Khoa Học Thực Nghiệm & Tâm Linh
GIÁO SƯ HỎI: CHÚA TRỜI CÓ TỒN TẠI HAY KHÔNG ?
CẬU HỌC SINH TRẢ LỜI QUÁ HAY!
Hãy dành thời gian để đọc câu chuyện này. Nó thật sự có giá trị cho bạn. Tin tôi đi.
Giáo sư : “Em là một tín đồ Cơ Đốc giáo phải không?”
Học sinh: “Vâng, giáo sư.”
Giáo sư: “Vậy em tin vào Chúa?”
Học sinh: “Chắc chắn rồi thưa thầy.”
Giáo sư: “Chúa có tốt không?”
Học sinh: “Chắc chắn rồi.”
Giáo sư: “Chúa có quyền năng không?”
Học sinh: “Có.”
Học sinh: “Vâng, giáo sư.”
Giáo sư: “Vậy em tin vào Chúa?”
Học sinh: “Chắc chắn rồi thưa thầy.”
Giáo sư: “Chúa có tốt không?”
Học sinh: “Chắc chắn rồi.”
Giáo sư: “Chúa có quyền năng không?”
Học sinh: “Có.”
Giáo sư: “Anh trai tôi đã chết vì ung thư ngay cả khi anh ấy đã cầu cứu Chúa. Đa số chúng ta sẽ cố gắng giúp những người ốm. Nhưng Chúa thì không. Vậy thì tại sao lại có thể nói rằng Chúa tốt? Hừm.”
(Cậu học sinh im lặng)
Giáo sư: “Em không trả lời được phải không? Nào chúng ta thử lại nhé, chàng trai. Chúa có tốt không?”
Học sinh: “Có.”
Giáo sư: “Satan có tốt không?”
Học sinh: “Không.”
Giáo sư: “Satan từ đâu đến vậy?”
Học sinh: “Từ………thiên đàng……..”
Giáo sư: “Ồ đúng vậy. Nói cho ta nghe con trai: trên thế giới này có ác quỷ không?”
Học sinh: “Có.”
Giáo sư: “Ác quỷ ở mọi nơi, phải không? Và Chúa đã tạo ra mọi thứ, đúng không nào?”
Học sinh: “Đúng vậy.”
Giáo sư: “Vậy ai đã tạo ra ác quỷ?”
(Cậu học sinh không trả lời)
Giáo sư: “Em không trả lời được phải không? Nào chúng ta thử lại nhé, chàng trai. Chúa có tốt không?”
Học sinh: “Có.”
Giáo sư: “Satan có tốt không?”
Học sinh: “Không.”
Giáo sư: “Satan từ đâu đến vậy?”
Học sinh: “Từ………thiên đàng……..”
Giáo sư: “Ồ đúng vậy. Nói cho ta nghe con trai: trên thế giới này có ác quỷ không?”
Học sinh: “Có.”
Giáo sư: “Ác quỷ ở mọi nơi, phải không? Và Chúa đã tạo ra mọi thứ, đúng không nào?”
Học sinh: “Đúng vậy.”
Giáo sư: “Vậy ai đã tạo ra ác quỷ?”
(Cậu học sinh không trả lời)
Giáo sư: “Bệnh tật, sự vô đạo đức, sự căm ghét và sự xấu xí. Tất cả những điều tồi tệ đó đều tồn tại trên thế giới này, phải không?”
Học sinh: “Vâng, giáo sư.”
Giáo sư: “Vậy ai tạo ra những điều đó?”
(Cậu học sinh không trả lời)
Học sinh: “Vâng, giáo sư.”
Giáo sư: “Vậy ai tạo ra những điều đó?”
(Cậu học sinh không trả lời)
Giáo sư: “Khoa học nói rằng em có 5 giác quan dùng để xác định và quan sát thế giới xung quanh. Nói cho tôi biết, cậu bé, cậu có nhìn thấy Chúa không?”
Học sinh: “Không thưa giáo sư.”
Giáo sư: “Nào, hãy cho mọi người ở đây cùng biết, em đã nghe thấy Chúa chưa?”
Học sinh: “Không thưa giáo sư.”
Giáo sư: “Em đã bao giờ sử dụng xúc giác, khứu giác và vị giác mà có thể cảm nhận được Chúa chưa? Em đã bao giờ linh cảm được Chúa chưa?”
Học sinh: “Không thưa giáo sư.. Em rất tiếc là chưa bao giờ cả.”
Giáo sư: “Và em vẫn tin vào Chúa?”
Học sinh: “Vâng thưa giáo sư.”
Giáo sư: “Theo như nhận thức của khoa học thực chứng, Chúa không tồn tại. Em nói gì về điều này?”
Học sinh: “Không gì cả ạ. Em chỉ có đức tin của mình.”
Giáo sư: “À phải rồi, đức tin. Và đó là vấn đề khó khăn khoa học gặp phải.”
Học sinh: “Giáo sư, nhiệt có tồn tại không?”
Giáo sư: “Có.”
Học sinh: “Và sự lạnh có tồn tại chăng?”
Giáo sư: “Tất nhiên là có.”
Học sinh: “Không thưa giáo sư. Nó không tồn tại.”
(Cả hội trường trở nên im lặng)
Học sinh: “Không thưa giáo sư.”
Giáo sư: “Nào, hãy cho mọi người ở đây cùng biết, em đã nghe thấy Chúa chưa?”
Học sinh: “Không thưa giáo sư.”
Giáo sư: “Em đã bao giờ sử dụng xúc giác, khứu giác và vị giác mà có thể cảm nhận được Chúa chưa? Em đã bao giờ linh cảm được Chúa chưa?”
Học sinh: “Không thưa giáo sư.. Em rất tiếc là chưa bao giờ cả.”
Giáo sư: “Và em vẫn tin vào Chúa?”
Học sinh: “Vâng thưa giáo sư.”
Giáo sư: “Theo như nhận thức của khoa học thực chứng, Chúa không tồn tại. Em nói gì về điều này?”
Học sinh: “Không gì cả ạ. Em chỉ có đức tin của mình.”
Giáo sư: “À phải rồi, đức tin. Và đó là vấn đề khó khăn khoa học gặp phải.”
Học sinh: “Giáo sư, nhiệt có tồn tại không?”
Giáo sư: “Có.”
Học sinh: “Và sự lạnh có tồn tại chăng?”
Giáo sư: “Tất nhiên là có.”
Học sinh: “Không thưa giáo sư. Nó không tồn tại.”
(Cả hội trường trở nên im lặng)
Học sinh: “Thưa giáo sư, thầy có thể có rất nhiều nhiệt, vô cùng nhiều nhiệt, siêu nhiệt hoặc cũng có thể có ít nhiệt và không có nhiệt. Nhưng sự lạnh lại không hề tồn tại. Chúng ta có thể chạm tới 458 độ âm, nghĩa là không có nhiệt, nhưng chúng ta không thể vượt qua mốc đó được nữa. Không có gì thực sự gọi là hàn. Sự lạnh lẽo là từ chúng ta sử dụng khi không có nhiệt. Chúng ta không thể đo đếm sự lạnh lẽo. Nhiệt là năng lượng. Hàn không phải là trái nghĩa với nhiệt, mà nghĩa là thiếu vắng sự có mặt của nhiệt.”
(Hội trường im lặng tới độ như có thể nghe thấy một giọt nước rơi xuống)
(Hội trường im lặng tới độ như có thể nghe thấy một giọt nước rơi xuống)
Học sinh: “Thầy nghĩ sao về bóng tối thưa giáo sư? Có gì gọi là bóng tối chăng?”
Giáo sư: “Có chứ. Nếu không có bóng tối thì sao có thể có ban đêm?”
Học sinh: “Thầy lại nhầm rồi thưa giáo sư. Bóng tối là sự thiếu vắng của ánh sáng. Thầy có thể có ánh sáng nhẹ, ánh sáng thường, ánh sáng rực rỡ hay ánh sáng chói. Nhưng nếu thường xuyên không có ánh sáng, chẳng có một chút gì, đó gọi là bóng tối. Thực tế, bóng tối không tồn tại. Giả sử nó tồn tại, thầy có thể làm sự tối nhất trở nên tối hơn phải không thưa giáo sư?”
Giáo sư: Vậy thì chính xác điều em muốn nói là gì, chàng trai trẻ?
Học sinh: Thưa thầy, ý em là cơ sở triết học của thầy là một sự thiếu sót, là không hoàn thiện.
Giáo sư: Thiếu sót ư? Em thử giải thích tôi nghe nào.
Học sinh: “Thưa giáo sư, thầy đang nghiên cứu vấn đề dựa trên nghĩa vụ. Thầy tranh luận rằng có sự sống và có cái chết, có thiên thần tốt và thiên thần xấu. Thầy đang nhìn nhận khái niệm về Chúa là một điều gì đó có giới hạn, điều gì đó mà ta có thể cân đo đong đếm được. Nhưng thưa thầy, khoa học không thể giải thích được suy nghĩ. Nó sử dụng điện và từ nhưng lại không thể thấy chúng, ít nhất thì không thể hiểu một cách đầy đủ về chúng. Nhìn nhận rằng cái chết đối lập với sự sống đồng nghĩa với việc quên mất sự thật là cái chết không thể tồn tại như một điều quan trọng trong cuộc sống. Chết không phải là đối lập với sự sống: nó là sự thiếu vắng của sự sống. Hãy nói em biết, thưa thầy, thầy có dạy học sinh mình rằng chúng ta tiến hóa từ khỉ không ạ?”
Giáo sư:” Nếu em muốn đề cập đến thuyết tiến hóa thì tất nhiên tôi có dạy như vậy.”
Học sinh: “Thầy đã tận mắt nhìn thấy quá trình của tiến hóa chứ?”
(Giáo sư lắc đầu với một nụ cười mỉm, ông bắt đầu nhận ra cuộc tranh luận đang đi đến đâu)
Giáo sư: “Có chứ. Nếu không có bóng tối thì sao có thể có ban đêm?”
Học sinh: “Thầy lại nhầm rồi thưa giáo sư. Bóng tối là sự thiếu vắng của ánh sáng. Thầy có thể có ánh sáng nhẹ, ánh sáng thường, ánh sáng rực rỡ hay ánh sáng chói. Nhưng nếu thường xuyên không có ánh sáng, chẳng có một chút gì, đó gọi là bóng tối. Thực tế, bóng tối không tồn tại. Giả sử nó tồn tại, thầy có thể làm sự tối nhất trở nên tối hơn phải không thưa giáo sư?”
Giáo sư: Vậy thì chính xác điều em muốn nói là gì, chàng trai trẻ?
Học sinh: Thưa thầy, ý em là cơ sở triết học của thầy là một sự thiếu sót, là không hoàn thiện.
Giáo sư: Thiếu sót ư? Em thử giải thích tôi nghe nào.
Học sinh: “Thưa giáo sư, thầy đang nghiên cứu vấn đề dựa trên nghĩa vụ. Thầy tranh luận rằng có sự sống và có cái chết, có thiên thần tốt và thiên thần xấu. Thầy đang nhìn nhận khái niệm về Chúa là một điều gì đó có giới hạn, điều gì đó mà ta có thể cân đo đong đếm được. Nhưng thưa thầy, khoa học không thể giải thích được suy nghĩ. Nó sử dụng điện và từ nhưng lại không thể thấy chúng, ít nhất thì không thể hiểu một cách đầy đủ về chúng. Nhìn nhận rằng cái chết đối lập với sự sống đồng nghĩa với việc quên mất sự thật là cái chết không thể tồn tại như một điều quan trọng trong cuộc sống. Chết không phải là đối lập với sự sống: nó là sự thiếu vắng của sự sống. Hãy nói em biết, thưa thầy, thầy có dạy học sinh mình rằng chúng ta tiến hóa từ khỉ không ạ?”
Giáo sư:” Nếu em muốn đề cập đến thuyết tiến hóa thì tất nhiên tôi có dạy như vậy.”
Học sinh: “Thầy đã tận mắt nhìn thấy quá trình của tiến hóa chứ?”
(Giáo sư lắc đầu với một nụ cười mỉm, ông bắt đầu nhận ra cuộc tranh luận đang đi đến đâu)
Học sinh: “Bởi vì không ai nhìn thấy quá trình tiến hóa đã diễn biến như thế nào và cũng chẳng thể chứng minh được quá trình này có phải vẫn đang diễn ra hay không. Vậy thì sao thầy không dạy học sinh mình về quan điểm của thầy? Chẳng lẽ thầy không phải là một nhà khoa học mà là một kẻ thuyết giáo?”
(Cả lớp bắt đầu lao xao)
Học sinh: “Các bạn ở đây ai đã từng nhìn thấy não của giáo sư?”
(Cả lớp bật cười)
Học sinh: “Đã bạn nào nghe thấy, sờ thấy, ngửi thấy hay cảm nhận thấy não của giáo sư? Không ai phải không? Vậy thì theo khoa học thực chứng, não của thầy không tồn tại thưa thầy. Với những bằng chứng trên, thưa thầy, làm thế nào để chúng em tin vào những bài giảng của thầy?”
(Cả lớp im lặng. Vị giáo sư nhìn chằm chằm vào cậu học sinh và trông có vẻ đăm chiêu)
Học sinh: “Đó là điều em muốn nói thưa thầy. Đúng vậy, sự kết nối giữa con người và Chúa chính là Niềm tin. Nó khiến tất cả mọi thứ sống động và tồn tại.”
Tái bút: Tôi tin rằng bạn có hứng thú với câu chuyện trên và nếu vậy, chắc hẳn bạn cũng muốn chia sẻ câu chuyện cho những người bạn và đồng nghiệp của bạn phải không?
Hãy chia sẻ điều này để mọi người bên cạnh bạn có thể mở rộng vốn kiến thức của họ…..hoặc là có Niềm tin.
Hãy chia sẻ điều này để mọi người bên cạnh bạn có thể mở rộng vốn kiến thức của họ…..hoặc là có Niềm tin.
À, nhân tiện, cậu học sinh trong câu chuyện trên là nhà bác học thiên tài Einstein.
Nguồn: Theo Wordzz
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Sinh thái học dưới góc nhìn của Tam giáo" - Gs Thái Công Tụng / Trần Văn Giang (ghi lại)
- Chuyện Ukraine : Mặt trận không tiếng súng Cyberwar (Chiến tranh mạng) – Trần Lý ( TVQ chuyển )
- Tàu thăm dò Perseverance hạ cánh sao Hỏa sau '7 phút kinh hoàng'
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
GIÁO SƯ HỎI: CHÚA TRỜI CÓ TỒN TẠI HAY KHÔNG ?
CẬU HỌC SINH TRẢ LỜI QUÁ HAY!
Hãy dành thời gian để đọc câu chuyện này. Nó thật sự có giá trị cho bạn. Tin tôi đi.
Giáo sư : “Em là một tín đồ Cơ Đốc giáo phải không?”
Học sinh: “Vâng, giáo sư.”
Giáo sư: “Vậy em tin vào Chúa?”
Học sinh: “Chắc chắn rồi thưa thầy.”
Giáo sư: “Chúa có tốt không?”
Học sinh: “Chắc chắn rồi.”
Giáo sư: “Chúa có quyền năng không?”
Học sinh: “Có.”
Học sinh: “Vâng, giáo sư.”
Giáo sư: “Vậy em tin vào Chúa?”
Học sinh: “Chắc chắn rồi thưa thầy.”
Giáo sư: “Chúa có tốt không?”
Học sinh: “Chắc chắn rồi.”
Giáo sư: “Chúa có quyền năng không?”
Học sinh: “Có.”
Giáo sư: “Anh trai tôi đã chết vì ung thư ngay cả khi anh ấy đã cầu cứu Chúa. Đa số chúng ta sẽ cố gắng giúp những người ốm. Nhưng Chúa thì không. Vậy thì tại sao lại có thể nói rằng Chúa tốt? Hừm.”
(Cậu học sinh im lặng)
Giáo sư: “Em không trả lời được phải không? Nào chúng ta thử lại nhé, chàng trai. Chúa có tốt không?”
Học sinh: “Có.”
Giáo sư: “Satan có tốt không?”
Học sinh: “Không.”
Giáo sư: “Satan từ đâu đến vậy?”
Học sinh: “Từ………thiên đàng……..”
Giáo sư: “Ồ đúng vậy. Nói cho ta nghe con trai: trên thế giới này có ác quỷ không?”
Học sinh: “Có.”
Giáo sư: “Ác quỷ ở mọi nơi, phải không? Và Chúa đã tạo ra mọi thứ, đúng không nào?”
Học sinh: “Đúng vậy.”
Giáo sư: “Vậy ai đã tạo ra ác quỷ?”
(Cậu học sinh không trả lời)
Giáo sư: “Em không trả lời được phải không? Nào chúng ta thử lại nhé, chàng trai. Chúa có tốt không?”
Học sinh: “Có.”
Giáo sư: “Satan có tốt không?”
Học sinh: “Không.”
Giáo sư: “Satan từ đâu đến vậy?”
Học sinh: “Từ………thiên đàng……..”
Giáo sư: “Ồ đúng vậy. Nói cho ta nghe con trai: trên thế giới này có ác quỷ không?”
Học sinh: “Có.”
Giáo sư: “Ác quỷ ở mọi nơi, phải không? Và Chúa đã tạo ra mọi thứ, đúng không nào?”
Học sinh: “Đúng vậy.”
Giáo sư: “Vậy ai đã tạo ra ác quỷ?”
(Cậu học sinh không trả lời)
Giáo sư: “Bệnh tật, sự vô đạo đức, sự căm ghét và sự xấu xí. Tất cả những điều tồi tệ đó đều tồn tại trên thế giới này, phải không?”
Học sinh: “Vâng, giáo sư.”
Giáo sư: “Vậy ai tạo ra những điều đó?”
(Cậu học sinh không trả lời)
Học sinh: “Vâng, giáo sư.”
Giáo sư: “Vậy ai tạo ra những điều đó?”
(Cậu học sinh không trả lời)
Giáo sư: “Khoa học nói rằng em có 5 giác quan dùng để xác định và quan sát thế giới xung quanh. Nói cho tôi biết, cậu bé, cậu có nhìn thấy Chúa không?”
Học sinh: “Không thưa giáo sư.”
Giáo sư: “Nào, hãy cho mọi người ở đây cùng biết, em đã nghe thấy Chúa chưa?”
Học sinh: “Không thưa giáo sư.”
Giáo sư: “Em đã bao giờ sử dụng xúc giác, khứu giác và vị giác mà có thể cảm nhận được Chúa chưa? Em đã bao giờ linh cảm được Chúa chưa?”
Học sinh: “Không thưa giáo sư.. Em rất tiếc là chưa bao giờ cả.”
Giáo sư: “Và em vẫn tin vào Chúa?”
Học sinh: “Vâng thưa giáo sư.”
Giáo sư: “Theo như nhận thức của khoa học thực chứng, Chúa không tồn tại. Em nói gì về điều này?”
Học sinh: “Không gì cả ạ. Em chỉ có đức tin của mình.”
Giáo sư: “À phải rồi, đức tin. Và đó là vấn đề khó khăn khoa học gặp phải.”
Học sinh: “Giáo sư, nhiệt có tồn tại không?”
Giáo sư: “Có.”
Học sinh: “Và sự lạnh có tồn tại chăng?”
Giáo sư: “Tất nhiên là có.”
Học sinh: “Không thưa giáo sư. Nó không tồn tại.”
(Cả hội trường trở nên im lặng)
Học sinh: “Không thưa giáo sư.”
Giáo sư: “Nào, hãy cho mọi người ở đây cùng biết, em đã nghe thấy Chúa chưa?”
Học sinh: “Không thưa giáo sư.”
Giáo sư: “Em đã bao giờ sử dụng xúc giác, khứu giác và vị giác mà có thể cảm nhận được Chúa chưa? Em đã bao giờ linh cảm được Chúa chưa?”
Học sinh: “Không thưa giáo sư.. Em rất tiếc là chưa bao giờ cả.”
Giáo sư: “Và em vẫn tin vào Chúa?”
Học sinh: “Vâng thưa giáo sư.”
Giáo sư: “Theo như nhận thức của khoa học thực chứng, Chúa không tồn tại. Em nói gì về điều này?”
Học sinh: “Không gì cả ạ. Em chỉ có đức tin của mình.”
Giáo sư: “À phải rồi, đức tin. Và đó là vấn đề khó khăn khoa học gặp phải.”
Học sinh: “Giáo sư, nhiệt có tồn tại không?”
Giáo sư: “Có.”
Học sinh: “Và sự lạnh có tồn tại chăng?”
Giáo sư: “Tất nhiên là có.”
Học sinh: “Không thưa giáo sư. Nó không tồn tại.”
(Cả hội trường trở nên im lặng)
Học sinh: “Thưa giáo sư, thầy có thể có rất nhiều nhiệt, vô cùng nhiều nhiệt, siêu nhiệt hoặc cũng có thể có ít nhiệt và không có nhiệt. Nhưng sự lạnh lại không hề tồn tại. Chúng ta có thể chạm tới 458 độ âm, nghĩa là không có nhiệt, nhưng chúng ta không thể vượt qua mốc đó được nữa. Không có gì thực sự gọi là hàn. Sự lạnh lẽo là từ chúng ta sử dụng khi không có nhiệt. Chúng ta không thể đo đếm sự lạnh lẽo. Nhiệt là năng lượng. Hàn không phải là trái nghĩa với nhiệt, mà nghĩa là thiếu vắng sự có mặt của nhiệt.”
(Hội trường im lặng tới độ như có thể nghe thấy một giọt nước rơi xuống)
(Hội trường im lặng tới độ như có thể nghe thấy một giọt nước rơi xuống)
Học sinh: “Thầy nghĩ sao về bóng tối thưa giáo sư? Có gì gọi là bóng tối chăng?”
Giáo sư: “Có chứ. Nếu không có bóng tối thì sao có thể có ban đêm?”
Học sinh: “Thầy lại nhầm rồi thưa giáo sư. Bóng tối là sự thiếu vắng của ánh sáng. Thầy có thể có ánh sáng nhẹ, ánh sáng thường, ánh sáng rực rỡ hay ánh sáng chói. Nhưng nếu thường xuyên không có ánh sáng, chẳng có một chút gì, đó gọi là bóng tối. Thực tế, bóng tối không tồn tại. Giả sử nó tồn tại, thầy có thể làm sự tối nhất trở nên tối hơn phải không thưa giáo sư?”
Giáo sư: Vậy thì chính xác điều em muốn nói là gì, chàng trai trẻ?
Học sinh: Thưa thầy, ý em là cơ sở triết học của thầy là một sự thiếu sót, là không hoàn thiện.
Giáo sư: Thiếu sót ư? Em thử giải thích tôi nghe nào.
Học sinh: “Thưa giáo sư, thầy đang nghiên cứu vấn đề dựa trên nghĩa vụ. Thầy tranh luận rằng có sự sống và có cái chết, có thiên thần tốt và thiên thần xấu. Thầy đang nhìn nhận khái niệm về Chúa là một điều gì đó có giới hạn, điều gì đó mà ta có thể cân đo đong đếm được. Nhưng thưa thầy, khoa học không thể giải thích được suy nghĩ. Nó sử dụng điện và từ nhưng lại không thể thấy chúng, ít nhất thì không thể hiểu một cách đầy đủ về chúng. Nhìn nhận rằng cái chết đối lập với sự sống đồng nghĩa với việc quên mất sự thật là cái chết không thể tồn tại như một điều quan trọng trong cuộc sống. Chết không phải là đối lập với sự sống: nó là sự thiếu vắng của sự sống. Hãy nói em biết, thưa thầy, thầy có dạy học sinh mình rằng chúng ta tiến hóa từ khỉ không ạ?”
Giáo sư:” Nếu em muốn đề cập đến thuyết tiến hóa thì tất nhiên tôi có dạy như vậy.”
Học sinh: “Thầy đã tận mắt nhìn thấy quá trình của tiến hóa chứ?”
(Giáo sư lắc đầu với một nụ cười mỉm, ông bắt đầu nhận ra cuộc tranh luận đang đi đến đâu)
Giáo sư: “Có chứ. Nếu không có bóng tối thì sao có thể có ban đêm?”
Học sinh: “Thầy lại nhầm rồi thưa giáo sư. Bóng tối là sự thiếu vắng của ánh sáng. Thầy có thể có ánh sáng nhẹ, ánh sáng thường, ánh sáng rực rỡ hay ánh sáng chói. Nhưng nếu thường xuyên không có ánh sáng, chẳng có một chút gì, đó gọi là bóng tối. Thực tế, bóng tối không tồn tại. Giả sử nó tồn tại, thầy có thể làm sự tối nhất trở nên tối hơn phải không thưa giáo sư?”
Giáo sư: Vậy thì chính xác điều em muốn nói là gì, chàng trai trẻ?
Học sinh: Thưa thầy, ý em là cơ sở triết học của thầy là một sự thiếu sót, là không hoàn thiện.
Giáo sư: Thiếu sót ư? Em thử giải thích tôi nghe nào.
Học sinh: “Thưa giáo sư, thầy đang nghiên cứu vấn đề dựa trên nghĩa vụ. Thầy tranh luận rằng có sự sống và có cái chết, có thiên thần tốt và thiên thần xấu. Thầy đang nhìn nhận khái niệm về Chúa là một điều gì đó có giới hạn, điều gì đó mà ta có thể cân đo đong đếm được. Nhưng thưa thầy, khoa học không thể giải thích được suy nghĩ. Nó sử dụng điện và từ nhưng lại không thể thấy chúng, ít nhất thì không thể hiểu một cách đầy đủ về chúng. Nhìn nhận rằng cái chết đối lập với sự sống đồng nghĩa với việc quên mất sự thật là cái chết không thể tồn tại như một điều quan trọng trong cuộc sống. Chết không phải là đối lập với sự sống: nó là sự thiếu vắng của sự sống. Hãy nói em biết, thưa thầy, thầy có dạy học sinh mình rằng chúng ta tiến hóa từ khỉ không ạ?”
Giáo sư:” Nếu em muốn đề cập đến thuyết tiến hóa thì tất nhiên tôi có dạy như vậy.”
Học sinh: “Thầy đã tận mắt nhìn thấy quá trình của tiến hóa chứ?”
(Giáo sư lắc đầu với một nụ cười mỉm, ông bắt đầu nhận ra cuộc tranh luận đang đi đến đâu)
Học sinh: “Bởi vì không ai nhìn thấy quá trình tiến hóa đã diễn biến như thế nào và cũng chẳng thể chứng minh được quá trình này có phải vẫn đang diễn ra hay không. Vậy thì sao thầy không dạy học sinh mình về quan điểm của thầy? Chẳng lẽ thầy không phải là một nhà khoa học mà là một kẻ thuyết giáo?”
(Cả lớp bắt đầu lao xao)
Học sinh: “Các bạn ở đây ai đã từng nhìn thấy não của giáo sư?”
(Cả lớp bật cười)
Học sinh: “Đã bạn nào nghe thấy, sờ thấy, ngửi thấy hay cảm nhận thấy não của giáo sư? Không ai phải không? Vậy thì theo khoa học thực chứng, não của thầy không tồn tại thưa thầy. Với những bằng chứng trên, thưa thầy, làm thế nào để chúng em tin vào những bài giảng của thầy?”
(Cả lớp im lặng. Vị giáo sư nhìn chằm chằm vào cậu học sinh và trông có vẻ đăm chiêu)
Học sinh: “Đó là điều em muốn nói thưa thầy. Đúng vậy, sự kết nối giữa con người và Chúa chính là Niềm tin. Nó khiến tất cả mọi thứ sống động và tồn tại.”
Tái bút: Tôi tin rằng bạn có hứng thú với câu chuyện trên và nếu vậy, chắc hẳn bạn cũng muốn chia sẻ câu chuyện cho những người bạn và đồng nghiệp của bạn phải không?
Hãy chia sẻ điều này để mọi người bên cạnh bạn có thể mở rộng vốn kiến thức của họ…..hoặc là có Niềm tin.
Hãy chia sẻ điều này để mọi người bên cạnh bạn có thể mở rộng vốn kiến thức của họ…..hoặc là có Niềm tin.
À, nhân tiện, cậu học sinh trong câu chuyện trên là nhà bác học thiên tài Einstein.
Nguồn: Theo Wordzz