Văn Học & Nghệ Thuật

Giải mã ngày danh họa Van Gogh tự vẫn - Alastair Sooke

Vào một ngày mùa hè 1890, Vincent Van Gogh tự tử bằng súng ở một cánh đồng ngoại ô Paris. Bức tranh mà ông vẽ sáng hôm đó nói lên điều gì về tình trạng tinh thần ông?



Bảo Tàng Van Gogh ở Amsterdam trưng bày khẩu súng mà họa sĩ được cho là đã dùng nó để tự sát (Ảnh: EPA)

Vào một ngày mùa hè 1890, Vincent Van Gogh tự tử bằng súng ở một cánh đồng ngoại ô Paris. Bức tranh mà ông vẽ sáng hôm đó nói lên điều gì về tình trạng tinh thần ông?

Ngày 27/7/1890 Vincent Van Gogh đi vào cánh đồng lúa mì phía sau lâu dài ở làng Auvers-sur-Oise, Pháp, cách Paris vài dặm, và tự bắn vào ngực. Ông bị bệnh thần kinh đã 18 tháng và đã có lần dùng dao cạo tự cắt tai trái mình vào một tối tháng 12 năm 1888 khi ông ở Arles in Provence.

Sau sự kiện tự hại mình có tai tiếng này, ông tiếp tục bị những cơn bệnh ngắt quãng gây suy nhược làm ông lẫn lộn mung lung kéo dài mỗi lần vài ngày hoặc vài tuần. Giữa các lần này, ông thấy bình thản, sáng suốt và vẫn có thể vẽ được. Quả thực là thời gian ở Auvers (ông tới đây tháng 5/1890 sau khi rời viện tâm thần ngay ngoại vi Saint-Remy-de-Provence, phía Đông Bắc của Arles) là thời gian làm việc hiệu quả nhất trong nghiệp vẽ của ông: trong 70 ngày ông hoàn thành 75 bức tranh và hơn

100 bức họa và phác họa.

Mặc dù vậy ông ngày càng thấy cô đơn lo lắng, tự nhận thấy đời mình là thất bại. Cuối cùng ông lấy được một khẩu súng lục nhỏ của người chủ nhà trọ ở Auvers. Đây chính là khẩu súng ông mang ra cánh đồng vào buổi chiều gay cấn ngày chủ nhật cuối tháng Bảy. Tuy nhiên khẩu súng chỉ là súng bỏ túi, sức công phá thấp, và do vậy khi ông bóp cò, viên đạn chạm sương sườn bật ra và không trúng tim. Van Gogh bất tỉnh. Đến đêm ông quay lại tìm súng để thực hiện tiếp việc đó. Không tìm thấy, ông lảo đảo về nhà trọ và người ta mời bác sỹ tới. Người em thân tình của Vincent, tên là Theo, được mời và tới ngày hôm sau. Mới đầu Theo tin rằng Vicent sẽ bình phục. Nhưng rồi, không gì cứu vãn được và đêm đó người họa sĩ qua đời ở tuổi 37. “Tôi luôn ở bên anh ấy cho đến khi mọi việc kết thúc, Theo viết cho vợ. “Một trong những câu cuối cùng của danh họa là: ‘đây là cách tôi muốn ra đi’ và sau đó một lát ông đã tìm được sự yên tĩnh mà ông không tìm được trên trái đất này.”

Một cuộc triển lãm mới ở bảo tàng Van Gogh ở Amsterdam mang tên “Cận kề với bệnh điên” đã có một trình bày tỷ mỉ về một năm rưỡi cuối cùng của đời họa sĩ này. Mặc dù vậy nó không cho biết một chẩn đoán dứt khoát về bệnh của ông (trong nhiều thập niên, người ta gợi ý một số nguyên nhân: động kinh, thần kinh phân lập, nghiện rượu, tâm thần và chớm điên) nhưng nó có trưng bày một khẩu súng đã bị mòn gỉ nhiều tìm thấy ở cánh đồng phía sau lâu dài ở Auvers năm 1960. Phân tích cho thấy khẩu súng đã có bắn và nằm trong đất từ 50-80 năm. Tóm lại, chắc hẳn đây chính là khẩu súng Van Gogh đã dùng.

Nguyên nhân sâu xa

Cuộc triển lãm cũng nêu bật một lá thư mới tìm thấy, được báo chí nói nhiều. Thư là của bác sỹ Felix Rey điều trị cho Van Gogh ở Arles, nó kèm phác họa phần nào của tai đã bị ông cắt. Trong nhiều năm, các nhà viết tiểu sử đã tranh luận là Van Gogh tự cắt cả tai trái hay chỉ phần dái tai. Thư này (do nhà nghiên cứu độc lập Bernadette Murphy tìm thấy) nói về sự phát hiện của bà trong cuốn sách mới “Sự thật về tai của Van Gogh”, cho hay là họa sĩ đã cắt cả tai.

Tất nhiên bức thư là sự phát hiện của sự việc ở bảo tàng Van Gogh. Tuy nhiên khi tôi tới thăm bảo tàng gần đây, tôi chú ý tới một chi tiết khác, đó là bức tranh dở dang, rộng 1 mét, tựa đề Rễ Cây (1890). Van Gogh vẽ bức này vào sáng ngày 27/7, một vài giờ trước khi ông cố gắng để tự vẫn. Đây là bức tranh cuối cùng ông vẽ.

Thoạt nhìn, bức tranh dày đặc có vẻ trừu tượng. Chúng ta sẽ “đọc” thế nào những đường phẩy bút vẽ các màu lục, lam và vàng, được thực hiện mạnh mẽ trên vải, ở một số chỗ trông rất rõ? Dần dần, hình ảnh cho thấy là một cảnh quan những rễ cây trơ ra và các phần dưới của cây nổi bật trên nền đất cát màu nhạt trên một sườn đá vôi dốc. Ở phía góc trái phía trên của tranh ta thất rõ một mảnh trời.

Tuy vậy, ngoài cái đó, toàn tranh dành cho sự đan xen dày đặc của các rễ cây khúc khuỷu, thân cây, cành cây và cây cỏ rậm rì. Như Martin Bailey, nhà sử học nghệ thuật và tác giả cuốn sắp phát hành “Studio of the South: Van Gogh in Provence”, chỉ rõ, “Phần trên của các cây đã bị cắt theo một bố cục bất thường như là trong các tranh in của Nhật mà Van Gogh rất ngưỡng mộ.”

Thực vậy, tranh “Rễ Cây”, về nhiều phương diện, là bức tranh phi thường: một sáng tạo, một bố cục phủ kín và không có điểm nhấn. Có thể cho rằng nó nhìn trước sự phát triển sau này của nghệ thuật hiện đại như trường phái trừu tượng. Thế nhưng, đồng thời ta cũng không thể không nhìn tranh này ngược lại quá khứ, qua lăng kính hiểu biết rằng ngay sau khi vẽ nó xong Van Gogh đã cố để tự tử. Điều này cho ta thấy gì về trạng thái tinh thần của ông?

Vĩnh biệt tất cả?

Chắc chắn là bức tranh cho thấy cảm xúc rất rối ren. “Nó là một trong những tranh mà ta cảm thấy trạng thái tinh thần đôi khi bị dày vò của Van Gogh,” Bailey nói. Hơn nữa, vấn đề này có vẻ quan trọng. Nhiều năm trước, Van Gogh đã có một nghiên cứu về rễ cây, nó thể hiện (như trong thư ông gửi cho Theo) một cái gì của sự đấu tranh cho cuộc sống. Một thời gian ngắn trước khi ông chết, trong một thư gửi Theo, Van Gogh viết cuộc sống của ông bi “tấn công vào chính rễ”. Vậy phải chăng Van Gogh vẽ Rễ Cây là để vĩnh biệt?

Khi tôi nói điều này với bà Nienke Bakker, người chịu trách nhiệm về bộ tranh của bảo tàng Van Gogh, thì bà tỏ ra thận trọng. “Có rất nhiều xúc động trong các tác phẩm vào những tuần cuối cùng của đời Van Gogh, như tranh ‘Cánh đồng và đàn quạ’ và tranh’ Cánh đồng dưới mây sấm’,” bà nói. “Rõ ràng là ông định thể hiện trạng thái tinh thấn đầy cảm xúc của mình. Và ‘Rễ cây’ cũng rất mạnh mẽ và đầy sức sống. Sẽ là rất phiêu lưu. Khó mà tin được một người vẽ tranh này vào buổi sáng lại tự tử vào cuối ngày. Theo tôi, khó để nói rằng Van Gogh cố tình vẽ bức tranh này để từ biệt, như thế là có lý trí quá mức.”

Cuối cùng, Bakker muốn chặn đứng ý kiến là bệnh của Van Gogh là lý do của sự vĩ đại. “Tất cả những rễ cây xương xẩu oằn uốn làm cho tranh Rễ Cây trở nên sôi nổi và đầy cảm xúc,” bà nói. “Nhưng đó không phải là một bức tranh được tạo ra bởi một đầu óc điên loạn. Ông rất hiểu ông đang làm gì. Cho đến khi kết thúc, Van Gogh đã vẽ mặc dù ông đau ốm, không phải vì đau ốm mà vẽ. Nên nhớ điều đó là quan trọng.”

Bài tiếng Anh đăng trên BBC Culture

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Giải mã ngày danh họa Van Gogh tự vẫn - Alastair Sooke

Vào một ngày mùa hè 1890, Vincent Van Gogh tự tử bằng súng ở một cánh đồng ngoại ô Paris. Bức tranh mà ông vẽ sáng hôm đó nói lên điều gì về tình trạng tinh thần ông?



Bảo Tàng Van Gogh ở Amsterdam trưng bày khẩu súng mà họa sĩ được cho là đã dùng nó để tự sát (Ảnh: EPA)

Vào một ngày mùa hè 1890, Vincent Van Gogh tự tử bằng súng ở một cánh đồng ngoại ô Paris. Bức tranh mà ông vẽ sáng hôm đó nói lên điều gì về tình trạng tinh thần ông?

Ngày 27/7/1890 Vincent Van Gogh đi vào cánh đồng lúa mì phía sau lâu dài ở làng Auvers-sur-Oise, Pháp, cách Paris vài dặm, và tự bắn vào ngực. Ông bị bệnh thần kinh đã 18 tháng và đã có lần dùng dao cạo tự cắt tai trái mình vào một tối tháng 12 năm 1888 khi ông ở Arles in Provence.

Sau sự kiện tự hại mình có tai tiếng này, ông tiếp tục bị những cơn bệnh ngắt quãng gây suy nhược làm ông lẫn lộn mung lung kéo dài mỗi lần vài ngày hoặc vài tuần. Giữa các lần này, ông thấy bình thản, sáng suốt và vẫn có thể vẽ được. Quả thực là thời gian ở Auvers (ông tới đây tháng 5/1890 sau khi rời viện tâm thần ngay ngoại vi Saint-Remy-de-Provence, phía Đông Bắc của Arles) là thời gian làm việc hiệu quả nhất trong nghiệp vẽ của ông: trong 70 ngày ông hoàn thành 75 bức tranh và hơn

100 bức họa và phác họa.

Mặc dù vậy ông ngày càng thấy cô đơn lo lắng, tự nhận thấy đời mình là thất bại. Cuối cùng ông lấy được một khẩu súng lục nhỏ của người chủ nhà trọ ở Auvers. Đây chính là khẩu súng ông mang ra cánh đồng vào buổi chiều gay cấn ngày chủ nhật cuối tháng Bảy. Tuy nhiên khẩu súng chỉ là súng bỏ túi, sức công phá thấp, và do vậy khi ông bóp cò, viên đạn chạm sương sườn bật ra và không trúng tim. Van Gogh bất tỉnh. Đến đêm ông quay lại tìm súng để thực hiện tiếp việc đó. Không tìm thấy, ông lảo đảo về nhà trọ và người ta mời bác sỹ tới. Người em thân tình của Vincent, tên là Theo, được mời và tới ngày hôm sau. Mới đầu Theo tin rằng Vicent sẽ bình phục. Nhưng rồi, không gì cứu vãn được và đêm đó người họa sĩ qua đời ở tuổi 37. “Tôi luôn ở bên anh ấy cho đến khi mọi việc kết thúc, Theo viết cho vợ. “Một trong những câu cuối cùng của danh họa là: ‘đây là cách tôi muốn ra đi’ và sau đó một lát ông đã tìm được sự yên tĩnh mà ông không tìm được trên trái đất này.”

Một cuộc triển lãm mới ở bảo tàng Van Gogh ở Amsterdam mang tên “Cận kề với bệnh điên” đã có một trình bày tỷ mỉ về một năm rưỡi cuối cùng của đời họa sĩ này. Mặc dù vậy nó không cho biết một chẩn đoán dứt khoát về bệnh của ông (trong nhiều thập niên, người ta gợi ý một số nguyên nhân: động kinh, thần kinh phân lập, nghiện rượu, tâm thần và chớm điên) nhưng nó có trưng bày một khẩu súng đã bị mòn gỉ nhiều tìm thấy ở cánh đồng phía sau lâu dài ở Auvers năm 1960. Phân tích cho thấy khẩu súng đã có bắn và nằm trong đất từ 50-80 năm. Tóm lại, chắc hẳn đây chính là khẩu súng Van Gogh đã dùng.

Nguyên nhân sâu xa

Cuộc triển lãm cũng nêu bật một lá thư mới tìm thấy, được báo chí nói nhiều. Thư là của bác sỹ Felix Rey điều trị cho Van Gogh ở Arles, nó kèm phác họa phần nào của tai đã bị ông cắt. Trong nhiều năm, các nhà viết tiểu sử đã tranh luận là Van Gogh tự cắt cả tai trái hay chỉ phần dái tai. Thư này (do nhà nghiên cứu độc lập Bernadette Murphy tìm thấy) nói về sự phát hiện của bà trong cuốn sách mới “Sự thật về tai của Van Gogh”, cho hay là họa sĩ đã cắt cả tai.

Tất nhiên bức thư là sự phát hiện của sự việc ở bảo tàng Van Gogh. Tuy nhiên khi tôi tới thăm bảo tàng gần đây, tôi chú ý tới một chi tiết khác, đó là bức tranh dở dang, rộng 1 mét, tựa đề Rễ Cây (1890). Van Gogh vẽ bức này vào sáng ngày 27/7, một vài giờ trước khi ông cố gắng để tự vẫn. Đây là bức tranh cuối cùng ông vẽ.

Thoạt nhìn, bức tranh dày đặc có vẻ trừu tượng. Chúng ta sẽ “đọc” thế nào những đường phẩy bút vẽ các màu lục, lam và vàng, được thực hiện mạnh mẽ trên vải, ở một số chỗ trông rất rõ? Dần dần, hình ảnh cho thấy là một cảnh quan những rễ cây trơ ra và các phần dưới của cây nổi bật trên nền đất cát màu nhạt trên một sườn đá vôi dốc. Ở phía góc trái phía trên của tranh ta thất rõ một mảnh trời.

Tuy vậy, ngoài cái đó, toàn tranh dành cho sự đan xen dày đặc của các rễ cây khúc khuỷu, thân cây, cành cây và cây cỏ rậm rì. Như Martin Bailey, nhà sử học nghệ thuật và tác giả cuốn sắp phát hành “Studio of the South: Van Gogh in Provence”, chỉ rõ, “Phần trên của các cây đã bị cắt theo một bố cục bất thường như là trong các tranh in của Nhật mà Van Gogh rất ngưỡng mộ.”

Thực vậy, tranh “Rễ Cây”, về nhiều phương diện, là bức tranh phi thường: một sáng tạo, một bố cục phủ kín và không có điểm nhấn. Có thể cho rằng nó nhìn trước sự phát triển sau này của nghệ thuật hiện đại như trường phái trừu tượng. Thế nhưng, đồng thời ta cũng không thể không nhìn tranh này ngược lại quá khứ, qua lăng kính hiểu biết rằng ngay sau khi vẽ nó xong Van Gogh đã cố để tự tử. Điều này cho ta thấy gì về trạng thái tinh thần của ông?

Vĩnh biệt tất cả?

Chắc chắn là bức tranh cho thấy cảm xúc rất rối ren. “Nó là một trong những tranh mà ta cảm thấy trạng thái tinh thần đôi khi bị dày vò của Van Gogh,” Bailey nói. Hơn nữa, vấn đề này có vẻ quan trọng. Nhiều năm trước, Van Gogh đã có một nghiên cứu về rễ cây, nó thể hiện (như trong thư ông gửi cho Theo) một cái gì của sự đấu tranh cho cuộc sống. Một thời gian ngắn trước khi ông chết, trong một thư gửi Theo, Van Gogh viết cuộc sống của ông bi “tấn công vào chính rễ”. Vậy phải chăng Van Gogh vẽ Rễ Cây là để vĩnh biệt?

Khi tôi nói điều này với bà Nienke Bakker, người chịu trách nhiệm về bộ tranh của bảo tàng Van Gogh, thì bà tỏ ra thận trọng. “Có rất nhiều xúc động trong các tác phẩm vào những tuần cuối cùng của đời Van Gogh, như tranh ‘Cánh đồng và đàn quạ’ và tranh’ Cánh đồng dưới mây sấm’,” bà nói. “Rõ ràng là ông định thể hiện trạng thái tinh thấn đầy cảm xúc của mình. Và ‘Rễ cây’ cũng rất mạnh mẽ và đầy sức sống. Sẽ là rất phiêu lưu. Khó mà tin được một người vẽ tranh này vào buổi sáng lại tự tử vào cuối ngày. Theo tôi, khó để nói rằng Van Gogh cố tình vẽ bức tranh này để từ biệt, như thế là có lý trí quá mức.”

Cuối cùng, Bakker muốn chặn đứng ý kiến là bệnh của Van Gogh là lý do của sự vĩ đại. “Tất cả những rễ cây xương xẩu oằn uốn làm cho tranh Rễ Cây trở nên sôi nổi và đầy cảm xúc,” bà nói. “Nhưng đó không phải là một bức tranh được tạo ra bởi một đầu óc điên loạn. Ông rất hiểu ông đang làm gì. Cho đến khi kết thúc, Van Gogh đã vẽ mặc dù ông đau ốm, không phải vì đau ốm mà vẽ. Nên nhớ điều đó là quan trọng.”

Bài tiếng Anh đăng trên BBC Culture

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm