Cà Kê Dê Ngỗng
David Brown - Thái độ phục tòng của Việt Nam không được TQ đáp trả
Cho đến nay chế độ cộng sản ở Việt Nam hy vọng thái độ phục tùng của mình có thể làm anh láng giếng khổng lồ phương Bắc bớt hung hăng. Nhưng với việc đặt dàn khoan dầu Haiyang 981 cách bờ biển miền trung VN
..Cho đến nay chế độ cộng sản ở Việt Nam hy vọng thái độ phục tùng của mình có thể làm anh láng giếng khổng lồ phương Bắc bớt hung hăng. Nhưng với việc đặt dàn khoan dầu Haiyang 981 cách bờ biển miền trung VN không bao xa, Bắc Kinh đã đập tan hy vọng này của Hà Nội và đặt chế độ CSVN trước thế tiến thoái lưỡng nan..."
Trong khoảng thời gian 2009-2011, Việt Nam đã chỉ trích mạnh mẽ những chiến dịch bành trướng của TQ tại Nam Hải. Thời gian đó, Hà Nội hy vọng có được sự sự hỗ trợ của ASEAN, qua đó của Hoa Kỳ. Nhưng lúc đó trong nội bộ ASEAN không có sự đồng lòng trong việc đối đầu với TQ, khiến Hoa Kỳ cũng không thể nào đưa ra một thái độ cứng rắn về cuộc tranh chấp tại biển Đông (Nam Hải).
Trong hoàn cảnh đó, Hà Nội chỉ còn cách tỏ ra hiền thục và hy vọng Bắc Kinh thấy thế sẽ mủi lòng và “nhẹ tay”. Đặc biệt, từ khi họ Tập lên nắm quyền lãnh đạo, tháng 11/2012, lãnh đạo Hà Nội còn cố gắng tỏ ra thân tình với Bắc Kinh hơn trước nữa.
Trong năm 2012-13, TQ gia tăng những đòi hỏi lãnh hải của Phi-lip-pin, Hà Nội đã hoàn toàn im lặng. Khi TQ cắm cờ trên ‘James Bank’ trước bờ biển phía Đông của Mã Lai, Hà Nội cũng giữ thái độ bàng quan. Gần đây hơn là vụ tranh chấp Trung - Nhật về đảo Sansaku/Diaoyu, Hà Nội cũng không có một phát biểu nhỏ nào. Khi chính quyền Manilla (Phi-lip-pin) đề nghị Việt Nam hợp tác cùng kiện TQ ra trước LHQ, Hà Nội cũng chơi trò lờ!
Trong hai năm qua, Hà Nội chỉ lên tiếng phản đối TQ trước dư luận quốc tế hai lần. Lần đầu là khi TQ cho đấu thầu công khai việc tìm dầu ngay gần bờ biền miền Trung Việt Nam. Lần thứ nhì là khi Bắc Kinh cho lập một đơn vị hành chánh mới, huyện 'Tam Sa', bao gồm những hòn đảo thuộc nhóm đảo Hoàng Sa, với đầy đủ những cơ sở hành chánh và quân sự.
Cũng cùng thời gian, nhà cầm quyền Việt Nam không bõ lỡ một cơ hội nào để ca tụng sự giao hảo thắm thiết giữa hai nước, cả trong thời gian TQ chuẩn bị cuộc thay đổi cấp lãnh đạo, khi phe “diều hâu” ở Bắc Kinh đã gia tăng lời lẽ khiêu khích và đả kích Việt Nam. Rõ ràng Hà Nội hy vọng, một khi củng cố được quyền lực trong tay, họ Tập sẽ ra lịnh cho đàn em dùng lời lẽ hòa dịu với Việt Nam hơn. Hà Nội còn gia tăng đàn áp những “bloggers” không đồng lòng với chính sách của nhà nước đối với TQ. Nhưng những hành động như để lấy lòng Bắc Kinh không dập tắt được những lời chỉ trích từ phía dân chúng về chính sách “hòa hoãn” của chính quyền Hà Nội đối với TQ.
Tại Hội Nghị Shangri La, tháng 11/2013, thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã kêu gọi TQ và những nước trong vùng hãy chung sức tạo nên sự tin tưởng lẫn nhau về phương diện an ninh và chủ quyền quốc gia. Lời kêu gọi của thủ tướng VN đã được đại diện các nước tham dự Hội nghị nhiệt liệt tán thưởng. Tuy nhiên, hiện tại trước việc TQ mang giàn khoan Haiyang Shiyou đến dựng lên chỉ cách bờ biển Trung VN có 120 cây số, liệu nước nào trong số các "nước bạn” của Việt Nam sẽ làm gì hơn là những lời phản đối suông?
David Brown
Lương Lê Huy Lược dịch
Theo FB Luong Le-Huy
..Cho đến nay chế độ cộng sản ở Việt Nam hy vọng thái độ phục tùng của mình có thể làm anh láng giếng khổng lồ phương Bắc bớt hung hăng. Nhưng với việc đặt dàn khoan dầu Haiyang 981 cách bờ biển miền trung VN không bao xa, Bắc Kinh đã đập tan hy vọng này của Hà Nội và đặt chế độ CSVN trước thế tiến thoái lưỡng nan..."
Trong khoảng thời gian 2009-2011, Việt Nam đã chỉ trích mạnh mẽ những chiến dịch bành trướng của TQ tại Nam Hải. Thời gian đó, Hà Nội hy vọng có được sự sự hỗ trợ của ASEAN, qua đó của Hoa Kỳ. Nhưng lúc đó trong nội bộ ASEAN không có sự đồng lòng trong việc đối đầu với TQ, khiến Hoa Kỳ cũng không thể nào đưa ra một thái độ cứng rắn về cuộc tranh chấp tại biển Đông (Nam Hải).
Trong hoàn cảnh đó, Hà Nội chỉ còn cách tỏ ra hiền thục và hy vọng Bắc Kinh thấy thế sẽ mủi lòng và “nhẹ tay”. Đặc biệt, từ khi họ Tập lên nắm quyền lãnh đạo, tháng 11/2012, lãnh đạo Hà Nội còn cố gắng tỏ ra thân tình với Bắc Kinh hơn trước nữa.
Trong năm 2012-13, TQ gia tăng những đòi hỏi lãnh hải của Phi-lip-pin, Hà Nội đã hoàn toàn im lặng. Khi TQ cắm cờ trên ‘James Bank’ trước bờ biển phía Đông của Mã Lai, Hà Nội cũng giữ thái độ bàng quan. Gần đây hơn là vụ tranh chấp Trung - Nhật về đảo Sansaku/Diaoyu, Hà Nội cũng không có một phát biểu nhỏ nào. Khi chính quyền Manilla (Phi-lip-pin) đề nghị Việt Nam hợp tác cùng kiện TQ ra trước LHQ, Hà Nội cũng chơi trò lờ!
Trong hai năm qua, Hà Nội chỉ lên tiếng phản đối TQ trước dư luận quốc tế hai lần. Lần đầu là khi TQ cho đấu thầu công khai việc tìm dầu ngay gần bờ biền miền Trung Việt Nam. Lần thứ nhì là khi Bắc Kinh cho lập một đơn vị hành chánh mới, huyện 'Tam Sa', bao gồm những hòn đảo thuộc nhóm đảo Hoàng Sa, với đầy đủ những cơ sở hành chánh và quân sự.
Cũng cùng thời gian, nhà cầm quyền Việt Nam không bõ lỡ một cơ hội nào để ca tụng sự giao hảo thắm thiết giữa hai nước, cả trong thời gian TQ chuẩn bị cuộc thay đổi cấp lãnh đạo, khi phe “diều hâu” ở Bắc Kinh đã gia tăng lời lẽ khiêu khích và đả kích Việt Nam. Rõ ràng Hà Nội hy vọng, một khi củng cố được quyền lực trong tay, họ Tập sẽ ra lịnh cho đàn em dùng lời lẽ hòa dịu với Việt Nam hơn. Hà Nội còn gia tăng đàn áp những “bloggers” không đồng lòng với chính sách của nhà nước đối với TQ. Nhưng những hành động như để lấy lòng Bắc Kinh không dập tắt được những lời chỉ trích từ phía dân chúng về chính sách “hòa hoãn” của chính quyền Hà Nội đối với TQ.
Tại Hội Nghị Shangri La, tháng 11/2013, thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã kêu gọi TQ và những nước trong vùng hãy chung sức tạo nên sự tin tưởng lẫn nhau về phương diện an ninh và chủ quyền quốc gia. Lời kêu gọi của thủ tướng VN đã được đại diện các nước tham dự Hội nghị nhiệt liệt tán thưởng. Tuy nhiên, hiện tại trước việc TQ mang giàn khoan Haiyang Shiyou đến dựng lên chỉ cách bờ biển Trung VN có 120 cây số, liệu nước nào trong số các "nước bạn” của Việt Nam sẽ làm gì hơn là những lời phản đối suông?
David Brown
Lương Lê Huy Lược dịch
Theo FB Luong Le-Huy
Bàn ra tán vào (1)
Ớt Rừng
Như vậy là kỳ này chú vẹm chết chắc. Hết chạy đâu rồi vẹm cối ạ.
----------------------------------------------------------------------------------
Các tin đã đăng
David Brown - Thái độ phục tòng của Việt Nam không được TQ đáp trả
Cho đến nay chế độ cộng sản ở Việt Nam hy vọng thái độ phục tùng của mình có thể làm anh láng giếng khổng lồ phương Bắc bớt hung hăng. Nhưng với việc đặt dàn khoan dầu Haiyang 981 cách bờ biển miền trung VN
..Cho đến nay chế độ cộng sản ở Việt Nam hy vọng thái độ
phục tùng của mình có thể làm anh láng giếng khổng lồ phương Bắc bớt
hung hăng. Nhưng với việc đặt dàn khoan dầu Haiyang 981 cách bờ biển
miền trung VN không bao xa, Bắc Kinh đã đập tan hy vọng này của Hà Nội
và đặt chế độ CSVN trước thế tiến thoái lưỡng nan..."
Trong khoảng thời gian 2009-2011, Việt Nam đã chỉ trích mạnh mẽ những chiến dịch bành trướng của TQ tại Nam Hải. Thời gian đó, Hà Nội hy vọng có được sự sự hỗ trợ của ASEAN, qua đó của Hoa Kỳ. Nhưng lúc đó trong nội bộ ASEAN không có sự đồng lòng trong việc đối đầu với TQ, khiến Hoa Kỳ cũng không thể nào đưa ra một thái độ cứng rắn về cuộc tranh chấp tại biển Đông (Nam Hải).
Trong hoàn cảnh đó, Hà Nội chỉ còn cách tỏ ra hiền thục và hy vọng Bắc Kinh thấy thế sẽ mủi lòng và “nhẹ tay”. Đặc biệt, từ khi họ Tập lên nắm quyền lãnh đạo, tháng 11/2012, lãnh đạo Hà Nội còn cố gắng tỏ ra thân tình với Bắc Kinh hơn trước nữa.
Trong năm 2012-13, TQ gia tăng những đòi hỏi lãnh hải của Phi-lip-pin, Hà Nội đã hoàn toàn im lặng. Khi TQ cắm cờ trên ‘James Bank’ trước bờ biển phía Đông của Mã Lai, Hà Nội cũng giữ thái độ bàng quan. Gần đây hơn là vụ tranh chấp Trung - Nhật về đảo Sansaku/Diaoyu, Hà Nội cũng không có một phát biểu nhỏ nào. Khi chính quyền Manilla (Phi-lip-pin) đề nghị Việt Nam hợp tác cùng kiện TQ ra trước LHQ, Hà Nội cũng chơi trò lờ!
Trong hai năm qua, Hà Nội chỉ lên tiếng phản đối TQ trước dư luận quốc tế hai lần. Lần đầu là khi TQ cho đấu thầu công khai việc tìm dầu ngay gần bờ biền miền Trung Việt Nam. Lần thứ nhì là khi Bắc Kinh cho lập một đơn vị hành chánh mới, huyện 'Tam Sa', bao gồm những hòn đảo thuộc nhóm đảo Hoàng Sa, với đầy đủ những cơ sở hành chánh và quân sự.
Cũng cùng thời gian, nhà cầm quyền Việt Nam không bõ lỡ một cơ hội nào để ca tụng sự giao hảo thắm thiết giữa hai nước, cả trong thời gian TQ chuẩn bị cuộc thay đổi cấp lãnh đạo, khi phe “diều hâu” ở Bắc Kinh đã gia tăng lời lẽ khiêu khích và đả kích Việt Nam. Rõ ràng Hà Nội hy vọng, một khi củng cố được quyền lực trong tay, họ Tập sẽ ra lịnh cho đàn em dùng lời lẽ hòa dịu với Việt Nam hơn. Hà Nội còn gia tăng đàn áp những “bloggers” không đồng lòng với chính sách của nhà nước đối với TQ. Nhưng những hành động như để lấy lòng Bắc Kinh không dập tắt được những lời chỉ trích từ phía dân chúng về chính sách “hòa hoãn” của chính quyền Hà Nội đối với TQ.
Tại Hội Nghị Shangri La, tháng 11/2013, thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã kêu gọi TQ và những nước trong vùng hãy chung sức tạo nên sự tin tưởng lẫn nhau về phương diện an ninh và chủ quyền quốc gia. Lời kêu gọi của thủ tướng VN đã được đại diện các nước tham dự Hội nghị nhiệt liệt tán thưởng. Tuy nhiên, hiện tại trước việc TQ mang giàn khoan Haiyang Shiyou đến dựng lên chỉ cách bờ biển Trung VN có 120 cây số, liệu nước nào trong số các "nước bạn” của Việt Nam sẽ làm gì hơn là những lời phản đối suông?
David Brown
Lương Lê Huy Lược dịch
Theo FB Luong Le-Huy
Trong khoảng thời gian 2009-2011, Việt Nam đã chỉ trích mạnh mẽ những chiến dịch bành trướng của TQ tại Nam Hải. Thời gian đó, Hà Nội hy vọng có được sự sự hỗ trợ của ASEAN, qua đó của Hoa Kỳ. Nhưng lúc đó trong nội bộ ASEAN không có sự đồng lòng trong việc đối đầu với TQ, khiến Hoa Kỳ cũng không thể nào đưa ra một thái độ cứng rắn về cuộc tranh chấp tại biển Đông (Nam Hải).
Trong hoàn cảnh đó, Hà Nội chỉ còn cách tỏ ra hiền thục và hy vọng Bắc Kinh thấy thế sẽ mủi lòng và “nhẹ tay”. Đặc biệt, từ khi họ Tập lên nắm quyền lãnh đạo, tháng 11/2012, lãnh đạo Hà Nội còn cố gắng tỏ ra thân tình với Bắc Kinh hơn trước nữa.
Trong năm 2012-13, TQ gia tăng những đòi hỏi lãnh hải của Phi-lip-pin, Hà Nội đã hoàn toàn im lặng. Khi TQ cắm cờ trên ‘James Bank’ trước bờ biển phía Đông của Mã Lai, Hà Nội cũng giữ thái độ bàng quan. Gần đây hơn là vụ tranh chấp Trung - Nhật về đảo Sansaku/Diaoyu, Hà Nội cũng không có một phát biểu nhỏ nào. Khi chính quyền Manilla (Phi-lip-pin) đề nghị Việt Nam hợp tác cùng kiện TQ ra trước LHQ, Hà Nội cũng chơi trò lờ!
Trong hai năm qua, Hà Nội chỉ lên tiếng phản đối TQ trước dư luận quốc tế hai lần. Lần đầu là khi TQ cho đấu thầu công khai việc tìm dầu ngay gần bờ biền miền Trung Việt Nam. Lần thứ nhì là khi Bắc Kinh cho lập một đơn vị hành chánh mới, huyện 'Tam Sa', bao gồm những hòn đảo thuộc nhóm đảo Hoàng Sa, với đầy đủ những cơ sở hành chánh và quân sự.
Cũng cùng thời gian, nhà cầm quyền Việt Nam không bõ lỡ một cơ hội nào để ca tụng sự giao hảo thắm thiết giữa hai nước, cả trong thời gian TQ chuẩn bị cuộc thay đổi cấp lãnh đạo, khi phe “diều hâu” ở Bắc Kinh đã gia tăng lời lẽ khiêu khích và đả kích Việt Nam. Rõ ràng Hà Nội hy vọng, một khi củng cố được quyền lực trong tay, họ Tập sẽ ra lịnh cho đàn em dùng lời lẽ hòa dịu với Việt Nam hơn. Hà Nội còn gia tăng đàn áp những “bloggers” không đồng lòng với chính sách của nhà nước đối với TQ. Nhưng những hành động như để lấy lòng Bắc Kinh không dập tắt được những lời chỉ trích từ phía dân chúng về chính sách “hòa hoãn” của chính quyền Hà Nội đối với TQ.
Tại Hội Nghị Shangri La, tháng 11/2013, thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã kêu gọi TQ và những nước trong vùng hãy chung sức tạo nên sự tin tưởng lẫn nhau về phương diện an ninh và chủ quyền quốc gia. Lời kêu gọi của thủ tướng VN đã được đại diện các nước tham dự Hội nghị nhiệt liệt tán thưởng. Tuy nhiên, hiện tại trước việc TQ mang giàn khoan Haiyang Shiyou đến dựng lên chỉ cách bờ biển Trung VN có 120 cây số, liệu nước nào trong số các "nước bạn” của Việt Nam sẽ làm gì hơn là những lời phản đối suông?
David Brown
Lương Lê Huy Lược dịch
Theo FB Luong Le-Huy