Di Sản Hồ Chí Minh
Đất độc khó sinh quả ngọt
Là láng giềng “núi kề núi, sông kề sông”, hai dân tộc Trung Hoa và Việt Nam có rất nhiều điểm tương đồng về mặt văn hóa, lịch sử, phong tục tập quán
Là
láng giềng “núi kề núi, sông kề sông”, hai dân tộc Trung Hoa và Việt
Nam có rất nhiều điểm tương đồng về mặt văn hóa, lịch sử, phong tục tập
quán…Thêm vào đó, một ngàn năm đô hộ của Trung Quốc đối với Việt Nam
càng khiến cho sự tương đồng đó càng rõ nét, khi từ âm mưu lâu dài cho
tới từng chính sách cụ thể và từng viên quan cai trị thừa hành của Trung
Hoa đều nhằm một mục đích tiêu diệt bản sắc văn hóa Việt, thôn tính và
đồng hóa Việt Nam.
Đã từng có một thời gian dài Việt Nam thoát khỏi sự đô hộ của Trung Quốc. Kể cả văn hóa, sau này ảnh hưởng của Trung Hoa cũng nhạt đi khi người Việt tiếp nhận thêm nhiều luồng văn hóa mới từ phương Tây-Pháp và Mỹ.
Thế nhưng lại một lần nữa, chính vì sự mù quáng, thiển cận của đảng cộng sản Việt Nam bắt đầu từ thời đại ông Hồ Chí Minh trở đi, Việt Nam lại một lần nữa rơi vào vòng ảnh hưởng của Trung Cộng. Và càng ngày, với sự hèn hạ, khiếp nhược, cùng tầm nhìn không quá lỗ mũi của các thế hệ lãnh đạo đảng và nhà nước cộng sản Việt Nam, cái ảnh hưởng ấy ngày càng lớn cũng như mối nguy cơ bị lệ thuộc lâu dài vào Trung Cộng ngày càng rõ rệt ra sao, tưởng không cần phải nhắc lại nữa.
Nhiều nhân sĩ, trí thức Việt Nam từng phải thốt lên rằng chưa bao giờ trong lịch sử Việt Nam, ngay cả trong giai đoạn bị Trung Quốc đô hộ đi nữa, tương lai của đất nước này, dân tộc này lại u ám đến thế. Bởi lần này âm mưu thôn tính Việt Nam của Trung Cộng có sự tiếp tay của đảng và nhà nước cộng sản Việt Nam, trở nên dễ dàng hơn rất nhiều, thậm chí Bắc Kinh có thể khống chế, chiếm đoạt dần dần Việt Nam mà không cần phải nổ ra chiến tranh, theo đúng ý đồ “bất chiến tự nhiên thành”.
Chưa bao giờ trong lịch sử Việt Nam, lại có sự gắn kết, phối hợp, cộng tác chặt chẽ đến thế giữa hai đảng, hai nhà nước, lại đang cùng thực hiện một mô hình thể chế chính trị giống nhau. Hay nói rõ hơn, đảng cộng sản Việt Nam học tập, sao chép mọi thứ từ Trung Cộng, “được” Trung Cộng cầm tay chỉ dẫn từng đường đi nước bước ngay từ thuở mới thành lập đảng cộng sản, rồi thành lập nhà nước VNDCCH, sau này là Cộng hòa XHCN Việt Nam.
Người Hoa và người Việt, sinh ra và lớn lên trong hai môi trường xã hội vốn đã có nhiều nét tương đồng về văn hóa, phong tục tập quán, nay lại tương đồng về mô hình thể chế chính trị. Đất nào cho quả đó. Con người tạo lập nên xã hội và ngược lại, môi trường xã hội, môi trường sống hình thành nên những nét chung nhất của một cộng đồng đang sinh sống trong đó.
Nhớ lại hồi mới sau ngày 30 tháng Tư, 1975, người miền Nam nhìn đồng bào mình từ ngoài Bắc vào và thấy sao nhiều người giống người Hoa quá (!). Từ chính khách, quan chức thời đó rất hay chuộng kiểu áo đại cán bốn túi, có khi mặc nguyên cả bộ với áo đại cán, quần tây giống hệt trang phục của Chủ tịch lâm thời Trung Hoa Dân quốc Tôn Dật Tiên (Tôn Trung Sơn) và sau này trở thành trang phục của Mao Trạch Đông, cho tới các cô gái, phụ nữ thì tết tóc đuôi sam một bên hoặc hai bên…
Người miền Nam còn ngỡ ngàng hơn nữa khi nhìn thấy những khẩu hiệu kiểu như “Tình hữu nghị Việt-Trung đời đời bền vững” vì đa số dân trong Nam thời đó không mấy thiện cảm với nhà cầm quyền Trung Quốc mà họ thường gọi là Trung Cộng, nhất là Trung Cộng lại mới cưỡng chiếm Hoàng Sa trước đó chưa lâu…
So với Việt Nam, Trung Quốc lớn mạnh hơn gấp nhiều lần, hiện tại, về dân số, nhiều nhất thế giới, về kinh tế, đã vượt qua Mỹ trở thành nền kinh tế lớn nhất toàn cầu và về một số mặt khác, thật sự đang vươn lên để trở thành một cường quốc. Nhưng hình ảnh của Trung Quốc nói chung và hình ảnh người dân Trung Quốc nói riêng thì chưa thật sự làm cho thế giới trọng nể, đúng với vị thế của quốc gia này, ngược lại, khá tệ.
Riêng về con người, người Hoa ở trên đất nước họ hay khi đi du lịch, đi công tác ra bên ngoài thường bị dân bản xứ phàn nàn là ồn ào, thô lỗ, bất lịch sự, kém văn minh…Ở trong nước thì tạo ra một hình ảnh khá vô cảm, tàn ác đối với đồng bào của họ và thiếu lương tâm đối với nhân loại (những ví dụ về sản xuất hàng giả, hàng nhái, hàng độc hại, thực phẩm bẩn, vi phạm luật bản quyền, ăn cắp mẫu mã…)
Hình ảnh người Việt trên thế giới cũng đang rất xấu. Những ví dụ đẩy dẫy về người Việt tham lam, ăn cắp vặt, đi buôn lậu…trên đất Thái, đất Nhật, người Việt “buôn người”, “trồng cỏ” tức cần sa ở Anh và nhiều nước châu Âu, con gái Việt thì đua nhau lấy chồng ngoại, từ Đài, Hàn, Trung cho đến Tây, Mỹ v.v…
Trong nước, ngày nào báo chí cũng tràn ngập những tin tức, hình ảnh cho thấy người Việt bây giờ đối với nhau khá là tệ. Quan chức thì chỉ lo tham nhũng, làm giàu, sống xa hoa trên đầu trên cổ nhân dân, và từ quan chức, cán bộ cho tới công an đều tỏ ra hết sức coi thường người dân, coi thường pháp luật, công an thì hoạnh họe, sử dụng bạo lực, bạo hành đối với dân…Còn người dân? Hầu như ngày nào cũng có những vụ lừa đảo hay trấn lột, hôi của, những vụ cướp, giết, hiếp với mức độ tàn độc, dã man ngày càng tăng…
Xã hội Trung Quốc cũng thế. Cái ác tràn lan và trở nên hết sức bình thường.
Từ khi ra nước ngoài, có những dịp tiếp xúc với người Hoa từ trong nước đi du lịch, du học, công tác,..bên ngoài, tôi càng thấy người Hoa và người Việt bây giờ rất giống nhau. Giống từ cái thái độ đối với tình hình chính trị của nước mình, thường là không quan tâm đến chính trị, chỉ quan tâm đến cuộc sống của bản thân và gia đình, báo đảng, nhà nước nói thế nào thì nghe theo thế đó, thường tin rằng chế độ này sẽ tồn tại lâu dài mà không ai làm gì được…
Riêng mức độ hài lòng với cuộc sống, hài lòng về chính phủ, tự hào về đất nước của người Hoa có khi còn mạnh hơn người Việt, vì ít ra, người Hoa nghĩ rằng, đảng cộng sản Trung Quốc cũng làm cho đất nước trở nên giàu mạnh, trở thành siêu cường, thế giới nể sợ (là họ nghĩ thế), đời sống người dân thoải mái, tha hồ kiếm tiền, đi du lịch, cho con cái đi du học nước ngoài v.v…Cần gì đến tự do dân chủ nhân quyền?
Đất độc khó sinh ra trái ngọt.
Những ngày qua thế giới và những người Việt còn quan tâm đến vận mệnh đất nước đều chăm chú theo dõi phong trào biểu tình đòi quyền tự do bầu cử, phản kháng lại sự can thiệp quá sâu của Bắc Kinh đối với Hong Kong của sinh viên, học sinh, người dân Hong Kong. Rất nhiều người Việt trước đó không thường xuyên theo dõi tình hình chính trị xã hội ở Hong Kong, chỉ hình dung Hong Kong là một thành phố của buôn bán, dịch vụ hay xứ sở của những bộ phim võ hiệp, phim tình cảm…đình đám một thời, trước khi phim Hàn Quốc nổi lên và làm mưa làm gió ở khu vực Đông Á, Đông Nam Á và xa hơn nữa…thì bây giờ, chúng ta đã nhìn thấy một khía cạnh khác của người dân Hong Kong, nhất là sinh viên.
Dù phong trào biểu tình của sinh viên, người dân Hong Kong mai này có thể thất bại, nhưng ít nhất, người Hong Kong đã chứng tỏ họ rất văn minh, lịch sự, có ý thức rất cao về tự do dân chủ, biết tổ chức những cuộc biểu tình bất bạo động hết sức ôn hòa, trật tự, văn minh. Người Hong Kong biết nghĩ cho tương lai chung của thành phố này mà hy sinh quyền lợi riêng của mình từ tỷ phú, doanh nhân cho đến người bình thường. Và họ đã có những thủ lĩnh sinh viên rât trẻ, mới 17 tuổi nhưng đầy bản lĩnh, trường thành về ý thức chính trị như Joshua Wong.
Cùng là người Hoa, nhưng người Hoa Hong Kong rõ ràng khác người Hoa Đại lục nhiều.
Do dân Hong Kong đã được sống trong một môi trường xã hội hết sức tự do, dân chủ, thượng tôn pháp luật và một nền giáo dục tiên tiến kéo dài cả trăm năm dưới thời là nhượng địa của nước Anh.
Cũng như vậy, cùng là dân Hàn nhưng người dân ở Nam Hàn khác xa người dân Bắc Hàn.
Nên đừng trách tuổi trẻ Việt Nam không được như tuổi trẻ Hong Kong, người lớn Việt Nam thì sao? Trong khi người lớn ở Hong Kong ủng hộ, hỗ trợ hoặc cùng xuống đường, cùng ăn cùng ngủ cùng hứng lựu đạn cay với con em họ thì nhiều người lớn ở Hà Nội và các vùng lân cận cũng đổ xuống đường nhưng là để xem pháo hoa (cho dù pháo hoa bắn cho đẹp cho vui mươi, mười lăm phút bay vèo ba mươi tỷ VNĐ ấy là từ đồng thuế mồ hôi nước mắt khó nhọc của 90 triệu người Việt Nam trong đó có họ). Hay người lớn ở Sài Gòn thì chỉ biết ngậm ngùi than thở cho sự “biến mất” của thương xá Tax, một côn trình kiến trúc có tuổi đời hơn 130 năm, những hàng cây cổ thụ có tuổi đời hàng trăm năm mà không dám xuống đường phản đối, đừng nói gì đến xuống đường đòi tự do dân chủ…
Việt Nam ơi đêm còn dài còn lâu lắm mới tới bình minh...
Đã từng có một thời gian dài Việt Nam thoát khỏi sự đô hộ của Trung Quốc. Kể cả văn hóa, sau này ảnh hưởng của Trung Hoa cũng nhạt đi khi người Việt tiếp nhận thêm nhiều luồng văn hóa mới từ phương Tây-Pháp và Mỹ.
Thế nhưng lại một lần nữa, chính vì sự mù quáng, thiển cận của đảng cộng sản Việt Nam bắt đầu từ thời đại ông Hồ Chí Minh trở đi, Việt Nam lại một lần nữa rơi vào vòng ảnh hưởng của Trung Cộng. Và càng ngày, với sự hèn hạ, khiếp nhược, cùng tầm nhìn không quá lỗ mũi của các thế hệ lãnh đạo đảng và nhà nước cộng sản Việt Nam, cái ảnh hưởng ấy ngày càng lớn cũng như mối nguy cơ bị lệ thuộc lâu dài vào Trung Cộng ngày càng rõ rệt ra sao, tưởng không cần phải nhắc lại nữa.
Nhiều nhân sĩ, trí thức Việt Nam từng phải thốt lên rằng chưa bao giờ trong lịch sử Việt Nam, ngay cả trong giai đoạn bị Trung Quốc đô hộ đi nữa, tương lai của đất nước này, dân tộc này lại u ám đến thế. Bởi lần này âm mưu thôn tính Việt Nam của Trung Cộng có sự tiếp tay của đảng và nhà nước cộng sản Việt Nam, trở nên dễ dàng hơn rất nhiều, thậm chí Bắc Kinh có thể khống chế, chiếm đoạt dần dần Việt Nam mà không cần phải nổ ra chiến tranh, theo đúng ý đồ “bất chiến tự nhiên thành”.
Chưa bao giờ trong lịch sử Việt Nam, lại có sự gắn kết, phối hợp, cộng tác chặt chẽ đến thế giữa hai đảng, hai nhà nước, lại đang cùng thực hiện một mô hình thể chế chính trị giống nhau. Hay nói rõ hơn, đảng cộng sản Việt Nam học tập, sao chép mọi thứ từ Trung Cộng, “được” Trung Cộng cầm tay chỉ dẫn từng đường đi nước bước ngay từ thuở mới thành lập đảng cộng sản, rồi thành lập nhà nước VNDCCH, sau này là Cộng hòa XHCN Việt Nam.
Người Hoa và người Việt, sinh ra và lớn lên trong hai môi trường xã hội vốn đã có nhiều nét tương đồng về văn hóa, phong tục tập quán, nay lại tương đồng về mô hình thể chế chính trị. Đất nào cho quả đó. Con người tạo lập nên xã hội và ngược lại, môi trường xã hội, môi trường sống hình thành nên những nét chung nhất của một cộng đồng đang sinh sống trong đó.
Nhớ lại hồi mới sau ngày 30 tháng Tư, 1975, người miền Nam nhìn đồng bào mình từ ngoài Bắc vào và thấy sao nhiều người giống người Hoa quá (!). Từ chính khách, quan chức thời đó rất hay chuộng kiểu áo đại cán bốn túi, có khi mặc nguyên cả bộ với áo đại cán, quần tây giống hệt trang phục của Chủ tịch lâm thời Trung Hoa Dân quốc Tôn Dật Tiên (Tôn Trung Sơn) và sau này trở thành trang phục của Mao Trạch Đông, cho tới các cô gái, phụ nữ thì tết tóc đuôi sam một bên hoặc hai bên…
Người miền Nam còn ngỡ ngàng hơn nữa khi nhìn thấy những khẩu hiệu kiểu như “Tình hữu nghị Việt-Trung đời đời bền vững” vì đa số dân trong Nam thời đó không mấy thiện cảm với nhà cầm quyền Trung Quốc mà họ thường gọi là Trung Cộng, nhất là Trung Cộng lại mới cưỡng chiếm Hoàng Sa trước đó chưa lâu…
So với Việt Nam, Trung Quốc lớn mạnh hơn gấp nhiều lần, hiện tại, về dân số, nhiều nhất thế giới, về kinh tế, đã vượt qua Mỹ trở thành nền kinh tế lớn nhất toàn cầu và về một số mặt khác, thật sự đang vươn lên để trở thành một cường quốc. Nhưng hình ảnh của Trung Quốc nói chung và hình ảnh người dân Trung Quốc nói riêng thì chưa thật sự làm cho thế giới trọng nể, đúng với vị thế của quốc gia này, ngược lại, khá tệ.
Riêng về con người, người Hoa ở trên đất nước họ hay khi đi du lịch, đi công tác ra bên ngoài thường bị dân bản xứ phàn nàn là ồn ào, thô lỗ, bất lịch sự, kém văn minh…Ở trong nước thì tạo ra một hình ảnh khá vô cảm, tàn ác đối với đồng bào của họ và thiếu lương tâm đối với nhân loại (những ví dụ về sản xuất hàng giả, hàng nhái, hàng độc hại, thực phẩm bẩn, vi phạm luật bản quyền, ăn cắp mẫu mã…)
Hình ảnh người Việt trên thế giới cũng đang rất xấu. Những ví dụ đẩy dẫy về người Việt tham lam, ăn cắp vặt, đi buôn lậu…trên đất Thái, đất Nhật, người Việt “buôn người”, “trồng cỏ” tức cần sa ở Anh và nhiều nước châu Âu, con gái Việt thì đua nhau lấy chồng ngoại, từ Đài, Hàn, Trung cho đến Tây, Mỹ v.v…
Trong nước, ngày nào báo chí cũng tràn ngập những tin tức, hình ảnh cho thấy người Việt bây giờ đối với nhau khá là tệ. Quan chức thì chỉ lo tham nhũng, làm giàu, sống xa hoa trên đầu trên cổ nhân dân, và từ quan chức, cán bộ cho tới công an đều tỏ ra hết sức coi thường người dân, coi thường pháp luật, công an thì hoạnh họe, sử dụng bạo lực, bạo hành đối với dân…Còn người dân? Hầu như ngày nào cũng có những vụ lừa đảo hay trấn lột, hôi của, những vụ cướp, giết, hiếp với mức độ tàn độc, dã man ngày càng tăng…
Xã hội Trung Quốc cũng thế. Cái ác tràn lan và trở nên hết sức bình thường.
Từ khi ra nước ngoài, có những dịp tiếp xúc với người Hoa từ trong nước đi du lịch, du học, công tác,..bên ngoài, tôi càng thấy người Hoa và người Việt bây giờ rất giống nhau. Giống từ cái thái độ đối với tình hình chính trị của nước mình, thường là không quan tâm đến chính trị, chỉ quan tâm đến cuộc sống của bản thân và gia đình, báo đảng, nhà nước nói thế nào thì nghe theo thế đó, thường tin rằng chế độ này sẽ tồn tại lâu dài mà không ai làm gì được…
Riêng mức độ hài lòng với cuộc sống, hài lòng về chính phủ, tự hào về đất nước của người Hoa có khi còn mạnh hơn người Việt, vì ít ra, người Hoa nghĩ rằng, đảng cộng sản Trung Quốc cũng làm cho đất nước trở nên giàu mạnh, trở thành siêu cường, thế giới nể sợ (là họ nghĩ thế), đời sống người dân thoải mái, tha hồ kiếm tiền, đi du lịch, cho con cái đi du học nước ngoài v.v…Cần gì đến tự do dân chủ nhân quyền?
Đất độc khó sinh ra trái ngọt.
Những ngày qua thế giới và những người Việt còn quan tâm đến vận mệnh đất nước đều chăm chú theo dõi phong trào biểu tình đòi quyền tự do bầu cử, phản kháng lại sự can thiệp quá sâu của Bắc Kinh đối với Hong Kong của sinh viên, học sinh, người dân Hong Kong. Rất nhiều người Việt trước đó không thường xuyên theo dõi tình hình chính trị xã hội ở Hong Kong, chỉ hình dung Hong Kong là một thành phố của buôn bán, dịch vụ hay xứ sở của những bộ phim võ hiệp, phim tình cảm…đình đám một thời, trước khi phim Hàn Quốc nổi lên và làm mưa làm gió ở khu vực Đông Á, Đông Nam Á và xa hơn nữa…thì bây giờ, chúng ta đã nhìn thấy một khía cạnh khác của người dân Hong Kong, nhất là sinh viên.
Dù phong trào biểu tình của sinh viên, người dân Hong Kong mai này có thể thất bại, nhưng ít nhất, người Hong Kong đã chứng tỏ họ rất văn minh, lịch sự, có ý thức rất cao về tự do dân chủ, biết tổ chức những cuộc biểu tình bất bạo động hết sức ôn hòa, trật tự, văn minh. Người Hong Kong biết nghĩ cho tương lai chung của thành phố này mà hy sinh quyền lợi riêng của mình từ tỷ phú, doanh nhân cho đến người bình thường. Và họ đã có những thủ lĩnh sinh viên rât trẻ, mới 17 tuổi nhưng đầy bản lĩnh, trường thành về ý thức chính trị như Joshua Wong.
Cùng là người Hoa, nhưng người Hoa Hong Kong rõ ràng khác người Hoa Đại lục nhiều.
Do dân Hong Kong đã được sống trong một môi trường xã hội hết sức tự do, dân chủ, thượng tôn pháp luật và một nền giáo dục tiên tiến kéo dài cả trăm năm dưới thời là nhượng địa của nước Anh.
Cũng như vậy, cùng là dân Hàn nhưng người dân ở Nam Hàn khác xa người dân Bắc Hàn.
Nên đừng trách tuổi trẻ Việt Nam không được như tuổi trẻ Hong Kong, người lớn Việt Nam thì sao? Trong khi người lớn ở Hong Kong ủng hộ, hỗ trợ hoặc cùng xuống đường, cùng ăn cùng ngủ cùng hứng lựu đạn cay với con em họ thì nhiều người lớn ở Hà Nội và các vùng lân cận cũng đổ xuống đường nhưng là để xem pháo hoa (cho dù pháo hoa bắn cho đẹp cho vui mươi, mười lăm phút bay vèo ba mươi tỷ VNĐ ấy là từ đồng thuế mồ hôi nước mắt khó nhọc của 90 triệu người Việt Nam trong đó có họ). Hay người lớn ở Sài Gòn thì chỉ biết ngậm ngùi than thở cho sự “biến mất” của thương xá Tax, một côn trình kiến trúc có tuổi đời hơn 130 năm, những hàng cây cổ thụ có tuổi đời hàng trăm năm mà không dám xuống đường phản đối, đừng nói gì đến xuống đường đòi tự do dân chủ…
Việt Nam ơi đêm còn dài còn lâu lắm mới tới bình minh...
Song Chi
(Blog RFA)
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Hiệu ứng nói phét!" - by Văn Quang / Trần Văn Giang (ghi lại)
- Phiếm luận, chuyện Nhà Nước ta!!! _ Di Tĩnh Đắc ( Nguyễn Bá Chổi chuyển )
- Đánh trống, đánh chiêng học lại lịch sử Sài Gòn - by FB Nguyễn Gia Việt & Trần Văn Giang (ghi lại)
- Việt Cộng: Kế hoạch gửi tiền Quỹ vắc-xin COVID-19 để lấy lãi gây ra tranh cãi
- Ân xá Quốc tế gửi bằng chứng, đòi Việt Cộng điều tra về tin tặc tấn công giới bất đồng
Đất độc khó sinh quả ngọt
Là láng giềng “núi kề núi, sông kề sông”, hai dân tộc Trung Hoa và Việt Nam có rất nhiều điểm tương đồng về mặt văn hóa, lịch sử, phong tục tập quán
Là
láng giềng “núi kề núi, sông kề sông”, hai dân tộc Trung Hoa và Việt
Nam có rất nhiều điểm tương đồng về mặt văn hóa, lịch sử, phong tục tập
quán…Thêm vào đó, một ngàn năm đô hộ của Trung Quốc đối với Việt Nam
càng khiến cho sự tương đồng đó càng rõ nét, khi từ âm mưu lâu dài cho
tới từng chính sách cụ thể và từng viên quan cai trị thừa hành của Trung
Hoa đều nhằm một mục đích tiêu diệt bản sắc văn hóa Việt, thôn tính và
đồng hóa Việt Nam.
Đã từng có một thời gian dài Việt Nam thoát khỏi sự đô hộ của Trung Quốc. Kể cả văn hóa, sau này ảnh hưởng của Trung Hoa cũng nhạt đi khi người Việt tiếp nhận thêm nhiều luồng văn hóa mới từ phương Tây-Pháp và Mỹ.
Thế nhưng lại một lần nữa, chính vì sự mù quáng, thiển cận của đảng cộng sản Việt Nam bắt đầu từ thời đại ông Hồ Chí Minh trở đi, Việt Nam lại một lần nữa rơi vào vòng ảnh hưởng của Trung Cộng. Và càng ngày, với sự hèn hạ, khiếp nhược, cùng tầm nhìn không quá lỗ mũi của các thế hệ lãnh đạo đảng và nhà nước cộng sản Việt Nam, cái ảnh hưởng ấy ngày càng lớn cũng như mối nguy cơ bị lệ thuộc lâu dài vào Trung Cộng ngày càng rõ rệt ra sao, tưởng không cần phải nhắc lại nữa.
Nhiều nhân sĩ, trí thức Việt Nam từng phải thốt lên rằng chưa bao giờ trong lịch sử Việt Nam, ngay cả trong giai đoạn bị Trung Quốc đô hộ đi nữa, tương lai của đất nước này, dân tộc này lại u ám đến thế. Bởi lần này âm mưu thôn tính Việt Nam của Trung Cộng có sự tiếp tay của đảng và nhà nước cộng sản Việt Nam, trở nên dễ dàng hơn rất nhiều, thậm chí Bắc Kinh có thể khống chế, chiếm đoạt dần dần Việt Nam mà không cần phải nổ ra chiến tranh, theo đúng ý đồ “bất chiến tự nhiên thành”.
Chưa bao giờ trong lịch sử Việt Nam, lại có sự gắn kết, phối hợp, cộng tác chặt chẽ đến thế giữa hai đảng, hai nhà nước, lại đang cùng thực hiện một mô hình thể chế chính trị giống nhau. Hay nói rõ hơn, đảng cộng sản Việt Nam học tập, sao chép mọi thứ từ Trung Cộng, “được” Trung Cộng cầm tay chỉ dẫn từng đường đi nước bước ngay từ thuở mới thành lập đảng cộng sản, rồi thành lập nhà nước VNDCCH, sau này là Cộng hòa XHCN Việt Nam.
Người Hoa và người Việt, sinh ra và lớn lên trong hai môi trường xã hội vốn đã có nhiều nét tương đồng về văn hóa, phong tục tập quán, nay lại tương đồng về mô hình thể chế chính trị. Đất nào cho quả đó. Con người tạo lập nên xã hội và ngược lại, môi trường xã hội, môi trường sống hình thành nên những nét chung nhất của một cộng đồng đang sinh sống trong đó.
Nhớ lại hồi mới sau ngày 30 tháng Tư, 1975, người miền Nam nhìn đồng bào mình từ ngoài Bắc vào và thấy sao nhiều người giống người Hoa quá (!). Từ chính khách, quan chức thời đó rất hay chuộng kiểu áo đại cán bốn túi, có khi mặc nguyên cả bộ với áo đại cán, quần tây giống hệt trang phục của Chủ tịch lâm thời Trung Hoa Dân quốc Tôn Dật Tiên (Tôn Trung Sơn) và sau này trở thành trang phục của Mao Trạch Đông, cho tới các cô gái, phụ nữ thì tết tóc đuôi sam một bên hoặc hai bên…
Người miền Nam còn ngỡ ngàng hơn nữa khi nhìn thấy những khẩu hiệu kiểu như “Tình hữu nghị Việt-Trung đời đời bền vững” vì đa số dân trong Nam thời đó không mấy thiện cảm với nhà cầm quyền Trung Quốc mà họ thường gọi là Trung Cộng, nhất là Trung Cộng lại mới cưỡng chiếm Hoàng Sa trước đó chưa lâu…
So với Việt Nam, Trung Quốc lớn mạnh hơn gấp nhiều lần, hiện tại, về dân số, nhiều nhất thế giới, về kinh tế, đã vượt qua Mỹ trở thành nền kinh tế lớn nhất toàn cầu và về một số mặt khác, thật sự đang vươn lên để trở thành một cường quốc. Nhưng hình ảnh của Trung Quốc nói chung và hình ảnh người dân Trung Quốc nói riêng thì chưa thật sự làm cho thế giới trọng nể, đúng với vị thế của quốc gia này, ngược lại, khá tệ.
Riêng về con người, người Hoa ở trên đất nước họ hay khi đi du lịch, đi công tác ra bên ngoài thường bị dân bản xứ phàn nàn là ồn ào, thô lỗ, bất lịch sự, kém văn minh…Ở trong nước thì tạo ra một hình ảnh khá vô cảm, tàn ác đối với đồng bào của họ và thiếu lương tâm đối với nhân loại (những ví dụ về sản xuất hàng giả, hàng nhái, hàng độc hại, thực phẩm bẩn, vi phạm luật bản quyền, ăn cắp mẫu mã…)
Hình ảnh người Việt trên thế giới cũng đang rất xấu. Những ví dụ đẩy dẫy về người Việt tham lam, ăn cắp vặt, đi buôn lậu…trên đất Thái, đất Nhật, người Việt “buôn người”, “trồng cỏ” tức cần sa ở Anh và nhiều nước châu Âu, con gái Việt thì đua nhau lấy chồng ngoại, từ Đài, Hàn, Trung cho đến Tây, Mỹ v.v…
Trong nước, ngày nào báo chí cũng tràn ngập những tin tức, hình ảnh cho thấy người Việt bây giờ đối với nhau khá là tệ. Quan chức thì chỉ lo tham nhũng, làm giàu, sống xa hoa trên đầu trên cổ nhân dân, và từ quan chức, cán bộ cho tới công an đều tỏ ra hết sức coi thường người dân, coi thường pháp luật, công an thì hoạnh họe, sử dụng bạo lực, bạo hành đối với dân…Còn người dân? Hầu như ngày nào cũng có những vụ lừa đảo hay trấn lột, hôi của, những vụ cướp, giết, hiếp với mức độ tàn độc, dã man ngày càng tăng…
Xã hội Trung Quốc cũng thế. Cái ác tràn lan và trở nên hết sức bình thường.
Từ khi ra nước ngoài, có những dịp tiếp xúc với người Hoa từ trong nước đi du lịch, du học, công tác,..bên ngoài, tôi càng thấy người Hoa và người Việt bây giờ rất giống nhau. Giống từ cái thái độ đối với tình hình chính trị của nước mình, thường là không quan tâm đến chính trị, chỉ quan tâm đến cuộc sống của bản thân và gia đình, báo đảng, nhà nước nói thế nào thì nghe theo thế đó, thường tin rằng chế độ này sẽ tồn tại lâu dài mà không ai làm gì được…
Riêng mức độ hài lòng với cuộc sống, hài lòng về chính phủ, tự hào về đất nước của người Hoa có khi còn mạnh hơn người Việt, vì ít ra, người Hoa nghĩ rằng, đảng cộng sản Trung Quốc cũng làm cho đất nước trở nên giàu mạnh, trở thành siêu cường, thế giới nể sợ (là họ nghĩ thế), đời sống người dân thoải mái, tha hồ kiếm tiền, đi du lịch, cho con cái đi du học nước ngoài v.v…Cần gì đến tự do dân chủ nhân quyền?
Đất độc khó sinh ra trái ngọt.
Những ngày qua thế giới và những người Việt còn quan tâm đến vận mệnh đất nước đều chăm chú theo dõi phong trào biểu tình đòi quyền tự do bầu cử, phản kháng lại sự can thiệp quá sâu của Bắc Kinh đối với Hong Kong của sinh viên, học sinh, người dân Hong Kong. Rất nhiều người Việt trước đó không thường xuyên theo dõi tình hình chính trị xã hội ở Hong Kong, chỉ hình dung Hong Kong là một thành phố của buôn bán, dịch vụ hay xứ sở của những bộ phim võ hiệp, phim tình cảm…đình đám một thời, trước khi phim Hàn Quốc nổi lên và làm mưa làm gió ở khu vực Đông Á, Đông Nam Á và xa hơn nữa…thì bây giờ, chúng ta đã nhìn thấy một khía cạnh khác của người dân Hong Kong, nhất là sinh viên.
Dù phong trào biểu tình của sinh viên, người dân Hong Kong mai này có thể thất bại, nhưng ít nhất, người Hong Kong đã chứng tỏ họ rất văn minh, lịch sự, có ý thức rất cao về tự do dân chủ, biết tổ chức những cuộc biểu tình bất bạo động hết sức ôn hòa, trật tự, văn minh. Người Hong Kong biết nghĩ cho tương lai chung của thành phố này mà hy sinh quyền lợi riêng của mình từ tỷ phú, doanh nhân cho đến người bình thường. Và họ đã có những thủ lĩnh sinh viên rât trẻ, mới 17 tuổi nhưng đầy bản lĩnh, trường thành về ý thức chính trị như Joshua Wong.
Cùng là người Hoa, nhưng người Hoa Hong Kong rõ ràng khác người Hoa Đại lục nhiều.
Do dân Hong Kong đã được sống trong một môi trường xã hội hết sức tự do, dân chủ, thượng tôn pháp luật và một nền giáo dục tiên tiến kéo dài cả trăm năm dưới thời là nhượng địa của nước Anh.
Cũng như vậy, cùng là dân Hàn nhưng người dân ở Nam Hàn khác xa người dân Bắc Hàn.
Nên đừng trách tuổi trẻ Việt Nam không được như tuổi trẻ Hong Kong, người lớn Việt Nam thì sao? Trong khi người lớn ở Hong Kong ủng hộ, hỗ trợ hoặc cùng xuống đường, cùng ăn cùng ngủ cùng hứng lựu đạn cay với con em họ thì nhiều người lớn ở Hà Nội và các vùng lân cận cũng đổ xuống đường nhưng là để xem pháo hoa (cho dù pháo hoa bắn cho đẹp cho vui mươi, mười lăm phút bay vèo ba mươi tỷ VNĐ ấy là từ đồng thuế mồ hôi nước mắt khó nhọc của 90 triệu người Việt Nam trong đó có họ). Hay người lớn ở Sài Gòn thì chỉ biết ngậm ngùi than thở cho sự “biến mất” của thương xá Tax, một côn trình kiến trúc có tuổi đời hơn 130 năm, những hàng cây cổ thụ có tuổi đời hàng trăm năm mà không dám xuống đường phản đối, đừng nói gì đến xuống đường đòi tự do dân chủ…
Việt Nam ơi đêm còn dài còn lâu lắm mới tới bình minh...
Đã từng có một thời gian dài Việt Nam thoát khỏi sự đô hộ của Trung Quốc. Kể cả văn hóa, sau này ảnh hưởng của Trung Hoa cũng nhạt đi khi người Việt tiếp nhận thêm nhiều luồng văn hóa mới từ phương Tây-Pháp và Mỹ.
Thế nhưng lại một lần nữa, chính vì sự mù quáng, thiển cận của đảng cộng sản Việt Nam bắt đầu từ thời đại ông Hồ Chí Minh trở đi, Việt Nam lại một lần nữa rơi vào vòng ảnh hưởng của Trung Cộng. Và càng ngày, với sự hèn hạ, khiếp nhược, cùng tầm nhìn không quá lỗ mũi của các thế hệ lãnh đạo đảng và nhà nước cộng sản Việt Nam, cái ảnh hưởng ấy ngày càng lớn cũng như mối nguy cơ bị lệ thuộc lâu dài vào Trung Cộng ngày càng rõ rệt ra sao, tưởng không cần phải nhắc lại nữa.
Nhiều nhân sĩ, trí thức Việt Nam từng phải thốt lên rằng chưa bao giờ trong lịch sử Việt Nam, ngay cả trong giai đoạn bị Trung Quốc đô hộ đi nữa, tương lai của đất nước này, dân tộc này lại u ám đến thế. Bởi lần này âm mưu thôn tính Việt Nam của Trung Cộng có sự tiếp tay của đảng và nhà nước cộng sản Việt Nam, trở nên dễ dàng hơn rất nhiều, thậm chí Bắc Kinh có thể khống chế, chiếm đoạt dần dần Việt Nam mà không cần phải nổ ra chiến tranh, theo đúng ý đồ “bất chiến tự nhiên thành”.
Chưa bao giờ trong lịch sử Việt Nam, lại có sự gắn kết, phối hợp, cộng tác chặt chẽ đến thế giữa hai đảng, hai nhà nước, lại đang cùng thực hiện một mô hình thể chế chính trị giống nhau. Hay nói rõ hơn, đảng cộng sản Việt Nam học tập, sao chép mọi thứ từ Trung Cộng, “được” Trung Cộng cầm tay chỉ dẫn từng đường đi nước bước ngay từ thuở mới thành lập đảng cộng sản, rồi thành lập nhà nước VNDCCH, sau này là Cộng hòa XHCN Việt Nam.
Người Hoa và người Việt, sinh ra và lớn lên trong hai môi trường xã hội vốn đã có nhiều nét tương đồng về văn hóa, phong tục tập quán, nay lại tương đồng về mô hình thể chế chính trị. Đất nào cho quả đó. Con người tạo lập nên xã hội và ngược lại, môi trường xã hội, môi trường sống hình thành nên những nét chung nhất của một cộng đồng đang sinh sống trong đó.
Nhớ lại hồi mới sau ngày 30 tháng Tư, 1975, người miền Nam nhìn đồng bào mình từ ngoài Bắc vào và thấy sao nhiều người giống người Hoa quá (!). Từ chính khách, quan chức thời đó rất hay chuộng kiểu áo đại cán bốn túi, có khi mặc nguyên cả bộ với áo đại cán, quần tây giống hệt trang phục của Chủ tịch lâm thời Trung Hoa Dân quốc Tôn Dật Tiên (Tôn Trung Sơn) và sau này trở thành trang phục của Mao Trạch Đông, cho tới các cô gái, phụ nữ thì tết tóc đuôi sam một bên hoặc hai bên…
Người miền Nam còn ngỡ ngàng hơn nữa khi nhìn thấy những khẩu hiệu kiểu như “Tình hữu nghị Việt-Trung đời đời bền vững” vì đa số dân trong Nam thời đó không mấy thiện cảm với nhà cầm quyền Trung Quốc mà họ thường gọi là Trung Cộng, nhất là Trung Cộng lại mới cưỡng chiếm Hoàng Sa trước đó chưa lâu…
So với Việt Nam, Trung Quốc lớn mạnh hơn gấp nhiều lần, hiện tại, về dân số, nhiều nhất thế giới, về kinh tế, đã vượt qua Mỹ trở thành nền kinh tế lớn nhất toàn cầu và về một số mặt khác, thật sự đang vươn lên để trở thành một cường quốc. Nhưng hình ảnh của Trung Quốc nói chung và hình ảnh người dân Trung Quốc nói riêng thì chưa thật sự làm cho thế giới trọng nể, đúng với vị thế của quốc gia này, ngược lại, khá tệ.
Riêng về con người, người Hoa ở trên đất nước họ hay khi đi du lịch, đi công tác ra bên ngoài thường bị dân bản xứ phàn nàn là ồn ào, thô lỗ, bất lịch sự, kém văn minh…Ở trong nước thì tạo ra một hình ảnh khá vô cảm, tàn ác đối với đồng bào của họ và thiếu lương tâm đối với nhân loại (những ví dụ về sản xuất hàng giả, hàng nhái, hàng độc hại, thực phẩm bẩn, vi phạm luật bản quyền, ăn cắp mẫu mã…)
Hình ảnh người Việt trên thế giới cũng đang rất xấu. Những ví dụ đẩy dẫy về người Việt tham lam, ăn cắp vặt, đi buôn lậu…trên đất Thái, đất Nhật, người Việt “buôn người”, “trồng cỏ” tức cần sa ở Anh và nhiều nước châu Âu, con gái Việt thì đua nhau lấy chồng ngoại, từ Đài, Hàn, Trung cho đến Tây, Mỹ v.v…
Trong nước, ngày nào báo chí cũng tràn ngập những tin tức, hình ảnh cho thấy người Việt bây giờ đối với nhau khá là tệ. Quan chức thì chỉ lo tham nhũng, làm giàu, sống xa hoa trên đầu trên cổ nhân dân, và từ quan chức, cán bộ cho tới công an đều tỏ ra hết sức coi thường người dân, coi thường pháp luật, công an thì hoạnh họe, sử dụng bạo lực, bạo hành đối với dân…Còn người dân? Hầu như ngày nào cũng có những vụ lừa đảo hay trấn lột, hôi của, những vụ cướp, giết, hiếp với mức độ tàn độc, dã man ngày càng tăng…
Xã hội Trung Quốc cũng thế. Cái ác tràn lan và trở nên hết sức bình thường.
Từ khi ra nước ngoài, có những dịp tiếp xúc với người Hoa từ trong nước đi du lịch, du học, công tác,..bên ngoài, tôi càng thấy người Hoa và người Việt bây giờ rất giống nhau. Giống từ cái thái độ đối với tình hình chính trị của nước mình, thường là không quan tâm đến chính trị, chỉ quan tâm đến cuộc sống của bản thân và gia đình, báo đảng, nhà nước nói thế nào thì nghe theo thế đó, thường tin rằng chế độ này sẽ tồn tại lâu dài mà không ai làm gì được…
Riêng mức độ hài lòng với cuộc sống, hài lòng về chính phủ, tự hào về đất nước của người Hoa có khi còn mạnh hơn người Việt, vì ít ra, người Hoa nghĩ rằng, đảng cộng sản Trung Quốc cũng làm cho đất nước trở nên giàu mạnh, trở thành siêu cường, thế giới nể sợ (là họ nghĩ thế), đời sống người dân thoải mái, tha hồ kiếm tiền, đi du lịch, cho con cái đi du học nước ngoài v.v…Cần gì đến tự do dân chủ nhân quyền?
Đất độc khó sinh ra trái ngọt.
Những ngày qua thế giới và những người Việt còn quan tâm đến vận mệnh đất nước đều chăm chú theo dõi phong trào biểu tình đòi quyền tự do bầu cử, phản kháng lại sự can thiệp quá sâu của Bắc Kinh đối với Hong Kong của sinh viên, học sinh, người dân Hong Kong. Rất nhiều người Việt trước đó không thường xuyên theo dõi tình hình chính trị xã hội ở Hong Kong, chỉ hình dung Hong Kong là một thành phố của buôn bán, dịch vụ hay xứ sở của những bộ phim võ hiệp, phim tình cảm…đình đám một thời, trước khi phim Hàn Quốc nổi lên và làm mưa làm gió ở khu vực Đông Á, Đông Nam Á và xa hơn nữa…thì bây giờ, chúng ta đã nhìn thấy một khía cạnh khác của người dân Hong Kong, nhất là sinh viên.
Dù phong trào biểu tình của sinh viên, người dân Hong Kong mai này có thể thất bại, nhưng ít nhất, người Hong Kong đã chứng tỏ họ rất văn minh, lịch sự, có ý thức rất cao về tự do dân chủ, biết tổ chức những cuộc biểu tình bất bạo động hết sức ôn hòa, trật tự, văn minh. Người Hong Kong biết nghĩ cho tương lai chung của thành phố này mà hy sinh quyền lợi riêng của mình từ tỷ phú, doanh nhân cho đến người bình thường. Và họ đã có những thủ lĩnh sinh viên rât trẻ, mới 17 tuổi nhưng đầy bản lĩnh, trường thành về ý thức chính trị như Joshua Wong.
Cùng là người Hoa, nhưng người Hoa Hong Kong rõ ràng khác người Hoa Đại lục nhiều.
Do dân Hong Kong đã được sống trong một môi trường xã hội hết sức tự do, dân chủ, thượng tôn pháp luật và một nền giáo dục tiên tiến kéo dài cả trăm năm dưới thời là nhượng địa của nước Anh.
Cũng như vậy, cùng là dân Hàn nhưng người dân ở Nam Hàn khác xa người dân Bắc Hàn.
Nên đừng trách tuổi trẻ Việt Nam không được như tuổi trẻ Hong Kong, người lớn Việt Nam thì sao? Trong khi người lớn ở Hong Kong ủng hộ, hỗ trợ hoặc cùng xuống đường, cùng ăn cùng ngủ cùng hứng lựu đạn cay với con em họ thì nhiều người lớn ở Hà Nội và các vùng lân cận cũng đổ xuống đường nhưng là để xem pháo hoa (cho dù pháo hoa bắn cho đẹp cho vui mươi, mười lăm phút bay vèo ba mươi tỷ VNĐ ấy là từ đồng thuế mồ hôi nước mắt khó nhọc của 90 triệu người Việt Nam trong đó có họ). Hay người lớn ở Sài Gòn thì chỉ biết ngậm ngùi than thở cho sự “biến mất” của thương xá Tax, một côn trình kiến trúc có tuổi đời hơn 130 năm, những hàng cây cổ thụ có tuổi đời hàng trăm năm mà không dám xuống đường phản đối, đừng nói gì đến xuống đường đòi tự do dân chủ…
Việt Nam ơi đêm còn dài còn lâu lắm mới tới bình minh...
Song Chi
(Blog RFA)