Kinh Đời
Điều gì đang giết chết Giấc Mơ Mỹ?
Bạn gọi trường hợp khi ai đó có một ý tưởng hay và mạo hiểm với tất cả họ đang có — thời gian, tiền bạc và công sức — để biến ý tưởng đó thành thực tế?
Giấc Mơ Mỹ có thật, nhưng có thể sẽ không tồn tại lâu được nữa. Vậy Giấc Mơ Mỹ thực sự là gì? Và vì sao nó đang bị đe dọa? Elaine Parker của tổ chức Job Creator Network giải thích sau đây.
Bạn gọi trường hợp khi ai đó có một ý tưởng hay và mạo hiểm với tất cả họ đang có — thời gian, tiền bạc và công sức — để biến ý tưởng đó thành thực tế? Tôi gọi cái đó là Giấc Mơ Mỹ.
Ritu Shah-Burnham đã có một ý tưởng. Cô ta mơ đến việc mở một chuỗi pizza nhượng quyền ở Seattle, Washington. Điều đó không dễ chút nào – nó chưa bao giờ dễ cả – nhưng cô ta đã làm điều đó xảy ra. Richard Clark đã có một ý tưởng. Các tòa nhà văn phòng đang phát triển mạnh ở bắc Florida và cần những dịch vụ dọn dẹp. Ông ta nhất quyết và xác định để họ có được dịch vụ đó.
Ông ta đã phát triển doanh nghiệp của mình lên đến 200 nhân viên. Kenneth Jarosch trông coi một tiệm bánh ở Chicago vốn được bắt đầu trong năm 1959 bởi cha và ông nội của ông. Khu phố đã chứng kiến nhiều sự thay đổi trong vài thập niên qua, nhưng luôn luôn có một thứ bạn có thể tin tưởng: những ổ bánh mì thơm ngon và ổ bánh ngọt tươi từ lò nướng của Jarosch. Những câu chuyện của Ritu, Richard và Kenneth đều đang xảy ra ở khắp nước Mỹ mỗi ngày: Một triệu phiên bản khác nhau cho một việc – bắt đầu một doanh nghiệp, điều hành một doanh nghiệp, và duy trì hoạt động của doanh nghiệp.
Thậm chí, nước Mỹ dẫn đầu thế giới trong việc thành lập doanh nghiệp nhỏ, với hơn 28 triệu doanh nghiệp nhỏ. Họ tạo ra hơn 64% của tất cả những công việc mới trong giới tư nhân. Và, đừng nên quên điều hiển nhiên: Tất cả những doanh nghiệp nhỏ với hàng ngàn nhân viên đều khởi đầu như một doanh nghiệp nhỏ. Barnie Marcus đã mở hai cửa hàng sắt thép ở Georgia và Phil Knight đã bán giày chạy bộ từ đằng sau chiếc xe hơi của mình ở Oregon.
Nhờ vậy nên The Home Depot và Nike được sinh ra. Vì tầm quan trọng của các doanh nghiệp nhỏ đối với nền kinh tế Mỹ, bạn sẽ nghĩ rằng chính phủ ở mọi cấp bậc – thành phố, tiểu bang và liên bang – sẽ làm tất cả mọi thứ có thể để khuyến khích sự hình thành và phát triển của nó. Nói cách khác, bạn nghĩ rằng thái độ của chính phủ sẽ là, “Làm sao chúng tôi có thể giúp bạn?” Nhưng, thật đáng buồn, điều này không phải là thực tế.
Thậm chí, điều ngược lại mới là thực tế. Chính phủ đang giết chết các doanh nghiệp nhỏ — giết chết họ với những mức thuế quá cao, quá nhiều quy định và những yêu cầu tuân thủ quá phức tạp. Một gánh nặng là việc thúc đẩy để tăng những mức lương tối thiểu ở cấp liên bang, tiểu bang và thành phố từ tầm $7.25 một giờ lên đến $15 một giờ.
Ritu Shah-Burnham đã biết thực tế một cách cay cú. Các nhân viên của cô ta cũng vậy. Khi thành phố Seattle tăng lương tối thiểu của họ lên $15 một giờ, tất cả lợi nhuận đều được lấy từ ngân sách tiệm bánh của Ritu. Cô ta không thể tăng giá pizza đủ cao để chi trả những chi phí mới. Cô ta đã mất doanh nghiệp của mình và các nhân viên của cô ta đã mất việc làm của mình. Thay vì lương của họ được tăng đến $15 một giờ, nó được giảm xuống $0 một giờ.
Rồi sau đó là bộ luật y tế Obamacare (Affordable Care Act), nó bắt buộc các doanh nghiệp với ít nhất 50 nhân viên làm việc toàn thời gian phải cung cấp bảo hiểm y tế cho tất cả nhân viên. Và định nghĩa của “việc làm toàn thời gian” theo luật là gì? Chỉ 30 tiếng trong một tuần. Để tồn tại với tất cả những chi phí đó, nhiều doanh nghiệp nhỏ đã giảm giờ làm việc của nhân viên mình xuống dưới 30 giờ một tuần. Họ cũng đã cân nhắc hơn về việc mở rộng quy mô hơn 50 nhân viên toàn thời gian. Đó chính là tình huống mà Richard Clark đang đối mặt. Lực lượng lao động 200 người của ông ta, 50% là nhân viên toàn thời gian, bây giờ xống còn 150 người với chỉ 20% là nhân viên toàn thời gian.
Số còn lại đều là nhân viên bán thời gian. Đương nhiên, sẽ rất tuyệt vời để cung cấp tất cả mọi người bảo hiểm y tế, nhưng Richard sẽ không thể duy trì hoạt động kinh doanh của mình nếu ông ta làm vậy, và hiển nhiên rằng, các nhân viên của ông sẽ không còn việc làm nữa. Kenneth Jarosch tự hỏi liệu tiệm bánh của ông có thể sống được với việc dầu hydro hóa và chất béo đang bị cấm hay không, những thứ vốn là vật liệu chính trong việc sản xuất bánh nướng. Ông ta phải tái tạo lại các công thức của mình.
Việc đó sẽ làm tốn rất nhiều thời gian và tiền bạc của ông, và ông ta lo lắng về khẩu vị và thành phần của những cái bánh nướng của mình. Nếu bạn là một thợ bánh và khách hàng của bạn không thích bánh mì của bạn nữa, vậy thì coi như bạn hết thời rồi. Và nhân viên của bạn cũng vậy. Có hơn 175,000 trang về quy định tương tự từ riêng chính phủ liên bang thôi – vô số những quy định nữa từ chính phủ thành phố và tiểu bang.
Những doanh nghiệp nhỏ phải đối mặt với nợ mỗi ngày. Vài quy định trong số đó là cần thiết, nhưng rất nhiều quy định thì không cần thiết. Và quy định nghe rất hay trong các chiến dịch tranh cử, nhưng tạo ra những vấn đề thực dụng nghiêm trọng trong thực tế. Họ lấy đi tài nguyên của những doanh nghiệp liên quan và không khích con người bắt đầu những doanh nghiệp mới. Họ đang ngăn chặn sự tăng trưởng kinh tế của Mỹ. Họ như một tảng băng khổng lồ. Và Giấc Mơ Mỹ đang đi thẳng vào tảng băng đó.
Tôi là Elaine Parker cho tổ chức Job Creators Network cho Đại Học Prager.
[Ku Búa @ Café Ku Búa]
Theo Elaine Parker, What’s killing the American Dream? Prager University
http://cafekubua.com/2016/09/26/dieu-gi-dang-giet-chet-giac-mo-my/
Giấc Mơ Mỹ có thật, nhưng có thể sẽ không tồn tại lâu được nữa. Vậy Giấc Mơ Mỹ thực sự là gì? Và vì sao nó đang bị đe dọa? Elaine Parker của tổ chức Job Creator Network giải thích sau đây.
Bạn gọi trường hợp khi ai đó có một ý tưởng hay và mạo hiểm với tất cả họ đang có — thời gian, tiền bạc và công sức — để biến ý tưởng đó thành thực tế? Tôi gọi cái đó là Giấc Mơ Mỹ.
Ritu Shah-Burnham đã có một ý tưởng. Cô ta mơ đến việc mở một chuỗi pizza nhượng quyền ở Seattle, Washington. Điều đó không dễ chút nào – nó chưa bao giờ dễ cả – nhưng cô ta đã làm điều đó xảy ra. Richard Clark đã có một ý tưởng. Các tòa nhà văn phòng đang phát triển mạnh ở bắc Florida và cần những dịch vụ dọn dẹp. Ông ta nhất quyết và xác định để họ có được dịch vụ đó.
Ông ta đã phát triển doanh nghiệp của mình lên đến 200 nhân viên. Kenneth Jarosch trông coi một tiệm bánh ở Chicago vốn được bắt đầu trong năm 1959 bởi cha và ông nội của ông. Khu phố đã chứng kiến nhiều sự thay đổi trong vài thập niên qua, nhưng luôn luôn có một thứ bạn có thể tin tưởng: những ổ bánh mì thơm ngon và ổ bánh ngọt tươi từ lò nướng của Jarosch. Những câu chuyện của Ritu, Richard và Kenneth đều đang xảy ra ở khắp nước Mỹ mỗi ngày: Một triệu phiên bản khác nhau cho một việc – bắt đầu một doanh nghiệp, điều hành một doanh nghiệp, và duy trì hoạt động của doanh nghiệp.
Thậm chí, nước Mỹ dẫn đầu thế giới trong việc thành lập doanh nghiệp nhỏ, với hơn 28 triệu doanh nghiệp nhỏ. Họ tạo ra hơn 64% của tất cả những công việc mới trong giới tư nhân. Và, đừng nên quên điều hiển nhiên: Tất cả những doanh nghiệp nhỏ với hàng ngàn nhân viên đều khởi đầu như một doanh nghiệp nhỏ. Barnie Marcus đã mở hai cửa hàng sắt thép ở Georgia và Phil Knight đã bán giày chạy bộ từ đằng sau chiếc xe hơi của mình ở Oregon.
Nhờ vậy nên The Home Depot và Nike được sinh ra. Vì tầm quan trọng của các doanh nghiệp nhỏ đối với nền kinh tế Mỹ, bạn sẽ nghĩ rằng chính phủ ở mọi cấp bậc – thành phố, tiểu bang và liên bang – sẽ làm tất cả mọi thứ có thể để khuyến khích sự hình thành và phát triển của nó. Nói cách khác, bạn nghĩ rằng thái độ của chính phủ sẽ là, “Làm sao chúng tôi có thể giúp bạn?” Nhưng, thật đáng buồn, điều này không phải là thực tế.
Thậm chí, điều ngược lại mới là thực tế. Chính phủ đang giết chết các doanh nghiệp nhỏ — giết chết họ với những mức thuế quá cao, quá nhiều quy định và những yêu cầu tuân thủ quá phức tạp. Một gánh nặng là việc thúc đẩy để tăng những mức lương tối thiểu ở cấp liên bang, tiểu bang và thành phố từ tầm $7.25 một giờ lên đến $15 một giờ.
Ritu Shah-Burnham đã biết thực tế một cách cay cú. Các nhân viên của cô ta cũng vậy. Khi thành phố Seattle tăng lương tối thiểu của họ lên $15 một giờ, tất cả lợi nhuận đều được lấy từ ngân sách tiệm bánh của Ritu. Cô ta không thể tăng giá pizza đủ cao để chi trả những chi phí mới. Cô ta đã mất doanh nghiệp của mình và các nhân viên của cô ta đã mất việc làm của mình. Thay vì lương của họ được tăng đến $15 một giờ, nó được giảm xuống $0 một giờ.
Rồi sau đó là bộ luật y tế Obamacare (Affordable Care Act), nó bắt buộc các doanh nghiệp với ít nhất 50 nhân viên làm việc toàn thời gian phải cung cấp bảo hiểm y tế cho tất cả nhân viên. Và định nghĩa của “việc làm toàn thời gian” theo luật là gì? Chỉ 30 tiếng trong một tuần. Để tồn tại với tất cả những chi phí đó, nhiều doanh nghiệp nhỏ đã giảm giờ làm việc của nhân viên mình xuống dưới 30 giờ một tuần. Họ cũng đã cân nhắc hơn về việc mở rộng quy mô hơn 50 nhân viên toàn thời gian. Đó chính là tình huống mà Richard Clark đang đối mặt. Lực lượng lao động 200 người của ông ta, 50% là nhân viên toàn thời gian, bây giờ xống còn 150 người với chỉ 20% là nhân viên toàn thời gian.
Số còn lại đều là nhân viên bán thời gian. Đương nhiên, sẽ rất tuyệt vời để cung cấp tất cả mọi người bảo hiểm y tế, nhưng Richard sẽ không thể duy trì hoạt động kinh doanh của mình nếu ông ta làm vậy, và hiển nhiên rằng, các nhân viên của ông sẽ không còn việc làm nữa. Kenneth Jarosch tự hỏi liệu tiệm bánh của ông có thể sống được với việc dầu hydro hóa và chất béo đang bị cấm hay không, những thứ vốn là vật liệu chính trong việc sản xuất bánh nướng. Ông ta phải tái tạo lại các công thức của mình.
Việc đó sẽ làm tốn rất nhiều thời gian và tiền bạc của ông, và ông ta lo lắng về khẩu vị và thành phần của những cái bánh nướng của mình. Nếu bạn là một thợ bánh và khách hàng của bạn không thích bánh mì của bạn nữa, vậy thì coi như bạn hết thời rồi. Và nhân viên của bạn cũng vậy. Có hơn 175,000 trang về quy định tương tự từ riêng chính phủ liên bang thôi – vô số những quy định nữa từ chính phủ thành phố và tiểu bang.
Những doanh nghiệp nhỏ phải đối mặt với nợ mỗi ngày. Vài quy định trong số đó là cần thiết, nhưng rất nhiều quy định thì không cần thiết. Và quy định nghe rất hay trong các chiến dịch tranh cử, nhưng tạo ra những vấn đề thực dụng nghiêm trọng trong thực tế. Họ lấy đi tài nguyên của những doanh nghiệp liên quan và không khích con người bắt đầu những doanh nghiệp mới. Họ đang ngăn chặn sự tăng trưởng kinh tế của Mỹ. Họ như một tảng băng khổng lồ. Và Giấc Mơ Mỹ đang đi thẳng vào tảng băng đó.
Tôi là Elaine Parker cho tổ chức Job Creators Network cho Đại Học Prager.
[Ku Búa @ Café Ku Búa]
Theo Elaine Parker, What’s killing the American Dream? Prager University
http://cafekubua.com/2016/09/26/dieu-gi-dang-giet-chet-giac-mo-my/
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Có miệng như không" - by / Trần Văn Giang (ghi lại).
- 100 năm sau vẫn bồi hồi "Tôi đi học" - by Minh Tự / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Nỗi Khổ Của Người Hà Nội" - by Nguyễn Thị Thương / Trần Văn Giang (ghi lại)
Điều gì đang giết chết Giấc Mơ Mỹ?
Bạn gọi trường hợp khi ai đó có một ý tưởng hay và mạo hiểm với tất cả họ đang có — thời gian, tiền bạc và công sức — để biến ý tưởng đó thành thực tế?
Giấc Mơ Mỹ có thật, nhưng có thể sẽ không tồn tại lâu được nữa. Vậy Giấc Mơ Mỹ thực sự là gì? Và vì sao nó đang bị đe dọa? Elaine Parker của tổ chức Job Creator Network giải thích sau đây.
Bạn gọi trường hợp khi ai đó có một ý tưởng hay và mạo hiểm với tất cả họ đang có — thời gian, tiền bạc và công sức — để biến ý tưởng đó thành thực tế? Tôi gọi cái đó là Giấc Mơ Mỹ.
Ritu Shah-Burnham đã có một ý tưởng. Cô ta mơ đến việc mở một chuỗi pizza nhượng quyền ở Seattle, Washington. Điều đó không dễ chút nào – nó chưa bao giờ dễ cả – nhưng cô ta đã làm điều đó xảy ra. Richard Clark đã có một ý tưởng. Các tòa nhà văn phòng đang phát triển mạnh ở bắc Florida và cần những dịch vụ dọn dẹp. Ông ta nhất quyết và xác định để họ có được dịch vụ đó.
Ông ta đã phát triển doanh nghiệp của mình lên đến 200 nhân viên. Kenneth Jarosch trông coi một tiệm bánh ở Chicago vốn được bắt đầu trong năm 1959 bởi cha và ông nội của ông. Khu phố đã chứng kiến nhiều sự thay đổi trong vài thập niên qua, nhưng luôn luôn có một thứ bạn có thể tin tưởng: những ổ bánh mì thơm ngon và ổ bánh ngọt tươi từ lò nướng của Jarosch. Những câu chuyện của Ritu, Richard và Kenneth đều đang xảy ra ở khắp nước Mỹ mỗi ngày: Một triệu phiên bản khác nhau cho một việc – bắt đầu một doanh nghiệp, điều hành một doanh nghiệp, và duy trì hoạt động của doanh nghiệp.
Thậm chí, nước Mỹ dẫn đầu thế giới trong việc thành lập doanh nghiệp nhỏ, với hơn 28 triệu doanh nghiệp nhỏ. Họ tạo ra hơn 64% của tất cả những công việc mới trong giới tư nhân. Và, đừng nên quên điều hiển nhiên: Tất cả những doanh nghiệp nhỏ với hàng ngàn nhân viên đều khởi đầu như một doanh nghiệp nhỏ. Barnie Marcus đã mở hai cửa hàng sắt thép ở Georgia và Phil Knight đã bán giày chạy bộ từ đằng sau chiếc xe hơi của mình ở Oregon.
Nhờ vậy nên The Home Depot và Nike được sinh ra. Vì tầm quan trọng của các doanh nghiệp nhỏ đối với nền kinh tế Mỹ, bạn sẽ nghĩ rằng chính phủ ở mọi cấp bậc – thành phố, tiểu bang và liên bang – sẽ làm tất cả mọi thứ có thể để khuyến khích sự hình thành và phát triển của nó. Nói cách khác, bạn nghĩ rằng thái độ của chính phủ sẽ là, “Làm sao chúng tôi có thể giúp bạn?” Nhưng, thật đáng buồn, điều này không phải là thực tế.
Thậm chí, điều ngược lại mới là thực tế. Chính phủ đang giết chết các doanh nghiệp nhỏ — giết chết họ với những mức thuế quá cao, quá nhiều quy định và những yêu cầu tuân thủ quá phức tạp. Một gánh nặng là việc thúc đẩy để tăng những mức lương tối thiểu ở cấp liên bang, tiểu bang và thành phố từ tầm $7.25 một giờ lên đến $15 một giờ.
Ritu Shah-Burnham đã biết thực tế một cách cay cú. Các nhân viên của cô ta cũng vậy. Khi thành phố Seattle tăng lương tối thiểu của họ lên $15 một giờ, tất cả lợi nhuận đều được lấy từ ngân sách tiệm bánh của Ritu. Cô ta không thể tăng giá pizza đủ cao để chi trả những chi phí mới. Cô ta đã mất doanh nghiệp của mình và các nhân viên của cô ta đã mất việc làm của mình. Thay vì lương của họ được tăng đến $15 một giờ, nó được giảm xuống $0 một giờ.
Rồi sau đó là bộ luật y tế Obamacare (Affordable Care Act), nó bắt buộc các doanh nghiệp với ít nhất 50 nhân viên làm việc toàn thời gian phải cung cấp bảo hiểm y tế cho tất cả nhân viên. Và định nghĩa của “việc làm toàn thời gian” theo luật là gì? Chỉ 30 tiếng trong một tuần. Để tồn tại với tất cả những chi phí đó, nhiều doanh nghiệp nhỏ đã giảm giờ làm việc của nhân viên mình xuống dưới 30 giờ một tuần. Họ cũng đã cân nhắc hơn về việc mở rộng quy mô hơn 50 nhân viên toàn thời gian. Đó chính là tình huống mà Richard Clark đang đối mặt. Lực lượng lao động 200 người của ông ta, 50% là nhân viên toàn thời gian, bây giờ xống còn 150 người với chỉ 20% là nhân viên toàn thời gian.
Số còn lại đều là nhân viên bán thời gian. Đương nhiên, sẽ rất tuyệt vời để cung cấp tất cả mọi người bảo hiểm y tế, nhưng Richard sẽ không thể duy trì hoạt động kinh doanh của mình nếu ông ta làm vậy, và hiển nhiên rằng, các nhân viên của ông sẽ không còn việc làm nữa. Kenneth Jarosch tự hỏi liệu tiệm bánh của ông có thể sống được với việc dầu hydro hóa và chất béo đang bị cấm hay không, những thứ vốn là vật liệu chính trong việc sản xuất bánh nướng. Ông ta phải tái tạo lại các công thức của mình.
Việc đó sẽ làm tốn rất nhiều thời gian và tiền bạc của ông, và ông ta lo lắng về khẩu vị và thành phần của những cái bánh nướng của mình. Nếu bạn là một thợ bánh và khách hàng của bạn không thích bánh mì của bạn nữa, vậy thì coi như bạn hết thời rồi. Và nhân viên của bạn cũng vậy. Có hơn 175,000 trang về quy định tương tự từ riêng chính phủ liên bang thôi – vô số những quy định nữa từ chính phủ thành phố và tiểu bang.
Những doanh nghiệp nhỏ phải đối mặt với nợ mỗi ngày. Vài quy định trong số đó là cần thiết, nhưng rất nhiều quy định thì không cần thiết. Và quy định nghe rất hay trong các chiến dịch tranh cử, nhưng tạo ra những vấn đề thực dụng nghiêm trọng trong thực tế. Họ lấy đi tài nguyên của những doanh nghiệp liên quan và không khích con người bắt đầu những doanh nghiệp mới. Họ đang ngăn chặn sự tăng trưởng kinh tế của Mỹ. Họ như một tảng băng khổng lồ. Và Giấc Mơ Mỹ đang đi thẳng vào tảng băng đó.
Tôi là Elaine Parker cho tổ chức Job Creators Network cho Đại Học Prager.
[Ku Búa @ Café Ku Búa]
Theo Elaine Parker, What’s killing the American Dream? Prager University
http://cafekubua.com/2016/09/26/dieu-gi-dang-giet-chet-giac-mo-my/