dành riêng một khoản ngân sách để bảo đảm
cho việc khám bệnh, chữa bệnh không phải trả tiền cho trẻ em dưới sáu
tuổi ở các cơ sở y tế công lập trung ương và địa phương.
5. Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân hoạt động nhân đạo, từ thiện ủng hộ kinh phí chữa bệnh cho trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo.
HAI LÀ: Đạo đức, trách nhiệm của lãnh đạo Bệnh Viện nhi T.Ư:
Bác Hồ đã có lời dạy vàng ngọc với nghề thầy thuốc khám chữa bệnh: “Lương y như từ mẫu” và Luật khám, chữa bệnh quy định:
“Điều 3. Nguyên tắc trong hành nghề khám bệnh, chữa bệnh:
1. Bình đẳng, công bằng và không kỳ thị, phân biệt đối xử đối với người bệnh.
2. Tôn trọng quyền của người bệnh; giữ bí mật thông tin về tình trạng
sức khỏe và đời tư được ghi trong hồ sơ bệnh án, trừ trường hợp quy định
tại khoản 2 Điều 8, khoản 1 Điều 11 và khoản 4 Điều 59 của Luật này.
3. Kịp thời và tuân thủ đúng quy định chuyên môn kỹ thuật
4. Ưu tiên khám bệnh, chữa bệnh đối với trường hợp cấp cứu, trẻ em dưới 6
tuổi, người khuyết tật nặng, người từ đủ 80 tuổi trở lên, người có công
với cách mạng, phụ nữ có thai.
5. Bảo đảm đạo đức nghề nghiệp của người hành nghề.
6. Tôn trọng, hợp tác và bảo vệ người hành nghề khi làm nhiệm vụ”.
Trong trường hợp này thì thái độ vô cảm, trái tim khô cứng và sự dối trá
của bà Trần Thị Minh Hương. Còn Giám đốc Lê Thanh Hải thì có tý chạnh
lòng, nhưng 40 triệu do các nhà hảo tâm làm công tác từ thiện “Lá lành
đùm lá rách” thì ông chi đưa cho gia đình cháu D 35 triệu, còn 5 triệu
trừ vào viện phí. Câu hỏi đặt ra ở đây là: theo Luật bảo vệ, chăm sóc và
giáo dục trẻ em mà tôi viện dẫn ở trên thì trẻ em dưới 6 tuổi khám chữa
bệnh tại bệnh viện công lập được miễn phí khám, chữa bệnh; gia đình
cháu D ở vùng miền núi, hoàn cảnh khó khăn,…lại càng được miễn khám chữa
bệnh cho cháu D. Vậy thì trích lại 5 triệu từ quỹ từ thiện cho cháu để
trừ vào viện phí đúng hay không đúng? Hóa ra là Bệnh viện và Công ty bảo
vệ AZ vì công luận mà vào quê đốt nén hương cho cháu D và đôi lời xin
lỗi để kết thúc vụ việc hay sao?.
Cần phải làm rõ nội dung trong hợp đồng ký dịch vụ bảo vệ giữa Bệnh viện
nhi với Công ty bảo vệ AZ để xem xét trách nhiệm thuộc về ai? Có hay
không phết phẩy, ai ra lệnh bảo kê xe đưa đón bệnh nhân và người nhà
bệnh nhân? Có hay không việc gửi giá ăn chia?
Với vụ việc trên, đã có dấu hiệu giữ người và tài sản trái pháp luật, cố
ý làm trái, thiếu trách nhiệm,…gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
Tôi đề nghị Lãnh đạo Bộ Y tế kịp thời xem xét xử lý kỷ luật hành chính
đối với ông Lê Thanh Hải và bà Trần Thị Minh Hương với hình thức buộc
thôi việc. Nếu xử lý nghiêm khắc và đúng pháp luật như vậy sẽ hợp ý Đảng
lòng dân, công luận sẽ ủng hộ. Đồng thời chuyển hồ sơ cho Cơ quan Cảnh
sát điều tra để làm rõ những dấu hiệu về hình sự, xử lý đúng theo quy
định của pháp luật./.
Tiến sỹ, luật sư. Trần Đình Triển
(FB Trần Đình Triển)