Thân Hữu Tiếp Tay...
Đừng tuyệt vọng, tôi ơi đừng tuyệt vọng! - Hùynh Hùng
( HNPD ) Nếu biết rứa ,trước đừng có làm ,Nguyễn Chánh Tín (đã ra đi ..)
Đừng tuyệt vọng, tôi ơi đừng tuyệt vọng! - Hùynh Hùng
( HNPD ) Nếu biết rứa ,trước đừng có làm ,Nguyễn Chánh Tín (đã ra đi ..) rồi Nguyễn Ngọc Ngạn .
Hai ông Tín và Ngạn một mất một còn ,nếu đem lên bàn cân thì sự nổi tiếng có giới hạn ,
không thể so sánh với TCS ,về tài thật sự ,về sự đãi ngộ mà nhà nước cọng sản dành cho TCS .
Hãy để chút thời giờ để chiêm ngưỡng ,lắng nghe,giọng hát ,sự khắc khổ ê chề của TCS trước khi chết. ...
Ông Ngạn hay ai đó là những loa rè ,cái đài Việt Gían :
" Ngán thay cái mũi vô duyên
Câu thơ thi xã ,con thuyền nghệ an (Cao Bá Quát)
hay :
Thương thay cái miệng loa rè
Bài Ca dâng đảng,cái đài Việt gían (HH)
( hãy coi video cip này Đừng tuyệt vọng, tôi ơi đừng tuyệt vọng :https://www.youtube.com/watch?v=6wWSrJCOexQ )
Nguyễn Chánh Tín đã chết ,Nguyễn Ngọc Ngạn còn sống ,cả hai đều nổi tiếng ,một người ở trong nước Việt Nam và một người ở nước ngoài ,đó là xứ lá phong .Nhưng nếu đem lên bàn cân thì sự nổi tiếng của Tín và Ngạn có giới hạn, không thể nào so sánh với Trịnh Công Sơn ,về tài thật sự,về sự đãi ngộ nếu có của nhà nước cọng sản Việt Nam . Ở đây không bàn đến ,không muốn nói đến cái tài của TCS mà các báo chí thời nay,đôi lúc thần thánh hóa: nhạc mang tính thiền, phật giáo, triết học v. v qua các trang web như thuvienhoasen, talawas, tapchisonghuong.Chưa hết Chu Sơn đã đi xa hơn, cho rằng: Trịnh Công Sơn – Viên đá bị bỏ quên của bà Nữ Oa.Cũng không bàn đến sự đãi ngộ của đảng Cọng Sản và nhà nước Việt Nam về vật chất lẫn tinh thần ,về vật chất thì cũng giống con người bình thường mong muốn : tiền bạc ,nhà lầu ,đồ ăn hàng ngày có đủ rượu thịt ,xe cộ ... nhưng quan trọng là có những thứ đó mà không đổ mồ hôi ,sôi nước mắt .Về Tinh thần thì người nhạc sĩ nối vòng tay lớn này đã có được con đường mag tên mình ,bài hát mà trước bảy lăm đã làm rung động biết bao nhiêu người ,không những lớp sinh viên học sinh ,mà ngay những người lính Miền Nam đang cầm súng chống lại ,ngăn cản sự xâm lăng của bộ đội Miền Bắc ,nhưng đúng ngày 30 tháng tư 75 ,bài hát này được chính tác giả hát ,kêu gọi sự chào mừng Miền Nam đã được giải phóng,Những Sinh Viên Học Sinh ,hay những người lính Miền Nam lúc đó nghe mà cảm thấy nghẹn ngào ,không phải vì TCS hát không có tiếng đàn ,hát chay ,hay TCS hát không có giọng ..v.v . Cái rung động ,cái mơ ước năm xưa được thay thế bởi sự thất vọng ,chán chường .... nếu không nói đến sự sợ hải trước viễn cảnh trả thù nếu có của nhà nước Cọng Sản miền Bắc đối với dân quân cán chính Miền Nam .Tiếng hát lạc lỏng đó kéo dài cho đến hiện tại ,đâu có cái cảnh ,đâu có cái tốt đẹp mà người dân mơ ước :
" Rừng núi dang tay nối lại biển xa
Ta đi vòng tay lớn mãi để nối sơn hà
Mặt đất bao la, anh em ta về
Gặp nhau mừng như bão cát quay cuồng trời rộng
Bàn tay ta nắm nối tròn một vòng Việt Nam ."
Cũng không có :
"Cờ nối gió đêm vui nối ngày
Giòng máu nối con tim đồng loại
Dựng tình người trong ngày mới
Thành phố nối thôn xa vời vợi
Người chết nối linh thiêng vào đời
Và nụ cười nối trên môi.
..................
có chăng người miền bắc có lí luận ,có đảng nên nắm vận mệnh nước nhà,người miền nam , những người có nợ máu nhân dân là phải đi tù ,lao động khổ sai nhưng được che dấu dưới cái tên mỹ miều : "học tập cải tạo" ,trái lại những người Miền Nam không có nợ máu với đảng và nhà nước cọng sản Miền Bắc vẫn chỉ là công dân hạng nhì ,vì không phải là người Miền Bắc có lí luận !
Thay vì tiếp tục mơ ước ,TCS trốn chạy vùng lao động kinh tế mới ,bỏ Huế vào Sài Gòn ,bỏ viết nhạc theo nghề mới là nghề vẻ ,lâu lâu cũng có viết ít bài ca ngợi chế độ mới như Em Ở Nông Trường Em Ra Biên Giới ....v.v hay bài hát :
" Em còn nhớ hay em đã quên
Nhớ Sài Gòn mưa rồi chợt nắng
Nhớ phố xưa quen biết tên bàn chân
Nhớ đèn đường từng đêm thao thức
Sáng cho em vòm lá me xanh.
.................. "
Những bài hát này ,không còn ru ngủ ai hết như thời trước 75 ,vì nó không còn nói lên sự mơ ước chân thành ,chẳng hạn những bài hát ngày xưa được hát được truyền từ tay người này sang người khác ,trước 75 là dân Miền Nam ,sau 75 vẫn được dân miền Bắc ưa chuộng cho đến giờ ,mặc dù Nhạc của Miền Nam được nhà nước miền Bắc cho là Nhạc phản động,nhạc đồi trụy ... rồi theo năm tháng được nâng cấp là nhạc vàng ,ủy mị .... rồi mấy năm gần đây là nhạc Bolero ,không dám gọi là nhạc vàng ,bài hát nào được cho phép hát và bài hát nào cấm hát !
Nhưng có hai bài hát sau 75,cho thấy có sự chân thành ,nói lên cảm nghĩ suy tư của TCS qua một thời gian sáng tác nhạc trước 75 ,đó là Tôi Ơi Đừng Tuyệt Vọng và Tiến Thoái lưỡng nan .
Bài hát Tiến Thoái lưỡng nan ,qua sự trình bày của chính tác giả ,hãy mở Video này để lắng nghe ,để trông thấy sự khắc khổ của con người hai mặt hai cuộc đời khác nhau ,trước 75 hăng say hoạt động theo chính lí tưởng mình vạch ra,sau 75 bất động sống nhờ,một cuộc sống tầm gởi ,quên mất lí tưởng ,lại được một con đường mang tên chính mình ở Huế do nhà nước Cọng sản ban tặng .
Nguyễn Chánh Tín cũng vậy ,cũng hai mặt ,hai cuộc sống khác nhau ,mới chết mấy ngày qua , mấy ngày nay lại có Nguyễn Ngọc Ngạn đang còn sống ,chẳng phải mấy ngày nay ,mà đã lâu,có lẻ từ cuốn băng Paris by Night 40 ,hiện tại là Paris by Night đã có cuốn băng 129 ,mà người ta hay gọi là cuốn B40 ,Ngạn hình như đã hai mặt từ đó .
Thân mời ai đó ,đặc biệt là MC Nguyễn Ngọc Ngạn hãy xem Video Tiến Thoái Lưỡng Nan này tác giả bài hát cũng như vừa là ca sĩ ,để thấy sự khắc khoải ,sự đau khổ buồn bả ... khi mà mình đi trật đường hay tệ hại hơn là kiếp bưng bô .
Hãy nhớ ,ca dao tục ngữ nước mình có câu,mà ai là con dân Việt đều biết , đều được cha mẹ ,các Thầy Cô thời Tiểu Học đều dạy đỗ cho con trẻ :
" Trăm Năm Bia Đá Cũng Mòn ,
Nghìn Năm Bia Miệng Vẫn Còn Trơ Trơ"
Bên Giòng Sông ,những ngày cuối năm 2019 .
Huỳnh Hùng ( HNPD )
https://mail.google.com/mail/u/0/#inbox/FMfcgxwGCkZxwHJsGHxVLknWvZVtHHXw?projector=1
Đừng tuyệt vọng, tôi ơi đừng tuyệt vọng! - Hùynh Hùng
( HNPD ) Nếu biết rứa ,trước đừng có làm ,Nguyễn Chánh Tín (đã ra đi ..) rồi Nguyễn Ngọc Ngạn .
Hai ông Tín và Ngạn một mất một còn ,nếu đem lên bàn cân thì sự nổi tiếng có giới hạn ,
không thể so sánh với TCS ,về tài thật sự ,về sự đãi ngộ mà nhà nước cọng sản dành cho TCS .
Hãy để chút thời giờ để chiêm ngưỡng ,lắng nghe,giọng hát ,sự khắc khổ ê chề của TCS trước khi chết. ...
Ông Ngạn hay ai đó là những loa rè ,cái đài Việt Gían :
" Ngán thay cái mũi vô duyên
Câu thơ thi xã ,con thuyền nghệ an (Cao Bá Quát)
hay :
Thương thay cái miệng loa rè
Bài Ca dâng đảng,cái đài Việt gían (HH)
( hãy coi video cip này Đừng tuyệt vọng, tôi ơi đừng tuyệt vọng :https://www.youtube.com/
Nguyễn Chánh Tín đã chết ,Nguyễn Ngọc Ngạn còn sống ,cả hai đều nổi tiếng ,một người ở trong nước Việt Nam và một người ở nước ngoài ,đó là xứ lá phong .Nhưng nếu đem lên bàn cân thì sự nổi tiếng của Tín và Ngạn có giới hạn, không thể nào so sánh với Trịnh Công Sơn ,về tài thật sự,về sự đãi ngộ nếu có của nhà nước cọng sản Việt Nam . Ở đây không bàn đến ,không muốn nói đến cái tài của TCS mà các báo chí thời nay,đôi lúc thần thánh hóa: nhạc mang tính thiền, phật giáo, triết học v. v qua các trang web như thuvienhoasen, talawas, tapchisonghuong.Chưa hết Chu Sơn đã đi xa hơn, cho rằng: Trịnh Công Sơn – Viên đá bị bỏ quên của bà Nữ Oa.Cũng không bàn đến sự đãi ngộ của đảng Cọng Sản và nhà nước Việt Nam về vật chất lẫn tinh thần ,về vật chất thì cũng giống con người bình thường mong muốn : tiền bạc ,nhà lầu ,đồ ăn hàng ngày có đủ rượu thịt ,xe cộ ... nhưng quan trọng là có những thứ đó mà không đổ mồ hôi ,sôi nước mắt .Về Tinh thần thì người nhạc sĩ nối vòng tay lớn này đã có được con đường mag tên mình ,bài hát mà trước bảy lăm đã làm rung động biết bao nhiêu người ,không những lớp sinh viên học sinh ,mà ngay những người lính Miền Nam đang cầm súng chống lại ,ngăn cản sự xâm lăng của bộ đội Miền Bắc ,nhưng đúng ngày 30 tháng tư 75 ,bài hát này được chính tác giả hát ,kêu gọi sự chào mừng Miền Nam đã được giải phóng,Những Sinh Viên Học Sinh ,hay những người lính Miền Nam lúc đó nghe mà cảm thấy nghẹn ngào ,không phải vì TCS hát không có tiếng đàn ,hát chay ,hay TCS hát không có giọng ..v.v . Cái rung động ,cái mơ ước năm xưa được thay thế bởi sự thất vọng ,chán chường .... nếu không nói đến sự sợ hải trước viễn cảnh trả thù nếu có của nhà nước Cọng Sản miền Bắc đối với dân quân cán chính Miền Nam .Tiếng hát lạc lỏng đó kéo dài cho đến hiện tại ,đâu có cái cảnh ,đâu có cái tốt đẹp mà người dân mơ ước :
" Rừng núi dang tay nối lại biển xa
Ta đi vòng tay lớn mãi để nối sơn hà
Mặt đất bao la, anh em ta về
Gặp nhau mừng như bão cát quay cuồng trời rộng
Bàn tay ta nắm nối tròn một vòng Việt Nam ."
Cũng không có :
"Cờ nối gió đêm vui nối ngày
Giòng máu nối con tim đồng loại
Dựng tình người trong ngày mới
Thành phố nối thôn xa vời vợi
Người chết nối linh thiêng vào đời
Và nụ cười nối trên môi.
..................
có chăng người miền bắc có lí luận ,có đảng nên nắm vận mệnh nước nhà,người miền nam , những người có nợ máu nhân dân là phải đi tù ,lao động khổ sai nhưng được che dấu dưới cái tên mỹ miều : "học tập cải tạo" ,trái lại những người Miền Nam không có nợ máu với đảng và nhà nước cọng sản Miền Bắc vẫn chỉ là công dân hạng nhì ,vì không phải là người Miền Bắc có lí luận !
Thay vì tiếp tục mơ ước ,TCS trốn chạy vùng lao động kinh tế mới ,bỏ Huế vào Sài Gòn ,bỏ viết nhạc theo nghề mới là nghề vẻ ,lâu lâu cũng có viết ít bài ca ngợi chế độ mới như Em Ở Nông Trường Em Ra Biên Giới ....v.v hay bài hát :
" Em còn nhớ hay em đã quên
Nhớ Sài Gòn mưa rồi chợt nắng
Nhớ phố xưa quen biết tên bàn chân
Nhớ đèn đường từng đêm thao thức
Sáng cho em vòm lá me xanh.
.................. "
Những bài hát này ,không còn ru ngủ ai hết như thời trước 75 ,vì nó không còn nói lên sự mơ ước chân thành ,chẳng hạn những bài hát ngày xưa được hát được truyền từ tay người này sang người khác ,trước 75 là dân Miền Nam ,sau 75 vẫn được dân miền Bắc ưa chuộng cho đến giờ ,mặc dù Nhạc của Miền Nam được nhà nước miền Bắc cho là Nhạc phản động,nhạc đồi trụy ... rồi theo năm tháng được nâng cấp là nhạc vàng ,ủy mị .... rồi mấy năm gần đây là nhạc Bolero ,không dám gọi là nhạc vàng ,bài hát nào được cho phép hát và bài hát nào cấm hát !
Nhưng có hai bài hát sau 75,cho thấy có sự chân thành ,nói lên cảm nghĩ suy tư của TCS qua một thời gian sáng tác nhạc trước 75 ,đó là Tôi Ơi Đừng Tuyệt Vọng và Tiến Thoái lưỡng nan .
Bài hát Tiến Thoái lưỡng nan ,qua sự trình bày của chính tác giả ,hãy mở Video này để lắng nghe ,để trông thấy sự khắc khổ của con người hai mặt hai cuộc đời khác nhau ,trước 75 hăng say hoạt động theo chính lí tưởng mình vạch ra,sau 75 bất động sống nhờ,một cuộc sống tầm gởi ,quên mất lí tưởng ,lại được một con đường mang tên chính mình ở Huế do nhà nước Cọng sản ban tặng .
Nguyễn Chánh Tín cũng vậy ,cũng hai mặt ,hai cuộc sống khác nhau ,mới chết mấy ngày qua , mấy ngày nay lại có Nguyễn Ngọc Ngạn đang còn sống ,chẳng phải mấy ngày nay ,mà đã lâu,có lẻ từ cuốn băng Paris by Night 40 ,hiện tại là Paris by Night đã có cuốn băng 129 ,mà người ta hay gọi là cuốn B40 ,Ngạn hình như đã hai mặt từ đó .
Thân mời ai đó ,đặc biệt là MC Nguyễn Ngọc Ngạn hãy xem Video Tiến Thoái Lưỡng Nan này tác giả bài hát cũng như vừa là ca sĩ ,để thấy sự khắc khoải ,sự đau khổ buồn bả ... khi mà mình đi trật đường hay tệ hại hơn là kiếp bưng bô .
Hãy nhớ ,ca dao tục ngữ nước mình có câu,mà ai là con dân Việt đều biết , đều được cha mẹ ,các Thầy Cô thời Tiểu Học đều dạy đỗ cho con trẻ :
" Trăm Năm Bia Đá Cũng Mòn ,
Nghìn Năm Bia Miệng Vẫn Còn Trơ Trơ"
Bên Giòng Sông ,những ngày cuối năm 2019 .
Huỳnh Hùng ( HNPD )
https://mail.google.com/mail/u/0/#inbox/FMfcgxwGCkZxwHJsGHxVLknWvZVtHHXw?projector=1
Đừng tuyệt vọng, tôi ơi đừng tuyệt vọng! - Hùynh Hùng
( HNPD ) Nếu biết rứa ,trước đừng có làm ,Nguyễn Chánh Tín (đã ra đi ..)
Đừng tuyệt vọng, tôi ơi đừng tuyệt vọng! - Hùynh Hùng
( HNPD ) Nếu biết rứa ,trước đừng có làm ,Nguyễn Chánh Tín (đã ra đi ..) rồi Nguyễn Ngọc Ngạn .
Hai ông Tín và Ngạn một mất một còn ,nếu đem lên bàn cân thì sự nổi tiếng có giới hạn ,
không thể so sánh với TCS ,về tài thật sự ,về sự đãi ngộ mà nhà nước cọng sản dành cho TCS .
Hãy để chút thời giờ để chiêm ngưỡng ,lắng nghe,giọng hát ,sự khắc khổ ê chề của TCS trước khi chết. ...
Ông Ngạn hay ai đó là những loa rè ,cái đài Việt Gían :
" Ngán thay cái mũi vô duyên
Câu thơ thi xã ,con thuyền nghệ an (Cao Bá Quát)
hay :
Thương thay cái miệng loa rè
Bài Ca dâng đảng,cái đài Việt gían (HH)
( hãy coi video cip này Đừng tuyệt vọng, tôi ơi đừng tuyệt vọng :https://www.youtube.com/
Nguyễn Chánh Tín đã chết ,Nguyễn Ngọc Ngạn còn sống ,cả hai đều nổi tiếng ,một người ở trong nước Việt Nam và một người ở nước ngoài ,đó là xứ lá phong .Nhưng nếu đem lên bàn cân thì sự nổi tiếng của Tín và Ngạn có giới hạn, không thể nào so sánh với Trịnh Công Sơn ,về tài thật sự,về sự đãi ngộ nếu có của nhà nước cọng sản Việt Nam . Ở đây không bàn đến ,không muốn nói đến cái tài của TCS mà các báo chí thời nay,đôi lúc thần thánh hóa: nhạc mang tính thiền, phật giáo, triết học v. v qua các trang web như thuvienhoasen, talawas, tapchisonghuong.Chưa hết Chu Sơn đã đi xa hơn, cho rằng: Trịnh Công Sơn – Viên đá bị bỏ quên của bà Nữ Oa.Cũng không bàn đến sự đãi ngộ của đảng Cọng Sản và nhà nước Việt Nam về vật chất lẫn tinh thần ,về vật chất thì cũng giống con người bình thường mong muốn : tiền bạc ,nhà lầu ,đồ ăn hàng ngày có đủ rượu thịt ,xe cộ ... nhưng quan trọng là có những thứ đó mà không đổ mồ hôi ,sôi nước mắt .Về Tinh thần thì người nhạc sĩ nối vòng tay lớn này đã có được con đường mag tên mình ,bài hát mà trước bảy lăm đã làm rung động biết bao nhiêu người ,không những lớp sinh viên học sinh ,mà ngay những người lính Miền Nam đang cầm súng chống lại ,ngăn cản sự xâm lăng của bộ đội Miền Bắc ,nhưng đúng ngày 30 tháng tư 75 ,bài hát này được chính tác giả hát ,kêu gọi sự chào mừng Miền Nam đã được giải phóng,Những Sinh Viên Học Sinh ,hay những người lính Miền Nam lúc đó nghe mà cảm thấy nghẹn ngào ,không phải vì TCS hát không có tiếng đàn ,hát chay ,hay TCS hát không có giọng ..v.v . Cái rung động ,cái mơ ước năm xưa được thay thế bởi sự thất vọng ,chán chường .... nếu không nói đến sự sợ hải trước viễn cảnh trả thù nếu có của nhà nước Cọng Sản miền Bắc đối với dân quân cán chính Miền Nam .Tiếng hát lạc lỏng đó kéo dài cho đến hiện tại ,đâu có cái cảnh ,đâu có cái tốt đẹp mà người dân mơ ước :
" Rừng núi dang tay nối lại biển xa
Ta đi vòng tay lớn mãi để nối sơn hà
Mặt đất bao la, anh em ta về
Gặp nhau mừng như bão cát quay cuồng trời rộng
Bàn tay ta nắm nối tròn một vòng Việt Nam ."
Cũng không có :
"Cờ nối gió đêm vui nối ngày
Giòng máu nối con tim đồng loại
Dựng tình người trong ngày mới
Thành phố nối thôn xa vời vợi
Người chết nối linh thiêng vào đời
Và nụ cười nối trên môi.
..................
có chăng người miền bắc có lí luận ,có đảng nên nắm vận mệnh nước nhà,người miền nam , những người có nợ máu nhân dân là phải đi tù ,lao động khổ sai nhưng được che dấu dưới cái tên mỹ miều : "học tập cải tạo" ,trái lại những người Miền Nam không có nợ máu với đảng và nhà nước cọng sản Miền Bắc vẫn chỉ là công dân hạng nhì ,vì không phải là người Miền Bắc có lí luận !
Thay vì tiếp tục mơ ước ,TCS trốn chạy vùng lao động kinh tế mới ,bỏ Huế vào Sài Gòn ,bỏ viết nhạc theo nghề mới là nghề vẻ ,lâu lâu cũng có viết ít bài ca ngợi chế độ mới như Em Ở Nông Trường Em Ra Biên Giới ....v.v hay bài hát :
" Em còn nhớ hay em đã quên
Nhớ Sài Gòn mưa rồi chợt nắng
Nhớ phố xưa quen biết tên bàn chân
Nhớ đèn đường từng đêm thao thức
Sáng cho em vòm lá me xanh.
.................. "
Những bài hát này ,không còn ru ngủ ai hết như thời trước 75 ,vì nó không còn nói lên sự mơ ước chân thành ,chẳng hạn những bài hát ngày xưa được hát được truyền từ tay người này sang người khác ,trước 75 là dân Miền Nam ,sau 75 vẫn được dân miền Bắc ưa chuộng cho đến giờ ,mặc dù Nhạc của Miền Nam được nhà nước miền Bắc cho là Nhạc phản động,nhạc đồi trụy ... rồi theo năm tháng được nâng cấp là nhạc vàng ,ủy mị .... rồi mấy năm gần đây là nhạc Bolero ,không dám gọi là nhạc vàng ,bài hát nào được cho phép hát và bài hát nào cấm hát !
Nhưng có hai bài hát sau 75,cho thấy có sự chân thành ,nói lên cảm nghĩ suy tư của TCS qua một thời gian sáng tác nhạc trước 75 ,đó là Tôi Ơi Đừng Tuyệt Vọng và Tiến Thoái lưỡng nan .
Bài hát Tiến Thoái lưỡng nan ,qua sự trình bày của chính tác giả ,hãy mở Video này để lắng nghe ,để trông thấy sự khắc khổ của con người hai mặt hai cuộc đời khác nhau ,trước 75 hăng say hoạt động theo chính lí tưởng mình vạch ra,sau 75 bất động sống nhờ,một cuộc sống tầm gởi ,quên mất lí tưởng ,lại được một con đường mang tên chính mình ở Huế do nhà nước Cọng sản ban tặng .
Nguyễn Chánh Tín cũng vậy ,cũng hai mặt ,hai cuộc sống khác nhau ,mới chết mấy ngày qua , mấy ngày nay lại có Nguyễn Ngọc Ngạn đang còn sống ,chẳng phải mấy ngày nay ,mà đã lâu,có lẻ từ cuốn băng Paris by Night 40 ,hiện tại là Paris by Night đã có cuốn băng 129 ,mà người ta hay gọi là cuốn B40 ,Ngạn hình như đã hai mặt từ đó .
Thân mời ai đó ,đặc biệt là MC Nguyễn Ngọc Ngạn hãy xem Video Tiến Thoái Lưỡng Nan này tác giả bài hát cũng như vừa là ca sĩ ,để thấy sự khắc khoải ,sự đau khổ buồn bả ... khi mà mình đi trật đường hay tệ hại hơn là kiếp bưng bô .
Hãy nhớ ,ca dao tục ngữ nước mình có câu,mà ai là con dân Việt đều biết , đều được cha mẹ ,các Thầy Cô thời Tiểu Học đều dạy đỗ cho con trẻ :
" Trăm Năm Bia Đá Cũng Mòn ,
Nghìn Năm Bia Miệng Vẫn Còn Trơ Trơ"
Bên Giòng Sông ,những ngày cuối năm 2019 .
Huỳnh Hùng ( HNPD )
https://mail.google.com/mail/u/0/#inbox/FMfcgxwGCkZxwHJsGHxVLknWvZVtHHXw?projector=1