Thân Hữu Tiếp Tay...
Ếch ra đi, “quả đấm thép” vẫn thế -Nguyễn Bá Chổi
( HNPĐ ) Sau Tháng Tư, 75, khi Việt Nam thống nhất về mặt địa lý hai miền, thì trên phần đất Miền Nam vừa phỏng hai hòn, có một nhân vật bị “xẻ làm đôi” (1)
( HNPĐ ) Sau Tháng Tư, 75, khi Việt Nam thống nhất về mặt địa lý hai miền, thì trên phần đất Miền Nam vừa phỏng hai hòn, có một nhân vật bị “xẻ làm đôi” (1): Một nửa Khánh Ly (KL) chạy nhào ra biển tìm đường thoát thân, một nửa Trịnh Công Sơn (TCS) ở lại “nối vòng tay lớn” với “Giặc Miền Bắc vô đây, bàn tay nhuốm máu anh em, đồng bào…”
Sau ngày đó một thời gian (tác giả) không rõ là bao lâu, xuất hiện bài hát do “nửa người” ở lại sáng tác, “Em ra đi nơi này vẫn thế”.
TCS nhắn với KL “Em ra đi nơi nầy vẫn thế” rõ ràng là lời nhắn bố láo. “Vẫn thế”, nhưng “thế” đây là thế nào? Có phải là cái “thế” TCS phải vác cuốc đi đào thủy lợi, gồng lưng còm vác miá nông trường (2); “Thế” là thế này:
Tranh HatKa
Tháng Tư về
Mà em còn nhớ?
Cờ đỏ dép râu tai bèo nón cối
Ùa vào Nam cơn dịch họa tai ương
Từ Miền Bắc, cả nước chìm thê lương ác mộng
Tháng Tư về
Mà Em còn nhớ?
Người Đất Nam như đàn chim vở tổ
Tứ phương trời bão bùng giông tố
Biển Đông quỷ dữ nước độc rừng thiêng
Tháng Tư về
Mà em còn nhớ?
Mặt trời buồn cám cảnh tang thương
Phố thị im lìm người qua đường gục mặt
Nơi làng quê tiếng sáo bặt tăm
Tháng Tư về
Mà Em còn nhớ?
Ai dắt Em về thời hoang dại xa xăm
Sách Em học Chữ Người bằng Khỉ
Thầy cô Em hóa mặt bủng da chì
Tháng Tư về
Mà Em còn nhớ?
Mái nhà Em ai cướp đoạt trên tay
Đuổi Em lên rừng dạy Em bài củ sắn
Đêm mắt phờ đớ đẩn ngẩn ngơ hồn
Tháng Tư về
Mà Em còn nhớ?
Đạo Phật Trời ai báng bổ vùi chôn
Nơi linh thiêng loài chồn cáo huênh hoang chểm chệ
Đất trời Nam quằn quại tỉnh mê
Tháng Tư về
Còn bao điều Em nhớ?
Mấy chục năm ôn dịch hoành hành
Nát bấy giang sơn Tổ Tiên gầy dựng
Em phải nhớ
Và Nhắc từng con cháu mai sau (3)
Xem thế thì sau ngày “Em” Khánh Ly ra đi, “anh Sơn” ở lại, “Nơi này” đã không “vẫn thế” mà đã rõ ràng là nó khốn nạn như thể ai cũng đã biết, đến cái cột đèn cũng biết và đòi đi, huống chi là “anh Sơn”, “phù thủy của những lời nhạc đầy ẩn dụ và đẹp mê hồn”
Nhưng đó là chuyện 41 năm về trước. Chuyện bây giờ đang kể là Ếch ra đi, những “quả đấm thép”vẫn thế.
Những “quả đấm thép” của Ba Ếch đã giáng vào nền kinh tế VN bầm dập mặt mày, chí tử, bằng cơ bắp của tập đoàn tham nhũng được hậu thuẩn bởi lực lượng Côn An. Nay Ếch ra đi giao lại cho Phúc cùng bộ sậu cũng một đồng một cốt tham ô.
Kinh tế Việt Nam đang choáng váng ngất ngư con tàu đi giở chết giở sống vì những “cú đấm thép” của Ba Ếch, nay giao lại cho “võ sư” đồng môn đồng phái thì rõ ràng là Ếch ra đi, những “quả đấm thép” dáng xuống nơi này vẫn thế, và không chừng có khi còn “điêu luyện” hơn.
Ngày nào còn cờ búa liềm vắt chéo bay phất phới trên nhà Việt Nam, ngày đó dân Việt còn bị những cú đấm thép hành hạ.
Ghi chú:
(1) Nếu Tác giả nhớ không lầm, Khánh Ly từng tuyên bố đại khái “Anh Sơn là một phần đời tôi”- Xin Bà Khánh Ly bỏ qua, nếu tác giả nhớ sai).
(2) Những bài viết liên quan đến chi tiết này (TCS đi nông trường …), tác giả đã đọc, nhưng rất tiếc, nay tìm không ra nữa. Nếu qúy độc giả nào biết, xin bổ sung giùm để làm bằng chứng. Cảm ơn)
(3)”Tháng Tư về, Em còn nhớ/NBC)
Nguyễn Bá Chổi
( HNPĐ )
( HNPĐ ) Sau Tháng Tư, 75, khi Việt Nam thống nhất về mặt địa lý hai miền, thì trên phần đất Miền Nam vừa phỏng hai hòn, có một nhân vật bị “xẻ làm đôi” (1): Một nửa Khánh Ly (KL) chạy nhào ra biển tìm đường thoát thân, một nửa Trịnh Công Sơn (TCS) ở lại “nối vòng tay lớn” với “Giặc Miền Bắc vô đây, bàn tay nhuốm máu anh em, đồng bào…”
Sau ngày đó một thời gian (tác giả) không rõ là bao lâu, xuất hiện bài hát do “nửa người” ở lại sáng tác, “Em ra đi nơi này vẫn thế”.
TCS nhắn với KL “Em ra đi nơi nầy vẫn thế” rõ ràng là lời nhắn bố láo. “Vẫn thế”, nhưng “thế” đây là thế nào? Có phải là cái “thế” TCS phải vác cuốc đi đào thủy lợi, gồng lưng còm vác miá nông trường (2); “Thế” là thế này:
Tranh HatKa
Tháng Tư về
Mà em còn nhớ?
Cờ đỏ dép râu tai bèo nón cối
Ùa vào Nam cơn dịch họa tai ương
Từ Miền Bắc, cả nước chìm thê lương ác mộng
Tháng Tư về
Mà Em còn nhớ?
Người Đất Nam như đàn chim vở tổ
Tứ phương trời bão bùng giông tố
Biển Đông quỷ dữ nước độc rừng thiêng
Tháng Tư về
Mà em còn nhớ?
Mặt trời buồn cám cảnh tang thương
Phố thị im lìm người qua đường gục mặt
Nơi làng quê tiếng sáo bặt tăm
Tháng Tư về
Mà Em còn nhớ?
Ai dắt Em về thời hoang dại xa xăm
Sách Em học Chữ Người bằng Khỉ
Thầy cô Em hóa mặt bủng da chì
Tháng Tư về
Mà Em còn nhớ?
Mái nhà Em ai cướp đoạt trên tay
Đuổi Em lên rừng dạy Em bài củ sắn
Đêm mắt phờ đớ đẩn ngẩn ngơ hồn
Tháng Tư về
Mà Em còn nhớ?
Đạo Phật Trời ai báng bổ vùi chôn
Nơi linh thiêng loài chồn cáo huênh hoang chểm chệ
Đất trời Nam quằn quại tỉnh mê
Tháng Tư về
Còn bao điều Em nhớ?
Mấy chục năm ôn dịch hoành hành
Nát bấy giang sơn Tổ Tiên gầy dựng
Em phải nhớ
Và Nhắc từng con cháu mai sau (3)
Xem thế thì sau ngày “Em” Khánh Ly ra đi, “anh Sơn” ở lại, “Nơi này” đã không “vẫn thế” mà đã rõ ràng là nó khốn nạn như thể ai cũng đã biết, đến cái cột đèn cũng biết và đòi đi, huống chi là “anh Sơn”, “phù thủy của những lời nhạc đầy ẩn dụ và đẹp mê hồn”
Nhưng đó là chuyện 41 năm về trước. Chuyện bây giờ đang kể là Ếch ra đi, những “quả đấm thép”vẫn thế.
Những “quả đấm thép” của Ba Ếch đã giáng vào nền kinh tế VN bầm dập mặt mày, chí tử, bằng cơ bắp của tập đoàn tham nhũng được hậu thuẩn bởi lực lượng Côn An. Nay Ếch ra đi giao lại cho Phúc cùng bộ sậu cũng một đồng một cốt tham ô.
Kinh tế Việt Nam đang choáng váng ngất ngư con tàu đi giở chết giở sống vì những “cú đấm thép” của Ba Ếch, nay giao lại cho “võ sư” đồng môn đồng phái thì rõ ràng là Ếch ra đi, những “quả đấm thép” dáng xuống nơi này vẫn thế, và không chừng có khi còn “điêu luyện” hơn.
Ngày nào còn cờ búa liềm vắt chéo bay phất phới trên nhà Việt Nam, ngày đó dân Việt còn bị những cú đấm thép hành hạ.
Ghi chú:
(1) Nếu Tác giả nhớ không lầm, Khánh Ly từng tuyên bố đại khái “Anh Sơn là một phần đời tôi”- Xin Bà Khánh Ly bỏ qua, nếu tác giả nhớ sai).
(2) Những bài viết liên quan đến chi tiết này (TCS đi nông trường …), tác giả đã đọc, nhưng rất tiếc, nay tìm không ra nữa. Nếu qúy độc giả nào biết, xin bổ sung giùm để làm bằng chứng. Cảm ơn)
(3)”Tháng Tư về, Em còn nhớ/NBC)
Nguyễn Bá Chổi
( HNPĐ )
Ếch ra đi, “quả đấm thép” vẫn thế -Nguyễn Bá Chổi
( HNPĐ ) Sau Tháng Tư, 75, khi Việt Nam thống nhất về mặt địa lý hai miền, thì trên phần đất Miền Nam vừa phỏng hai hòn, có một nhân vật bị “xẻ làm đôi” (1)
( HNPĐ ) Sau Tháng Tư, 75, khi Việt Nam thống nhất về mặt địa lý hai miền, thì trên phần đất Miền Nam vừa phỏng hai hòn, có một nhân vật bị “xẻ làm đôi” (1): Một nửa Khánh Ly (KL) chạy nhào ra biển tìm đường thoát thân, một nửa Trịnh Công Sơn (TCS) ở lại “nối vòng tay lớn” với “Giặc Miền Bắc vô đây, bàn tay nhuốm máu anh em, đồng bào…”
Sau ngày đó một thời gian (tác giả) không rõ là bao lâu, xuất hiện bài hát do “nửa người” ở lại sáng tác, “Em ra đi nơi này vẫn thế”.
TCS nhắn với KL “Em ra đi nơi nầy vẫn thế” rõ ràng là lời nhắn bố láo. “Vẫn thế”, nhưng “thế” đây là thế nào? Có phải là cái “thế” TCS phải vác cuốc đi đào thủy lợi, gồng lưng còm vác miá nông trường (2); “Thế” là thế này:
Tranh HatKa
Tháng Tư về
Mà em còn nhớ?
Cờ đỏ dép râu tai bèo nón cối
Ùa vào Nam cơn dịch họa tai ương
Từ Miền Bắc, cả nước chìm thê lương ác mộng
Tháng Tư về
Mà Em còn nhớ?
Người Đất Nam như đàn chim vở tổ
Tứ phương trời bão bùng giông tố
Biển Đông quỷ dữ nước độc rừng thiêng
Tháng Tư về
Mà em còn nhớ?
Mặt trời buồn cám cảnh tang thương
Phố thị im lìm người qua đường gục mặt
Nơi làng quê tiếng sáo bặt tăm
Tháng Tư về
Mà Em còn nhớ?
Ai dắt Em về thời hoang dại xa xăm
Sách Em học Chữ Người bằng Khỉ
Thầy cô Em hóa mặt bủng da chì
Tháng Tư về
Mà Em còn nhớ?
Mái nhà Em ai cướp đoạt trên tay
Đuổi Em lên rừng dạy Em bài củ sắn
Đêm mắt phờ đớ đẩn ngẩn ngơ hồn
Tháng Tư về
Mà Em còn nhớ?
Đạo Phật Trời ai báng bổ vùi chôn
Nơi linh thiêng loài chồn cáo huênh hoang chểm chệ
Đất trời Nam quằn quại tỉnh mê
Tháng Tư về
Còn bao điều Em nhớ?
Mấy chục năm ôn dịch hoành hành
Nát bấy giang sơn Tổ Tiên gầy dựng
Em phải nhớ
Và Nhắc từng con cháu mai sau (3)
Xem thế thì sau ngày “Em” Khánh Ly ra đi, “anh Sơn” ở lại, “Nơi này” đã không “vẫn thế” mà đã rõ ràng là nó khốn nạn như thể ai cũng đã biết, đến cái cột đèn cũng biết và đòi đi, huống chi là “anh Sơn”, “phù thủy của những lời nhạc đầy ẩn dụ và đẹp mê hồn”
Nhưng đó là chuyện 41 năm về trước. Chuyện bây giờ đang kể là Ếch ra đi, những “quả đấm thép”vẫn thế.
Những “quả đấm thép” của Ba Ếch đã giáng vào nền kinh tế VN bầm dập mặt mày, chí tử, bằng cơ bắp của tập đoàn tham nhũng được hậu thuẩn bởi lực lượng Côn An. Nay Ếch ra đi giao lại cho Phúc cùng bộ sậu cũng một đồng một cốt tham ô.
Kinh tế Việt Nam đang choáng váng ngất ngư con tàu đi giở chết giở sống vì những “cú đấm thép” của Ba Ếch, nay giao lại cho “võ sư” đồng môn đồng phái thì rõ ràng là Ếch ra đi, những “quả đấm thép” dáng xuống nơi này vẫn thế, và không chừng có khi còn “điêu luyện” hơn.
Ngày nào còn cờ búa liềm vắt chéo bay phất phới trên nhà Việt Nam, ngày đó dân Việt còn bị những cú đấm thép hành hạ.
Ghi chú:
(1) Nếu Tác giả nhớ không lầm, Khánh Ly từng tuyên bố đại khái “Anh Sơn là một phần đời tôi”- Xin Bà Khánh Ly bỏ qua, nếu tác giả nhớ sai).
(2) Những bài viết liên quan đến chi tiết này (TCS đi nông trường …), tác giả đã đọc, nhưng rất tiếc, nay tìm không ra nữa. Nếu qúy độc giả nào biết, xin bổ sung giùm để làm bằng chứng. Cảm ơn)
(3)”Tháng Tư về, Em còn nhớ/NBC)
Nguyễn Bá Chổi
( HNPĐ )