Thân Hữu Tiếp Tay...
Đồng Phụng Việt - Lạm bàn về “công” và “tội” với “cách mạng”
Nửa đêm đập cửa gọi con gái người ta ra “tâm sự”. Bị cự tuyệt, đập cửa kính xông vào rồi cưỡng hiếp con gái người ta…
Nửa đêm đập cửa gọi con gái người ta ra “tâm sự”. Bị cự tuyệt, đập cửa kính xông vào rồi cưỡng hiếp con gái người ta…
Càn rỡ tới mức đó mà chỉ bị phạt ba năm tù!
Kháng cáo. Tòa Phúc thẩm giảm cho một năm, hình phạt chỉ còn hai năm tù vì… “gia đình có công với cách mạng”. (1)
* * *
Nghe nói, những người tham gia cuộc cách mạng để tạo dựng nên chính quyền này đều là vì muốn xóa bỏ áp bức, bất công.
Không dè công lao đó còn có thể chuyển nhượng cho con cháu hưởng sái!
Nghĩ đi rồi nghĩ lại thì hình như chưa hẳn là vậy.
Có những người mà sự cống hiến thuộc loại “đại công” song vẫn bị bạc đãi như tướng Trần Độ, cụ Nguyễn Hộ,…
Có hàng trăm người khác cũng cống hiến, đóng góp trực tiếp cho cách mạng hoặc chí ít cũng là thành viên của một “gia đình có công với cách mạng” như: Nguyễn Văn Hải (Điếu Cày) (4), Tạ Phong Tần (Công lý và Sự thật), Phan Thanh Hải (Ba Sài Gòn),… nhưng vẫn bị hành cho ra bã.
Sự khác biệt, mâu thuẫn trong cách đối xử với những người đóng góp cho “cách mạng” hình như nằm ở chỗ: Nếu tuân phục thì “cách mạng” sẽ cho hưởng công đã có. Thậm chí còn cho… chuyển nhượng, cho… thừa kế. Kể cả khi đương sự hoặc kẻ nhận chuyển nhượng, nhận thừa kế phạm những tội phi luân, bại lý.
Còn không tuân phục, vẫn cú khăng khăng đòi xóa bỏ áp bức, bất công như tiêu chí “hồi nẩm” của “cách mạng” thì bất kể công lao tới đâu, “cách mạng” cũng sẽ hành xử hệt như A.Q của Lỗ Tấn: “Cách mạng là cách mẹ nó cái mạng chúng mày!”.
Cũng may là còn nhiều người, tuy có công với “cách mạng” nhưng vẫn giữ tinh thần cách mạng. “Cách mạng” dẫu có tinh tướng thế nào thì vẫn không đè họ được.
Đồng Phụng Việt
------------------
Càn rỡ tới mức đó mà chỉ bị phạt ba năm tù!
Kháng cáo. Tòa Phúc thẩm giảm cho một năm, hình phạt chỉ còn hai năm tù vì… “gia đình có công với cách mạng”. (1)
* * *
Nghe nói, những người tham gia cuộc cách mạng để tạo dựng nên chính quyền này đều là vì muốn xóa bỏ áp bức, bất công.
Không dè công lao đó còn có thể chuyển nhượng cho con cháu hưởng sái!
Nghĩ đi rồi nghĩ lại thì hình như chưa hẳn là vậy.
Có những người mà sự cống hiến thuộc loại “đại công” song vẫn bị bạc đãi như tướng Trần Độ, cụ Nguyễn Hộ,…
Có hàng trăm người khác cũng cống hiến, đóng góp trực tiếp cho cách mạng hoặc chí ít cũng là thành viên của một “gia đình có công với cách mạng” như: Nguyễn Văn Hải (Điếu Cày) (4), Tạ Phong Tần (Công lý và Sự thật), Phan Thanh Hải (Ba Sài Gòn),… nhưng vẫn bị hành cho ra bã.
Sự khác biệt, mâu thuẫn trong cách đối xử với những người đóng góp cho “cách mạng” hình như nằm ở chỗ: Nếu tuân phục thì “cách mạng” sẽ cho hưởng công đã có. Thậm chí còn cho… chuyển nhượng, cho… thừa kế. Kể cả khi đương sự hoặc kẻ nhận chuyển nhượng, nhận thừa kế phạm những tội phi luân, bại lý.
Còn không tuân phục, vẫn cú khăng khăng đòi xóa bỏ áp bức, bất công như tiêu chí “hồi nẩm” của “cách mạng” thì bất kể công lao tới đâu, “cách mạng” cũng sẽ hành xử hệt như A.Q của Lỗ Tấn: “Cách mạng là cách mẹ nó cái mạng chúng mày!”.
Cũng may là còn nhiều người, tuy có công với “cách mạng” nhưng vẫn giữ tinh thần cách mạng. “Cách mạng” dẫu có tinh tướng thế nào thì vẫn không đè họ được.
Đồng Phụng Việt
------------------
Chú thích:
(Blog Đồng Phụng Việt)
Đồng Phụng Việt - Lạm bàn về “công” và “tội” với “cách mạng”
Nửa đêm đập cửa gọi con gái người ta ra “tâm sự”. Bị cự tuyệt, đập cửa kính xông vào rồi cưỡng hiếp con gái người ta…
Nửa đêm đập cửa gọi con gái người ta ra “tâm sự”. Bị cự tuyệt, đập cửa kính xông vào rồi cưỡng hiếp con gái người ta…
Càn rỡ tới mức đó mà chỉ bị phạt ba năm tù!
Kháng cáo. Tòa Phúc thẩm giảm cho một năm, hình phạt chỉ còn hai năm tù vì… “gia đình có công với cách mạng”. (1)
* * *
Nghe nói, những người tham gia cuộc cách mạng để tạo dựng nên chính quyền này đều là vì muốn xóa bỏ áp bức, bất công.
Không dè công lao đó còn có thể chuyển nhượng cho con cháu hưởng sái!
Nghĩ đi rồi nghĩ lại thì hình như chưa hẳn là vậy.
Có những người mà sự cống hiến thuộc loại “đại công” song vẫn bị bạc đãi như tướng Trần Độ, cụ Nguyễn Hộ,…
Có hàng trăm người khác cũng cống hiến, đóng góp trực tiếp cho cách mạng hoặc chí ít cũng là thành viên của một “gia đình có công với cách mạng” như: Nguyễn Văn Hải (Điếu Cày) (4), Tạ Phong Tần (Công lý và Sự thật), Phan Thanh Hải (Ba Sài Gòn),… nhưng vẫn bị hành cho ra bã.
Sự khác biệt, mâu thuẫn trong cách đối xử với những người đóng góp cho “cách mạng” hình như nằm ở chỗ: Nếu tuân phục thì “cách mạng” sẽ cho hưởng công đã có. Thậm chí còn cho… chuyển nhượng, cho… thừa kế. Kể cả khi đương sự hoặc kẻ nhận chuyển nhượng, nhận thừa kế phạm những tội phi luân, bại lý.
Còn không tuân phục, vẫn cú khăng khăng đòi xóa bỏ áp bức, bất công như tiêu chí “hồi nẩm” của “cách mạng” thì bất kể công lao tới đâu, “cách mạng” cũng sẽ hành xử hệt như A.Q của Lỗ Tấn: “Cách mạng là cách mẹ nó cái mạng chúng mày!”.
Cũng may là còn nhiều người, tuy có công với “cách mạng” nhưng vẫn giữ tinh thần cách mạng. “Cách mạng” dẫu có tinh tướng thế nào thì vẫn không đè họ được.
Đồng Phụng Việt
------------------
Càn rỡ tới mức đó mà chỉ bị phạt ba năm tù!
Kháng cáo. Tòa Phúc thẩm giảm cho một năm, hình phạt chỉ còn hai năm tù vì… “gia đình có công với cách mạng”. (1)
* * *
Nghe nói, những người tham gia cuộc cách mạng để tạo dựng nên chính quyền này đều là vì muốn xóa bỏ áp bức, bất công.
Không dè công lao đó còn có thể chuyển nhượng cho con cháu hưởng sái!
Nghĩ đi rồi nghĩ lại thì hình như chưa hẳn là vậy.
Có những người mà sự cống hiến thuộc loại “đại công” song vẫn bị bạc đãi như tướng Trần Độ, cụ Nguyễn Hộ,…
Có hàng trăm người khác cũng cống hiến, đóng góp trực tiếp cho cách mạng hoặc chí ít cũng là thành viên của một “gia đình có công với cách mạng” như: Nguyễn Văn Hải (Điếu Cày) (4), Tạ Phong Tần (Công lý và Sự thật), Phan Thanh Hải (Ba Sài Gòn),… nhưng vẫn bị hành cho ra bã.
Sự khác biệt, mâu thuẫn trong cách đối xử với những người đóng góp cho “cách mạng” hình như nằm ở chỗ: Nếu tuân phục thì “cách mạng” sẽ cho hưởng công đã có. Thậm chí còn cho… chuyển nhượng, cho… thừa kế. Kể cả khi đương sự hoặc kẻ nhận chuyển nhượng, nhận thừa kế phạm những tội phi luân, bại lý.
Còn không tuân phục, vẫn cú khăng khăng đòi xóa bỏ áp bức, bất công như tiêu chí “hồi nẩm” của “cách mạng” thì bất kể công lao tới đâu, “cách mạng” cũng sẽ hành xử hệt như A.Q của Lỗ Tấn: “Cách mạng là cách mẹ nó cái mạng chúng mày!”.
Cũng may là còn nhiều người, tuy có công với “cách mạng” nhưng vẫn giữ tinh thần cách mạng. “Cách mạng” dẫu có tinh tướng thế nào thì vẫn không đè họ được.
Đồng Phụng Việt
------------------
Chú thích:
(Blog Đồng Phụng Việt)