Sức khỏe và đời sống
Gà gáy sáng do đồng hồ sinh học, không do mặt trời mọc
Các nhà khảo cứu Nhật Bản nói rằng họ có bằng chứng là một đồng hồ sinh học nội tại, được gọi là nhịp độ Circadian, đóng vai trò báo cho các con gà trống biết khi nào là lúc
Ayam pelung merupakan salah satu hewan asli Jawa Barat yang dipatenkan, dengan keunggulan suara yang bagus. (VOA/R. Teja Wulan)
Các nhà khảo cứu Nhật Bản nói rằng họ có bằng chứng là một đồng hồ sinh học nội tại, được gọi là nhịp độ Circadian, đóng vai trò báo cho các con gà trống biết khi nào là lúc phải gáy vào buổi sáng.
Tiếng gáy của gà trống như một lời chào quen thuộc vào buổi sáng thường xảy ra y như một đồng hồ khi mặt trời ló dạng để bắt đầu một ngày mới.
Nhưng làm sao gà trống biết khi nào thì gáy? Chúng có một giác quan nội tại để biết thời khắc của ngày có chức năng giống như đồng hồ báo thức, như một số chuyên gia vẫn tin hay không? Hay chúng chỉ phản ứng trước những gì xảy ra chung quanh khiến chúng gáy do ánh sáng mặt trời hay một điều kiện môi trường nào khác?
Ông Takashi Yoshimura thuộc trường đại học Nagoya viết trong tạp chí Current Biology rằng không rõ gà gáy là vì bị kiểm soát bởi một đồng hồ sinh học hay đơn giản chỉ là đáp ứng trước một kích thích bên ngoài.
Ông Yoshimura nói gà trống không phải chỉ gáy vào lúc rạng đông nhưng cũng còn gáy vào những thời gian khác trong ngày, điều này gợi ý rằng có các yếu tố bên ngoài như một tia sáng ánh đèn xe hơi, hay tiếng các con gà trống khác gáy ở vùng kế cận có thể kích thích gà gáy.
Để tìm ra mức độ các yếu tố nội tại hay ngoại lai khiến gà gáy buổi sáng, ông Yoshimura và các đồng nghiệp đã để một nhóm gà trống dưới ánh sáng mô phỏng “rạng đông” rồi mở máy thu để chúng có thể xem và nghe chúng gáy.
Được giữ đều dưới ánh sáng giống như “rạng đông” này, các gà trống duy trì lịch gáy trước rạng đông mỗi buổi sáng, gợi ý rằng cử chỉ này có liên hệ tới nhịp độ Circadian, một nhịp độ thiên nhiên nhiều cây cỏ, thú vật, và cả con người có trong chu kỳ 24 giờ ngày và đêm của Trái Đất.
Các nhà khảo cứu nói rằng mặc dù các gà trống có thể kích thích cho gáy suốt ngày bởi các yếu tố bên ngoài, cường độ gáy của chúng mạnh nhất vào giờ rạng đông.
Tuy nhiên, qua thời gian việc gáy hằng ngày trở nên thưa thớt hơn, gợi ý rằng nhịp độ Circadian của gà yếu đi vì chúng bị giữ trong chế độ ánh sáng rạng đông vĩnh viễn.
Tiếng gáy của gà trống như một lời chào quen thuộc vào buổi sáng thường xảy ra y như một đồng hồ khi mặt trời ló dạng để bắt đầu một ngày mới.
Nhưng làm sao gà trống biết khi nào thì gáy? Chúng có một giác quan nội tại để biết thời khắc của ngày có chức năng giống như đồng hồ báo thức, như một số chuyên gia vẫn tin hay không? Hay chúng chỉ phản ứng trước những gì xảy ra chung quanh khiến chúng gáy do ánh sáng mặt trời hay một điều kiện môi trường nào khác?
Ông Takashi Yoshimura thuộc trường đại học Nagoya viết trong tạp chí Current Biology rằng không rõ gà gáy là vì bị kiểm soát bởi một đồng hồ sinh học hay đơn giản chỉ là đáp ứng trước một kích thích bên ngoài.
Ông Yoshimura nói gà trống không phải chỉ gáy vào lúc rạng đông nhưng cũng còn gáy vào những thời gian khác trong ngày, điều này gợi ý rằng có các yếu tố bên ngoài như một tia sáng ánh đèn xe hơi, hay tiếng các con gà trống khác gáy ở vùng kế cận có thể kích thích gà gáy.
Để tìm ra mức độ các yếu tố nội tại hay ngoại lai khiến gà gáy buổi sáng, ông Yoshimura và các đồng nghiệp đã để một nhóm gà trống dưới ánh sáng mô phỏng “rạng đông” rồi mở máy thu để chúng có thể xem và nghe chúng gáy.
Được giữ đều dưới ánh sáng giống như “rạng đông” này, các gà trống duy trì lịch gáy trước rạng đông mỗi buổi sáng, gợi ý rằng cử chỉ này có liên hệ tới nhịp độ Circadian, một nhịp độ thiên nhiên nhiều cây cỏ, thú vật, và cả con người có trong chu kỳ 24 giờ ngày và đêm của Trái Đất.
Các nhà khảo cứu nói rằng mặc dù các gà trống có thể kích thích cho gáy suốt ngày bởi các yếu tố bên ngoài, cường độ gáy của chúng mạnh nhất vào giờ rạng đông.
Tuy nhiên, qua thời gian việc gáy hằng ngày trở nên thưa thớt hơn, gợi ý rằng nhịp độ Circadian của gà yếu đi vì chúng bị giữ trong chế độ ánh sáng rạng đông vĩnh viễn.
VOA
Song Phương chuyển
Gà gáy sáng do đồng hồ sinh học, không do mặt trời mọc
Các nhà khảo cứu Nhật Bản nói rằng họ có bằng chứng là một đồng hồ sinh học nội tại, được gọi là nhịp độ Circadian, đóng vai trò báo cho các con gà trống biết khi nào là lúc
Các nhà khảo cứu Nhật Bản nói rằng họ có bằng chứng là một đồng hồ sinh học nội tại, được gọi là nhịp độ Circadian, đóng vai trò báo cho các con gà trống biết khi nào là lúc phải gáy vào buổi sáng.
Tiếng gáy của gà trống như một lời chào quen thuộc vào buổi sáng thường xảy ra y như một đồng hồ khi mặt trời ló dạng để bắt đầu một ngày mới.
Nhưng làm sao gà trống biết khi nào thì gáy? Chúng có một giác quan nội tại để biết thời khắc của ngày có chức năng giống như đồng hồ báo thức, như một số chuyên gia vẫn tin hay không? Hay chúng chỉ phản ứng trước những gì xảy ra chung quanh khiến chúng gáy do ánh sáng mặt trời hay một điều kiện môi trường nào khác?
Ông Takashi Yoshimura thuộc trường đại học Nagoya viết trong tạp chí Current Biology rằng không rõ gà gáy là vì bị kiểm soát bởi một đồng hồ sinh học hay đơn giản chỉ là đáp ứng trước một kích thích bên ngoài.
Ông Yoshimura nói gà trống không phải chỉ gáy vào lúc rạng đông nhưng cũng còn gáy vào những thời gian khác trong ngày, điều này gợi ý rằng có các yếu tố bên ngoài như một tia sáng ánh đèn xe hơi, hay tiếng các con gà trống khác gáy ở vùng kế cận có thể kích thích gà gáy.
Để tìm ra mức độ các yếu tố nội tại hay ngoại lai khiến gà gáy buổi sáng, ông Yoshimura và các đồng nghiệp đã để một nhóm gà trống dưới ánh sáng mô phỏng “rạng đông” rồi mở máy thu để chúng có thể xem và nghe chúng gáy.
Được giữ đều dưới ánh sáng giống như “rạng đông” này, các gà trống duy trì lịch gáy trước rạng đông mỗi buổi sáng, gợi ý rằng cử chỉ này có liên hệ tới nhịp độ Circadian, một nhịp độ thiên nhiên nhiều cây cỏ, thú vật, và cả con người có trong chu kỳ 24 giờ ngày và đêm của Trái Đất.
Các nhà khảo cứu nói rằng mặc dù các gà trống có thể kích thích cho gáy suốt ngày bởi các yếu tố bên ngoài, cường độ gáy của chúng mạnh nhất vào giờ rạng đông.
Tuy nhiên, qua thời gian việc gáy hằng ngày trở nên thưa thớt hơn, gợi ý rằng nhịp độ Circadian của gà yếu đi vì chúng bị giữ trong chế độ ánh sáng rạng đông vĩnh viễn.
Tiếng gáy của gà trống như một lời chào quen thuộc vào buổi sáng thường xảy ra y như một đồng hồ khi mặt trời ló dạng để bắt đầu một ngày mới.
Nhưng làm sao gà trống biết khi nào thì gáy? Chúng có một giác quan nội tại để biết thời khắc của ngày có chức năng giống như đồng hồ báo thức, như một số chuyên gia vẫn tin hay không? Hay chúng chỉ phản ứng trước những gì xảy ra chung quanh khiến chúng gáy do ánh sáng mặt trời hay một điều kiện môi trường nào khác?
Ông Takashi Yoshimura thuộc trường đại học Nagoya viết trong tạp chí Current Biology rằng không rõ gà gáy là vì bị kiểm soát bởi một đồng hồ sinh học hay đơn giản chỉ là đáp ứng trước một kích thích bên ngoài.
Ông Yoshimura nói gà trống không phải chỉ gáy vào lúc rạng đông nhưng cũng còn gáy vào những thời gian khác trong ngày, điều này gợi ý rằng có các yếu tố bên ngoài như một tia sáng ánh đèn xe hơi, hay tiếng các con gà trống khác gáy ở vùng kế cận có thể kích thích gà gáy.
Để tìm ra mức độ các yếu tố nội tại hay ngoại lai khiến gà gáy buổi sáng, ông Yoshimura và các đồng nghiệp đã để một nhóm gà trống dưới ánh sáng mô phỏng “rạng đông” rồi mở máy thu để chúng có thể xem và nghe chúng gáy.
Được giữ đều dưới ánh sáng giống như “rạng đông” này, các gà trống duy trì lịch gáy trước rạng đông mỗi buổi sáng, gợi ý rằng cử chỉ này có liên hệ tới nhịp độ Circadian, một nhịp độ thiên nhiên nhiều cây cỏ, thú vật, và cả con người có trong chu kỳ 24 giờ ngày và đêm của Trái Đất.
Các nhà khảo cứu nói rằng mặc dù các gà trống có thể kích thích cho gáy suốt ngày bởi các yếu tố bên ngoài, cường độ gáy của chúng mạnh nhất vào giờ rạng đông.
Tuy nhiên, qua thời gian việc gáy hằng ngày trở nên thưa thớt hơn, gợi ý rằng nhịp độ Circadian của gà yếu đi vì chúng bị giữ trong chế độ ánh sáng rạng đông vĩnh viễn.
VOA
Song Phương chuyển