Xe cán chó
Dễ như treo cổ trong đồn công an
Chỉ cần một sợi thắt lưng, một đoạn dây điện thoại hay một cái áo là bất kì ai cũng có thể treo cổ chết tại đồn công an…
Nơi phát hiện anh H treo cổ
Chỉ cần một sợi thắt lưng, một đoạn dây điện thoại hay một cái áo là bất kì ai cũng có thể treo cổ chết tại đồn công an…
Có một điều kỳ lạ là người dân rất dễ tự tử ở trụ sở công an. Điểm qua một số vụ việc đã xảy ra, có thể nhận thấy cách người dân chọn cái chết như sau: dùng áo, dùng thắt lưng hoặc dùng dây điện thoại bàn treo cổ.
Những cái chết của người dân ở cơ quan công an tạo ra dư luận rất xấu: Họ bị công an đánh chết rồi tạo dựng hiện trường giả. Và, cả việc chết ở nhà sợ con cháu không làm ăn được, dân tìm tới trụ sở công an chết cho tránh những quan niệm mê tín. Hoặc, trong quá trình bị giam, người dân quá ăn năn, hối cải nên tìm đến cái chết bằng treo cổ…
Dân chết kiểu gì, nguyên nhân chết ra sao đều có đầy đủ báo cáo, giám định pháp y, xử lí cán bộ. Nhưng…
Ngày 20.12, anh H. có dấu hiệu sử dụng ma túy bị công an phường Tân Đông Hiệp, thị xã Dĩ An bắt về trụ sở.
Sáng hôm sau, cán bộ phát hiện anh H. treo cổ bằng thắt lưng của mình.
Ngày 15.2.2012, các cơ quan chức năng tỉnh Bình Dương cũng ra kết luận về cái chết của anh Nguyễn Công Nhựt, một thủ kho tại công ty Kumho đóng trên địa bàn tỉnh. Theo đó, cái chết của anh Nhựt là do treo cổ tự tử chết trong trụ sở công an.
Ngày 14.9.2012, tại trụ sở công an thị xã Long Khánh, người ta phát hiện anh Hồ Long Giang, 27 tuổi, chết ở tư thế treo cổ. Trước đó, lúc 16 giờ 30 cùng ngày anh Giang còn ăn cơm bình thường, nhưng đến hai giờ đồng hồ sau thì treo cổ tự tử…
Đó là những vụ việc được lượt qua trên các báo. Điểm chung của các thông tin kiểu này là, cơ quan công an đang điều tra, chờ kết luận và xử lí nghiêm cán bộ nếu có dấu hiệu hành hung, làm người dân chết.
Nhưng, câu hỏi đặt ra là tại sao người dân tự tử quá dễ ở trụ sở công an? Làm thế nào chỉ với cái áo, dây nịt và đoạn dây điện thoại là có thể chết dễ dàng đến thế.
Chưa kể, tư thế treo cổ cũng chưa được người có chức trách làm rõ: có không ít vụ việc chết tự tử mà tư thế treo cổ chỉ cao hơn một mét. Sợi dây cột lên cửa sổ mà người dân vẫn có thể tự tử được, trong khi chỉ cần nhún đầu gối thì cổ của họ đã cao hơn cửa sổ nhiều lần.
Những cái chết ở trụ sở công an luôn để lại những dấu hiệu bất thường và gây dư luận không tốt. Đã có rất nhiều lần, người dân kéo quan tài đến các cơ quan chức năng để mong mỏi tìm ra nguyên nhân cái chết của người thân họ tại trụ sở công an.
Có vụ việc bị phát giác, các đối tượng từng là công an, cảnh sát đánh chết người chỉ bị mức án không tương xứng với hành vi dã man của mình.
Có quá nhiều thắc khi người dân bị chết ở trụ sở công an như: tại sao ở nhà không chết mà tới công an thì chết? Tại sao trong nhà tạm giam, mọi thứ đều được nghiêm ngặt bảo vệ mà điều kiện để dân chết lại quá dễ?
Cách đây chưa lâu, một nghi can nữ chết trong nhà tạm giam, một đơn vị thuộc công an tỉnh Phú Yên thay vì báo cáo gia đình, đơn vị này đã cấp tập đem xác nghi can đi an táng.
Trở lại vụ việc anh H. treo cổ tự tử ở công an phường Tân Đông Hiệp, thị xã Dĩ An, một nguồn tin cho Motthegioi.vn biết, anh H cao khoảng 1m65. Chiều cao của khoảng cách anh treo cổ ở tụ sở công an là 3 mét.
Theo các tài liệu pháp y, người chết do treo cổ sẽ có máu bầm tụ ở cổ và lưỡi thè ra. Còn người chết trước khi được treo cổ thì không có các biểu hiện này. Như vậy, để sáng tỏ nguyên nhân cái chết của anh H ngoài việc chờ kết quả giám định, người nhà vẫn có thể đánh giá qua cái nhìn bên ngoài thi thể anh H.
Những cái chết ở đồn công an xã phường, nếu không được chấn chỉnh và xử lí nghiêm thì sẽ càng khoét sâu khoảng trống vào niềm tin nhân dân đang còn rất ít đối với lực lượng này.
Thanh Nhã - Nguyễn Khánh
Có một điều kỳ lạ là người dân rất dễ tự tử ở trụ sở công an. Điểm qua một số vụ việc đã xảy ra, có thể nhận thấy cách người dân chọn cái chết như sau: dùng áo, dùng thắt lưng hoặc dùng dây điện thoại bàn treo cổ.
Những cái chết của người dân ở cơ quan công an tạo ra dư luận rất xấu: Họ bị công an đánh chết rồi tạo dựng hiện trường giả. Và, cả việc chết ở nhà sợ con cháu không làm ăn được, dân tìm tới trụ sở công an chết cho tránh những quan niệm mê tín. Hoặc, trong quá trình bị giam, người dân quá ăn năn, hối cải nên tìm đến cái chết bằng treo cổ…
Dân chết kiểu gì, nguyên nhân chết ra sao đều có đầy đủ báo cáo, giám định pháp y, xử lí cán bộ. Nhưng…
Ngày 20.12, anh H. có dấu hiệu sử dụng ma túy bị công an phường Tân Đông Hiệp, thị xã Dĩ An bắt về trụ sở.
Sáng hôm sau, cán bộ phát hiện anh H. treo cổ bằng thắt lưng của mình.
Ngày 15.2.2012, các cơ quan chức năng tỉnh Bình Dương cũng ra kết luận về cái chết của anh Nguyễn Công Nhựt, một thủ kho tại công ty Kumho đóng trên địa bàn tỉnh. Theo đó, cái chết của anh Nhựt là do treo cổ tự tử chết trong trụ sở công an.
Ngày 14.9.2012, tại trụ sở công an thị xã Long Khánh, người ta phát hiện anh Hồ Long Giang, 27 tuổi, chết ở tư thế treo cổ. Trước đó, lúc 16 giờ 30 cùng ngày anh Giang còn ăn cơm bình thường, nhưng đến hai giờ đồng hồ sau thì treo cổ tự tử…
Đó là những vụ việc được lượt qua trên các báo. Điểm chung của các thông tin kiểu này là, cơ quan công an đang điều tra, chờ kết luận và xử lí nghiêm cán bộ nếu có dấu hiệu hành hung, làm người dân chết.
Nhưng, câu hỏi đặt ra là tại sao người dân tự tử quá dễ ở trụ sở công an? Làm thế nào chỉ với cái áo, dây nịt và đoạn dây điện thoại là có thể chết dễ dàng đến thế.
Chưa kể, tư thế treo cổ cũng chưa được người có chức trách làm rõ: có không ít vụ việc chết tự tử mà tư thế treo cổ chỉ cao hơn một mét. Sợi dây cột lên cửa sổ mà người dân vẫn có thể tự tử được, trong khi chỉ cần nhún đầu gối thì cổ của họ đã cao hơn cửa sổ nhiều lần.
Những cái chết ở trụ sở công an luôn để lại những dấu hiệu bất thường và gây dư luận không tốt. Đã có rất nhiều lần, người dân kéo quan tài đến các cơ quan chức năng để mong mỏi tìm ra nguyên nhân cái chết của người thân họ tại trụ sở công an.
Có vụ việc bị phát giác, các đối tượng từng là công an, cảnh sát đánh chết người chỉ bị mức án không tương xứng với hành vi dã man của mình.
Có quá nhiều thắc khi người dân bị chết ở trụ sở công an như: tại sao ở nhà không chết mà tới công an thì chết? Tại sao trong nhà tạm giam, mọi thứ đều được nghiêm ngặt bảo vệ mà điều kiện để dân chết lại quá dễ?
Cách đây chưa lâu, một nghi can nữ chết trong nhà tạm giam, một đơn vị thuộc công an tỉnh Phú Yên thay vì báo cáo gia đình, đơn vị này đã cấp tập đem xác nghi can đi an táng.
Trở lại vụ việc anh H. treo cổ tự tử ở công an phường Tân Đông Hiệp, thị xã Dĩ An, một nguồn tin cho Motthegioi.vn biết, anh H cao khoảng 1m65. Chiều cao của khoảng cách anh treo cổ ở tụ sở công an là 3 mét.
Theo các tài liệu pháp y, người chết do treo cổ sẽ có máu bầm tụ ở cổ và lưỡi thè ra. Còn người chết trước khi được treo cổ thì không có các biểu hiện này. Như vậy, để sáng tỏ nguyên nhân cái chết của anh H ngoài việc chờ kết quả giám định, người nhà vẫn có thể đánh giá qua cái nhìn bên ngoài thi thể anh H.
Những cái chết ở đồn công an xã phường, nếu không được chấn chỉnh và xử lí nghiêm thì sẽ càng khoét sâu khoảng trống vào niềm tin nhân dân đang còn rất ít đối với lực lượng này.
Thanh Nhã - Nguyễn Khánh
(Một thế giới)
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- Văn Công Hùng - Ghi chép ngày 07.10.2024
- Hoàng gia Anh bị tố dùng Meghan 'chuyển hướng' dư luận
- Giả vờ làm kẻ sát nhân để nhờ cảnh sát dọn tuyết trước nhà
- Hé lộ danh sách dự kiến phân công nhiệm vụ lãnh đạo cấp cao Việt Cộng
- Trọng và Phúc được bầu lại, tiếp tục lãnh đạo Đảng Vem ( Mặt Vẹm nào cũng là " Mặt Bác Hồ " )
Dễ như treo cổ trong đồn công an
Chỉ cần một sợi thắt lưng, một đoạn dây điện thoại hay một cái áo là bất kì ai cũng có thể treo cổ chết tại đồn công an…
Chỉ cần một sợi thắt lưng, một đoạn dây điện thoại hay một cái áo là bất kì ai cũng có thể treo cổ chết tại đồn công an…
Có một điều kỳ lạ là người dân rất dễ tự tử ở trụ sở công an. Điểm qua một số vụ việc đã xảy ra, có thể nhận thấy cách người dân chọn cái chết như sau: dùng áo, dùng thắt lưng hoặc dùng dây điện thoại bàn treo cổ.
Những cái chết của người dân ở cơ quan công an tạo ra dư luận rất xấu: Họ bị công an đánh chết rồi tạo dựng hiện trường giả. Và, cả việc chết ở nhà sợ con cháu không làm ăn được, dân tìm tới trụ sở công an chết cho tránh những quan niệm mê tín. Hoặc, trong quá trình bị giam, người dân quá ăn năn, hối cải nên tìm đến cái chết bằng treo cổ…
Dân chết kiểu gì, nguyên nhân chết ra sao đều có đầy đủ báo cáo, giám định pháp y, xử lí cán bộ. Nhưng…
Ngày 20.12, anh H. có dấu hiệu sử dụng ma túy bị công an phường Tân Đông Hiệp, thị xã Dĩ An bắt về trụ sở.
Sáng hôm sau, cán bộ phát hiện anh H. treo cổ bằng thắt lưng của mình.
Ngày 15.2.2012, các cơ quan chức năng tỉnh Bình Dương cũng ra kết luận về cái chết của anh Nguyễn Công Nhựt, một thủ kho tại công ty Kumho đóng trên địa bàn tỉnh. Theo đó, cái chết của anh Nhựt là do treo cổ tự tử chết trong trụ sở công an.
Ngày 14.9.2012, tại trụ sở công an thị xã Long Khánh, người ta phát hiện anh Hồ Long Giang, 27 tuổi, chết ở tư thế treo cổ. Trước đó, lúc 16 giờ 30 cùng ngày anh Giang còn ăn cơm bình thường, nhưng đến hai giờ đồng hồ sau thì treo cổ tự tử…
Đó là những vụ việc được lượt qua trên các báo. Điểm chung của các thông tin kiểu này là, cơ quan công an đang điều tra, chờ kết luận và xử lí nghiêm cán bộ nếu có dấu hiệu hành hung, làm người dân chết.
Nhưng, câu hỏi đặt ra là tại sao người dân tự tử quá dễ ở trụ sở công an? Làm thế nào chỉ với cái áo, dây nịt và đoạn dây điện thoại là có thể chết dễ dàng đến thế.
Chưa kể, tư thế treo cổ cũng chưa được người có chức trách làm rõ: có không ít vụ việc chết tự tử mà tư thế treo cổ chỉ cao hơn một mét. Sợi dây cột lên cửa sổ mà người dân vẫn có thể tự tử được, trong khi chỉ cần nhún đầu gối thì cổ của họ đã cao hơn cửa sổ nhiều lần.
Những cái chết ở trụ sở công an luôn để lại những dấu hiệu bất thường và gây dư luận không tốt. Đã có rất nhiều lần, người dân kéo quan tài đến các cơ quan chức năng để mong mỏi tìm ra nguyên nhân cái chết của người thân họ tại trụ sở công an.
Có vụ việc bị phát giác, các đối tượng từng là công an, cảnh sát đánh chết người chỉ bị mức án không tương xứng với hành vi dã man của mình.
Có quá nhiều thắc khi người dân bị chết ở trụ sở công an như: tại sao ở nhà không chết mà tới công an thì chết? Tại sao trong nhà tạm giam, mọi thứ đều được nghiêm ngặt bảo vệ mà điều kiện để dân chết lại quá dễ?
Cách đây chưa lâu, một nghi can nữ chết trong nhà tạm giam, một đơn vị thuộc công an tỉnh Phú Yên thay vì báo cáo gia đình, đơn vị này đã cấp tập đem xác nghi can đi an táng.
Trở lại vụ việc anh H. treo cổ tự tử ở công an phường Tân Đông Hiệp, thị xã Dĩ An, một nguồn tin cho Motthegioi.vn biết, anh H cao khoảng 1m65. Chiều cao của khoảng cách anh treo cổ ở tụ sở công an là 3 mét.
Theo các tài liệu pháp y, người chết do treo cổ sẽ có máu bầm tụ ở cổ và lưỡi thè ra. Còn người chết trước khi được treo cổ thì không có các biểu hiện này. Như vậy, để sáng tỏ nguyên nhân cái chết của anh H ngoài việc chờ kết quả giám định, người nhà vẫn có thể đánh giá qua cái nhìn bên ngoài thi thể anh H.
Những cái chết ở đồn công an xã phường, nếu không được chấn chỉnh và xử lí nghiêm thì sẽ càng khoét sâu khoảng trống vào niềm tin nhân dân đang còn rất ít đối với lực lượng này.
Thanh Nhã - Nguyễn Khánh
Có một điều kỳ lạ là người dân rất dễ tự tử ở trụ sở công an. Điểm qua một số vụ việc đã xảy ra, có thể nhận thấy cách người dân chọn cái chết như sau: dùng áo, dùng thắt lưng hoặc dùng dây điện thoại bàn treo cổ.
Những cái chết của người dân ở cơ quan công an tạo ra dư luận rất xấu: Họ bị công an đánh chết rồi tạo dựng hiện trường giả. Và, cả việc chết ở nhà sợ con cháu không làm ăn được, dân tìm tới trụ sở công an chết cho tránh những quan niệm mê tín. Hoặc, trong quá trình bị giam, người dân quá ăn năn, hối cải nên tìm đến cái chết bằng treo cổ…
Dân chết kiểu gì, nguyên nhân chết ra sao đều có đầy đủ báo cáo, giám định pháp y, xử lí cán bộ. Nhưng…
Ngày 20.12, anh H. có dấu hiệu sử dụng ma túy bị công an phường Tân Đông Hiệp, thị xã Dĩ An bắt về trụ sở.
Sáng hôm sau, cán bộ phát hiện anh H. treo cổ bằng thắt lưng của mình.
Ngày 15.2.2012, các cơ quan chức năng tỉnh Bình Dương cũng ra kết luận về cái chết của anh Nguyễn Công Nhựt, một thủ kho tại công ty Kumho đóng trên địa bàn tỉnh. Theo đó, cái chết của anh Nhựt là do treo cổ tự tử chết trong trụ sở công an.
Ngày 14.9.2012, tại trụ sở công an thị xã Long Khánh, người ta phát hiện anh Hồ Long Giang, 27 tuổi, chết ở tư thế treo cổ. Trước đó, lúc 16 giờ 30 cùng ngày anh Giang còn ăn cơm bình thường, nhưng đến hai giờ đồng hồ sau thì treo cổ tự tử…
Đó là những vụ việc được lượt qua trên các báo. Điểm chung của các thông tin kiểu này là, cơ quan công an đang điều tra, chờ kết luận và xử lí nghiêm cán bộ nếu có dấu hiệu hành hung, làm người dân chết.
Nhưng, câu hỏi đặt ra là tại sao người dân tự tử quá dễ ở trụ sở công an? Làm thế nào chỉ với cái áo, dây nịt và đoạn dây điện thoại là có thể chết dễ dàng đến thế.
Chưa kể, tư thế treo cổ cũng chưa được người có chức trách làm rõ: có không ít vụ việc chết tự tử mà tư thế treo cổ chỉ cao hơn một mét. Sợi dây cột lên cửa sổ mà người dân vẫn có thể tự tử được, trong khi chỉ cần nhún đầu gối thì cổ của họ đã cao hơn cửa sổ nhiều lần.
Những cái chết ở trụ sở công an luôn để lại những dấu hiệu bất thường và gây dư luận không tốt. Đã có rất nhiều lần, người dân kéo quan tài đến các cơ quan chức năng để mong mỏi tìm ra nguyên nhân cái chết của người thân họ tại trụ sở công an.
Có vụ việc bị phát giác, các đối tượng từng là công an, cảnh sát đánh chết người chỉ bị mức án không tương xứng với hành vi dã man của mình.
Có quá nhiều thắc khi người dân bị chết ở trụ sở công an như: tại sao ở nhà không chết mà tới công an thì chết? Tại sao trong nhà tạm giam, mọi thứ đều được nghiêm ngặt bảo vệ mà điều kiện để dân chết lại quá dễ?
Cách đây chưa lâu, một nghi can nữ chết trong nhà tạm giam, một đơn vị thuộc công an tỉnh Phú Yên thay vì báo cáo gia đình, đơn vị này đã cấp tập đem xác nghi can đi an táng.
Trở lại vụ việc anh H. treo cổ tự tử ở công an phường Tân Đông Hiệp, thị xã Dĩ An, một nguồn tin cho Motthegioi.vn biết, anh H cao khoảng 1m65. Chiều cao của khoảng cách anh treo cổ ở tụ sở công an là 3 mét.
Theo các tài liệu pháp y, người chết do treo cổ sẽ có máu bầm tụ ở cổ và lưỡi thè ra. Còn người chết trước khi được treo cổ thì không có các biểu hiện này. Như vậy, để sáng tỏ nguyên nhân cái chết của anh H ngoài việc chờ kết quả giám định, người nhà vẫn có thể đánh giá qua cái nhìn bên ngoài thi thể anh H.
Những cái chết ở đồn công an xã phường, nếu không được chấn chỉnh và xử lí nghiêm thì sẽ càng khoét sâu khoảng trống vào niềm tin nhân dân đang còn rất ít đối với lực lượng này.
Thanh Nhã - Nguyễn Khánh
(Một thế giới)