Lịch Sử, Quân Sử & Huyền Thoại
Diễn Tiến Cuộc Đảo Chánh Lật Đổ Ông Ngô Đình Diệm - PHAN ĐỨC MINH
Biên khảo:
2/- Diễn Tiến Cuộc Đảo
Chánh Lật Đổ Ông Ngô Đình Diệm
***
Phan Đức Minh
Bài
số 1 là “ Tại sao có cuộc đảo chánh lật
đổ ông Ngô Đình Diệm ? “ . Bài này được viết tiếp theo để biến cố lịch sử
ngày 1 tháng 11 – 1963 tại Nam Việt Nam được rõ ràng và đầy đủ hơn.
*
Tổng
Thống Ngô Đình Diệm -
trong
tình thế Sài Gòn sôi sục đấu tranh như thế thiết tưởng chẳng phải chuyện khó
khăn đối với Cabot Lodge, chuyên viên nhà nghề trong những áp-phe đảo
chánh. Tướng nào còn do dự, lưng chừng,
không quyết tâm đảo chánh thì " Bộ
chỉ huy đảo chánh " phải thuyết phục, hù dọa và... chi tiền. Tiền đã
có người lo rồi. Sĩ Quan cao cấp nào tỏ ra ương ngạnh, trung thành tuyệt đối
với Ông Diệm thì bắt buộc phải dùng biện pháp mạnh cuối cùng là " xoá sổ luôn ". Mục này dễ
thôi! Chỉ cần triệu tập một cuộc họp khẩn cấp tại Bộ Tổng Tham Mưu với sự có
mặt bắt buộc của các Tướng Lãnh, các Tư Lệnh Quân Đoàn, Sư Đoàn, các Chỉ Huy
Trưởng Binh Chủng, các cơ quan trọng yếu cuả Quân Đội. Ai không quyết tâm, dứt
khoát lật đổ Ông Diệm, hay bỏ ra ngoài phòng họp để phản đối thì lực lượng an
ninh ( đã chọn lựa kỹ càng ) phải bắn
hạ ngay tức khắc khi kẻ đó vừa bước chân ra khỏi cửa phòng họp, bất kể kẻ đó là
ai. Có thế thiên hạ mới sợ mà phải đi theo . Đại Tá Lê Quang Tung, Tư Lệnh Lực
Lượng đặc biệt - người quân nhân thật sự anh hùng, với tinh thần " Uy
vũ bất năng khuất " , là một trường hợp điển hình. Ông đã bị bắn gục
ngay khi ra khỏi cửa phòng họp vì Ông không chấp nhận cúi đầu khuất phục trước
áp lực cuả đám người bội phản, bị xúi giục bởi đồng Đô La của ngoại qưốc.
- Ngày
4-7-1963 : Tướng Trần Văn Đôn , người đang giữ chức vụ chỉ huy cao nhất
trong Quân Đội, thông báo
- Tướng Trần Văn Đôn -
- Có khá đông dân chúng
bị lôi cuốn vào cuộc đấu tranh một cách nghiêm trọng thật sự.
- Mang mầu sắc Chiến
tranh tôn giáo
Thượng Tọa Thích Trí Quang
Ngày 26-8-1963 : Đại Sứ Mỹ, Cabot Lodge trực tiếp gặp Tổng Thống Diệm để bàn về việc loại bỏ Ông Nhu
và thay đổi chính sách. Tổng Thống Diệm nghiêm khắc, nhìn thẳng vào mặt Cabot Lodge, và nói : Ông dứt khoát không loại bỏ Ông Nhu và không bàn chuyện thay đổi chính sách với Cabot Lodge. Cabot Lodge sau đó, thúc bách chính quyền Kennedy , cho đến lúc này vẫn còn chưa mạnh mẽ, thống nhất ý chí trong việc lật đổ Tổng Thống Diệm - Lodge presses the Kennedy administration, still badly divided over the issue of encouraging a coup, to support the dissident Generals...) ủng hộ các Tướng Lãnh để lật đổ ngay Ông Diệm. Giám Đốc cơ quan CIA của Mỹ tại Sài Gòn, John Richardson , đồng quan điểm với Cabot Lodge, và tường trình lên Tổng Thống Kennedy là tình hình không còn cách nào cứu vãn đượcnữa, chỉ còn cách loại bỏ Tổng Thống Diệm và Ông Nhu mà thôi.
- Big Minh & Cabot Lodge -
Ông Kennedy vốn thông minh cho nên đã nhận biết ra điều này cho nên Ông đã từng ra lệnh và nhắc nhở Bộ ngoại giao Mỹ, các nhân vật cao cấp cuả Mỹ tại sài Gòn, kể luôn cả Cabot Lodge là " Phải phúc trình ngay choTổng Thống biết mọi biến chuyển quan trọng tại Việt Nam thuộc phạm vi trách nhiệm của mình, và mọi quyết định quan trọng đối với tình hình tại đây đều phải có ý kiến trước cuả Tổng Thống." Lệnh cuả TổngThống là như vậy nhưng các nhân vật cao cấp thuộc Bộ ngoại giao, Cabot Lodge và cấp lãnh đạo CIA ở Sài Gòn có thi hành đúng đắn hay không lại là chuyện khác. Vì tình trạng trên cho nên mặc dầu Cabot Lodge nhận được điện văn khẩn ( Urgent Message ) của Tổng Thống Kennedy yêu cầu liên lạc với các Tướng Lãnh Sài Gòn khoan hãy khởi sự cuộc đảo chánh, nhưng Cabot Lodge chẳng bao giờ thông báo, yêu cầu
- US President Kennedy -
các Tướng Lãnh thi hành lệnh đó. Cuối cùng ( có lẽ vì đau đầu và mệt mỏi về chuyện này quá ), Tổng Thống Kennedy đành phó mặc cho con cáo già, chuyên viên đảo chánh, Cabot Lodge, muốn làm chi thì làm (...President Kennedy cables Lodge urgently to ask the Generals to postpone the coup, but Lodge never delivers the message. In the end, Kennedy leaves the final judgement of the matter to Lodge...). Thế là, mặc dầu Tổng Thống Kennedy ra lệnh hoãn kế hoạch đảo chánh lại, nhưng cuộc đảo chánh vẫn xẩy ra vào ngày 1 tháng 11 năm 1963 khi quân đảo chánh bao vây dinh Tổng Thống tại Sài Gòn, tức là dinh Gia Long vì lúc này dinh Độc Lập đang sửa chữa...
Trong cuốn hồi ký mang tên “
The memoirs of Richard Nixon ”, Tổng Tống Nixon có kể lại rằng :
khi đến
“Tôi không thể nói – lẽ ra các ông đừng bao giờ
ủng hộ ông Diệm ngay từ đầu. Nhưng các ông đã ủng hộ ông ta trong một thời gian
dài và mọi người ở Á Châu đều biết điều đó. Dù họ có tán thành hay không tán thành , họ biết điều đó. Rồi đột
nhiên các ông ngừng ủng hộ ông ta – và ông Diệm đã bị giết.” Ông ta lắc đầu và kết luận:
“ Việc hạ sát ông Diệm có ba ý nghĩa đối với các nhà lãnh đạo Á Châu: làm một người bạn với Hoa Kỳ là nguy hiểm; trung lập phải trả cái giá của nó; và đôi khi làm
kẻ thù ( của Hoa Kỳ ) lại tốt hơn! Lòng tin cậy như một sợi chỉ mong manh và một khi nó đã
đứt, rất khó mà nối lại.” ( Richard Nixon, The memoirs of Richard
Nixon, Touchstone, New York 1990, tr. 256 – 257 ) .
Ông cựu Đại Sứ Hoa Kỳ Frederick Nolting trong cuốn "From Trust To Tragedy " của ông ta, đã viết về Tổng Thống Ngô Đình Diệm như sau: " Tôi đã có đọc lịch sử Việt Nam, và đã biết các cuộc chiến tranh giành độc lập của xứ sở này, và cũng đã biết là ông Diệm hiểu biết tường tận, thấu đáo vấn đề. May mắn là tôi cũng đã có một căn bản hiểu biết đáng kể về triết học và khoa tôn giáo đối chiếu. Nhưng tôi hoàn toàn không được chuẩn bị để nghe những điều như thế nàỵ Càng nghe, tôi càng thích thú. Tôi đặt những câu hỏi. Mỗi câu hỏi lại mở ra một
- Đại sứ F. Nolting và TThống Diệm -
chương mới, và sau một thời gian tôi nhận ra sự dấn thân tận hiến và lòng say mê của ông Diệm. Ông là người đã hiến trọn đời mình để giữ
cho bằng được căn cước lịch sử của dân tôc của ông ta và ông ta hiểu nó, yêu thích nó.
....Cho đến lúc này cáo buộc quan trọng nhất của
ông ta là người Mỹ can thiệp vào nội bộ Việt
*
Phan Đức Minh (HNPD)
Tài liệu tham khảo:
* The Death of A Nation. - John A. Stormer.- Liberty
* The World Almanac of The Vietnam War .- John S.
Bowman (General Editor).- Bison Books Corp.-
*
* Kennedy. - Theodore Sorensen.-
Harper &
* A Book of
Bàn ra tán vào (3)
----------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------
Các tin đã đăng
- "Người Do Thái và Nước Mỹ" - by Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Ý Kiến Về Hai Chữ GIAO CHỈ" - Tôn Thất Tuệ / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Ý Kiến Về Hai Chữ GIAO CHỈ" - Tôn Thất Tuệ / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Nhà tiên tri của Việt tộc" - Trần Văn Giang (ghi lại)
- "Giao Chỉ hay Giao Châu?" - Hồ Bạch Thảo - Trần Văn Giang (ghi lại)
Diễn Tiến Cuộc Đảo Chánh Lật Đổ Ông Ngô Đình Diệm - PHAN ĐỨC MINH
Biên khảo:
2/- Diễn Tiến Cuộc Đảo
Chánh Lật Đổ Ông Ngô Đình Diệm
***
Phan Đức Minh
Bài
số 1 là “ Tại sao có cuộc đảo chánh lật
đổ ông Ngô Đình Diệm ? “ . Bài này được viết tiếp theo để biến cố lịch sử
ngày 1 tháng 11 – 1963 tại Nam Việt Nam được rõ ràng và đầy đủ hơn.
*
Tổng
Thống Ngô Đình Diệm -
trong
tình thế Sài Gòn sôi sục đấu tranh như thế thiết tưởng chẳng phải chuyện khó
khăn đối với Cabot Lodge, chuyên viên nhà nghề trong những áp-phe đảo
chánh. Tướng nào còn do dự, lưng chừng,
không quyết tâm đảo chánh thì " Bộ
chỉ huy đảo chánh " phải thuyết phục, hù dọa và... chi tiền. Tiền đã
có người lo rồi. Sĩ Quan cao cấp nào tỏ ra ương ngạnh, trung thành tuyệt đối
với Ông Diệm thì bắt buộc phải dùng biện pháp mạnh cuối cùng là " xoá sổ luôn ". Mục này dễ
thôi! Chỉ cần triệu tập một cuộc họp khẩn cấp tại Bộ Tổng Tham Mưu với sự có
mặt bắt buộc của các Tướng Lãnh, các Tư Lệnh Quân Đoàn, Sư Đoàn, các Chỉ Huy
Trưởng Binh Chủng, các cơ quan trọng yếu cuả Quân Đội. Ai không quyết tâm, dứt
khoát lật đổ Ông Diệm, hay bỏ ra ngoài phòng họp để phản đối thì lực lượng an
ninh ( đã chọn lựa kỹ càng ) phải bắn
hạ ngay tức khắc khi kẻ đó vừa bước chân ra khỏi cửa phòng họp, bất kể kẻ đó là
ai. Có thế thiên hạ mới sợ mà phải đi theo . Đại Tá Lê Quang Tung, Tư Lệnh Lực
Lượng đặc biệt - người quân nhân thật sự anh hùng, với tinh thần " Uy
vũ bất năng khuất " , là một trường hợp điển hình. Ông đã bị bắn gục
ngay khi ra khỏi cửa phòng họp vì Ông không chấp nhận cúi đầu khuất phục trước
áp lực cuả đám người bội phản, bị xúi giục bởi đồng Đô La của ngoại qưốc.
- Ngày
4-7-1963 : Tướng Trần Văn Đôn , người đang giữ chức vụ chỉ huy cao nhất
trong Quân Đội, thông báo
- Tướng Trần Văn Đôn -
- Có khá đông dân chúng
bị lôi cuốn vào cuộc đấu tranh một cách nghiêm trọng thật sự.
- Mang mầu sắc Chiến
tranh tôn giáo
Thượng Tọa Thích Trí Quang
Ngày 26-8-1963 : Đại Sứ Mỹ, Cabot Lodge trực tiếp gặp Tổng Thống Diệm để bàn về việc loại bỏ Ông Nhu
và thay đổi chính sách. Tổng Thống Diệm nghiêm khắc, nhìn thẳng vào mặt Cabot Lodge, và nói : Ông dứt khoát không loại bỏ Ông Nhu và không bàn chuyện thay đổi chính sách với Cabot Lodge. Cabot Lodge sau đó, thúc bách chính quyền Kennedy , cho đến lúc này vẫn còn chưa mạnh mẽ, thống nhất ý chí trong việc lật đổ Tổng Thống Diệm - Lodge presses the Kennedy administration, still badly divided over the issue of encouraging a coup, to support the dissident Generals...) ủng hộ các Tướng Lãnh để lật đổ ngay Ông Diệm. Giám Đốc cơ quan CIA của Mỹ tại Sài Gòn, John Richardson , đồng quan điểm với Cabot Lodge, và tường trình lên Tổng Thống Kennedy là tình hình không còn cách nào cứu vãn đượcnữa, chỉ còn cách loại bỏ Tổng Thống Diệm và Ông Nhu mà thôi.
- Big Minh & Cabot Lodge -
Ông Kennedy vốn thông minh cho nên đã nhận biết ra điều này cho nên Ông đã từng ra lệnh và nhắc nhở Bộ ngoại giao Mỹ, các nhân vật cao cấp cuả Mỹ tại sài Gòn, kể luôn cả Cabot Lodge là " Phải phúc trình ngay choTổng Thống biết mọi biến chuyển quan trọng tại Việt Nam thuộc phạm vi trách nhiệm của mình, và mọi quyết định quan trọng đối với tình hình tại đây đều phải có ý kiến trước cuả Tổng Thống." Lệnh cuả TổngThống là như vậy nhưng các nhân vật cao cấp thuộc Bộ ngoại giao, Cabot Lodge và cấp lãnh đạo CIA ở Sài Gòn có thi hành đúng đắn hay không lại là chuyện khác. Vì tình trạng trên cho nên mặc dầu Cabot Lodge nhận được điện văn khẩn ( Urgent Message ) của Tổng Thống Kennedy yêu cầu liên lạc với các Tướng Lãnh Sài Gòn khoan hãy khởi sự cuộc đảo chánh, nhưng Cabot Lodge chẳng bao giờ thông báo, yêu cầu
- US President Kennedy -
các Tướng Lãnh thi hành lệnh đó. Cuối cùng ( có lẽ vì đau đầu và mệt mỏi về chuyện này quá ), Tổng Thống Kennedy đành phó mặc cho con cáo già, chuyên viên đảo chánh, Cabot Lodge, muốn làm chi thì làm (...President Kennedy cables Lodge urgently to ask the Generals to postpone the coup, but Lodge never delivers the message. In the end, Kennedy leaves the final judgement of the matter to Lodge...). Thế là, mặc dầu Tổng Thống Kennedy ra lệnh hoãn kế hoạch đảo chánh lại, nhưng cuộc đảo chánh vẫn xẩy ra vào ngày 1 tháng 11 năm 1963 khi quân đảo chánh bao vây dinh Tổng Thống tại Sài Gòn, tức là dinh Gia Long vì lúc này dinh Độc Lập đang sửa chữa...
Trong cuốn hồi ký mang tên “
The memoirs of Richard Nixon ”, Tổng Tống Nixon có kể lại rằng :
khi đến
“Tôi không thể nói – lẽ ra các ông đừng bao giờ
ủng hộ ông Diệm ngay từ đầu. Nhưng các ông đã ủng hộ ông ta trong một thời gian
dài và mọi người ở Á Châu đều biết điều đó. Dù họ có tán thành hay không tán thành , họ biết điều đó. Rồi đột
nhiên các ông ngừng ủng hộ ông ta – và ông Diệm đã bị giết.” Ông ta lắc đầu và kết luận:
“ Việc hạ sát ông Diệm có ba ý nghĩa đối với các nhà lãnh đạo Á Châu: làm một người bạn với Hoa Kỳ là nguy hiểm; trung lập phải trả cái giá của nó; và đôi khi làm
kẻ thù ( của Hoa Kỳ ) lại tốt hơn! Lòng tin cậy như một sợi chỉ mong manh và một khi nó đã
đứt, rất khó mà nối lại.” ( Richard Nixon, The memoirs of Richard
Nixon, Touchstone, New York 1990, tr. 256 – 257 ) .
Ông cựu Đại Sứ Hoa Kỳ Frederick Nolting trong cuốn "From Trust To Tragedy " của ông ta, đã viết về Tổng Thống Ngô Đình Diệm như sau: " Tôi đã có đọc lịch sử Việt Nam, và đã biết các cuộc chiến tranh giành độc lập của xứ sở này, và cũng đã biết là ông Diệm hiểu biết tường tận, thấu đáo vấn đề. May mắn là tôi cũng đã có một căn bản hiểu biết đáng kể về triết học và khoa tôn giáo đối chiếu. Nhưng tôi hoàn toàn không được chuẩn bị để nghe những điều như thế nàỵ Càng nghe, tôi càng thích thú. Tôi đặt những câu hỏi. Mỗi câu hỏi lại mở ra một
- Đại sứ F. Nolting và TThống Diệm -
chương mới, và sau một thời gian tôi nhận ra sự dấn thân tận hiến và lòng say mê của ông Diệm. Ông là người đã hiến trọn đời mình để giữ
cho bằng được căn cước lịch sử của dân tôc của ông ta và ông ta hiểu nó, yêu thích nó.
....Cho đến lúc này cáo buộc quan trọng nhất của
ông ta là người Mỹ can thiệp vào nội bộ Việt
*
Phan Đức Minh (HNPD)
Tài liệu tham khảo:
* The Death of A Nation. - John A. Stormer.- Liberty
* The World Almanac of The Vietnam War .- John S.
Bowman (General Editor).- Bison Books Corp.-
*
* Kennedy. - Theodore Sorensen.-
Harper &
* A Book of