Xe cán chó
Hà Nội võ tàng hình
Đô đôc Tư Lệnh Lực Lượng Hoa Kỳ Thái Bình Dương Scott Swift cảnh cáo rằng có thể xảy ra chạy đua vũ trang ở Biển Đông,
Tàu khu trục USS-Lassen đi tuần Biển Đông
Chạy đua vũ trang? Đi tuần Biển Đông? Tập trận hải chiên? Chuyện gì cũng có nơi Biển Đông rồi.
Đô đôc Tư Lệnh Lực Lượng Hoa Kỳ Thái Bình Dương Scott Swift cảnh cáo rằng có thể xảy ra chạy đua vũ trang ở Biển Đông, nơi có thể bùng nổ thành cuộc chạm trán quân sự để giải quyết tranh chấp lãnh hải.
Bản tin Reuters từ Tokyo ghi rằng Đô đôc Scott Swift thúc giục các quôc gia, như Trung quôc, hãy tìm hòa giải quốc tế để thương lượng có tính pháp lý.
Ông nói như thế trong bài diễn văn ở Hawaii. Ông nói rằng nhiều nước đang bơmt iền vào lực lượng hải quân nhiều hơn cần thiết để tự vệ ở Biển Đông.
Lập tức, báo Nhân Dân từ Bắc Kinh nóí hôm Thứ Ba rằng chuyện thương lượng hòa giải là dỏm, vì Trung quó6c có chủ quyền hầu hết Biển Đông từ thời cổ đại rồi. Báo này cũng tố Philippines đòi ra pháp lý quốc tế bị mù quáng vì hám lợi Biển Đông.
Trong khi đó, bản tin VOA ghi rằng Bộ Quốc phòng Trung Quốc hôm 13 tháng 12 cho biết Hải quân nước này lại tiếp tục tập trận ở khu vực tranh chấp ở Biển Đông trong mấy ngày qua, và gọi hoạt động này là diễn tập thường lệ.
Theo thông cáo của Bộ Quốc phòng Trung Quốc, “Hải quân Quân đội Giải phóng Nhân dân trong những ngày gần đây đã tổ chức một đội tàu để đi đến các vùng biển liên quan ở Biển Đông, theo ngả Tây Thái Bình Dương, để thực hiện diễn tập”.
Thông báo cho biết thêm, “Hoạt động này là một sắp đặt thường lệ được thực hiện theo kế hoạch đào tạo hải quân năm nay.”
Truyền thông nhà nước Trung Quốc mấy ngày qua đưa lên mạng internet hình ảnh tàu Trung Quốc tham gia tập trận bắn đạn thật ở Biển Đông, nhưng không nói rõ địa điểm chính xác nơi tập trận.
VOA cũng nhắc rằng gần đây, Bắc Kinh định kỳ thông báo về các cuộc tập trận như vậy ở Biển Đông trong khi tìm cách chứng tỏ sự minh bạch về các hoạt động quân sự.
Hoa Kỳ đã nhiều lần chỉ trích việc xây dựng đảo nhân tạo của Bắc Kinh ở khu vực tranh chấp gần quần đảo Trường Sa.
Washington trong hai tháng qua đã khiến Bắc Kinh nổi giận khi đưa tàu khu trục USS-Lassen và máy bay B-52 tới tuần tra ở khu vực này.
VOA cũng nhắc là tuần rồi, Bắc Kinh lại một lần nữa bày tỏ quan ngại về thỏa thuận hợp tác giữa Hoa Kỳ và Singapore triển khai máy bay do thám P8 Poseidon đến Singapore, gọi đây là động thái quân sự hóa khu vực.
Trung Quốc nhận chủ quyền hầu hết Biển Đông, nơi có lưu lượng thương mại hàng hải đi qua mỗi năm trị giá hơn 5 nghìn tỉ đôla. Philippines, Brunei, Malaysia, Đài Loan và Việt Nam cũng có các khẳng định chủ quyền chồng lấn trong khu vực này.
Trong khi đó, bản tin RFI cho biết hôm 14/12/2015, tập đoàn năng lượng Trung Quốc Sinopec thông báo đang xây dựng một trạm tiếp nhiên liệu ở đảo Phú Lâm, thuộc quần đảo Hoàng Sa, tiến thêm một bước trong việc mở rộng các cơ sở hạ tầng dân sự của Trung Quốc ở Biển Đông.
Tập đoàn năng lượng hàng đầu Trung Quốc cho biết sẽ mất một năm để hoàn tất việc xây dựng trạm tiếp nhiên liệu và kho chứa trên đảo Phú Lâm. Theo Sinopec, trạm tiếp nhiên liệu và kho chứa này sẽ đáp ứng như cầu năng lượng của các đảo và bãi đá mà Trung Quốc đang kiểm soát trên Biển Đông trong vài năm tới.
Trung Quốc đã chiếm đóng toàn bộ quần đảo Hoàng Sa vào năm 1974 sau một trận hải chiến với hải quân Việt Nam Cộng Hòa. Bắc Kinh đã thành lập «thành phố Tam Sa» để quản lý vùng Biển Đông. Hiện có khoảng 1.000 người sống trên đảo Phú Lâm và các công ty du lịch Trung Quốc đã bắt đầu tổ chức các chuyến du lịch đến quần đảo Hoàng Sa. Trong thông báo về trạm tiếp nhiên liệu, Sinopec cũng kêu gọi dân nhà giàu Trung Quốc đến du lịch ở Hoàng Sa.
Đặc biệt, bản tin VOA đã phỏng vấn một chuyên gia về pháp lý quốc tế:
“Trong khi chính phủ Việt Nam chưa lên tiếng về động thái mới nhất của Bắc Kinh ở Biển Đông, Giáo sư Ngô Vĩnh Long cho rằng Việt Nam “chưa làm đủ” trong việc đối phó với thái độ hung hăng của Bắc Kinh.
“Người Việt Nam nói chung và chính phủ Việt Nam phải lên tiếng, phải vận động thế giới, phải cho thế giới biết khu vực này quan trọng như thế nào. Việt Nam chưa làm đủ vấn đề đó nên Trung Quốc thấy là Trung Quốc muốn khiêu khích thêm.”
Phản ứng trước việc xây dựng đảo nhân tạo và các hành động lấn lướt của Trung Quốc ở Biển Đông, Hoa Kỳ gần đây đã đưa tàu khu trục USS-Lassen và máy bay B-52 tới tuần tra tại đây, động thái khiến Bắc Kinh giận dữ và cho là “gây căng thẳng” trong khu vực.
Mặc dù chính quyền Việt Nam có tỏ ý ủng hộ sự hiện diện của Mỹ, nhưng nhiều người dân Việt Nam cho rằng phản ứng của chính quyền là quá yếu ớt và chậm chạp.”(ngưng trích)
Có vẻ như chính phủ Hà Nội giữ im lặng hơi lâu? Hay ít nhất, phản ứng quá yếu...
Phải chăng, Đảng CSVN chỉ hung hăng với dân Việt, và đánh võ tàng hình với hải tặc Bắc triều?
Trần Khải
(Việt Báo)
Tàu khu trục USS-Lassen đi tuần Biển Đông
Chạy đua vũ trang? Đi tuần Biển Đông? Tập trận hải chiên? Chuyện gì cũng có nơi Biển Đông rồi.
Đô đôc Tư Lệnh Lực Lượng Hoa Kỳ Thái Bình Dương Scott Swift cảnh cáo rằng có thể xảy ra chạy đua vũ trang ở Biển Đông, nơi có thể bùng nổ thành cuộc chạm trán quân sự để giải quyết tranh chấp lãnh hải.
Bản tin Reuters từ Tokyo ghi rằng Đô đôc Scott Swift thúc giục các quôc gia, như Trung quôc, hãy tìm hòa giải quốc tế để thương lượng có tính pháp lý.
Ông nói như thế trong bài diễn văn ở Hawaii. Ông nói rằng nhiều nước đang bơmt iền vào lực lượng hải quân nhiều hơn cần thiết để tự vệ ở Biển Đông.
Lập tức, báo Nhân Dân từ Bắc Kinh nóí hôm Thứ Ba rằng chuyện thương lượng hòa giải là dỏm, vì Trung quó6c có chủ quyền hầu hết Biển Đông từ thời cổ đại rồi. Báo này cũng tố Philippines đòi ra pháp lý quốc tế bị mù quáng vì hám lợi Biển Đông.
Trong khi đó, bản tin VOA ghi rằng Bộ Quốc phòng Trung Quốc hôm 13 tháng 12 cho biết Hải quân nước này lại tiếp tục tập trận ở khu vực tranh chấp ở Biển Đông trong mấy ngày qua, và gọi hoạt động này là diễn tập thường lệ.
Theo thông cáo của Bộ Quốc phòng Trung Quốc, “Hải quân Quân đội Giải phóng Nhân dân trong những ngày gần đây đã tổ chức một đội tàu để đi đến các vùng biển liên quan ở Biển Đông, theo ngả Tây Thái Bình Dương, để thực hiện diễn tập”.
Thông báo cho biết thêm, “Hoạt động này là một sắp đặt thường lệ được thực hiện theo kế hoạch đào tạo hải quân năm nay.”
Truyền thông nhà nước Trung Quốc mấy ngày qua đưa lên mạng internet hình ảnh tàu Trung Quốc tham gia tập trận bắn đạn thật ở Biển Đông, nhưng không nói rõ địa điểm chính xác nơi tập trận.
VOA cũng nhắc rằng gần đây, Bắc Kinh định kỳ thông báo về các cuộc tập trận như vậy ở Biển Đông trong khi tìm cách chứng tỏ sự minh bạch về các hoạt động quân sự.
Hoa Kỳ đã nhiều lần chỉ trích việc xây dựng đảo nhân tạo của Bắc Kinh ở khu vực tranh chấp gần quần đảo Trường Sa.
Washington trong hai tháng qua đã khiến Bắc Kinh nổi giận khi đưa tàu khu trục USS-Lassen và máy bay B-52 tới tuần tra ở khu vực này.
VOA cũng nhắc là tuần rồi, Bắc Kinh lại một lần nữa bày tỏ quan ngại về thỏa thuận hợp tác giữa Hoa Kỳ và Singapore triển khai máy bay do thám P8 Poseidon đến Singapore, gọi đây là động thái quân sự hóa khu vực.
Trung Quốc nhận chủ quyền hầu hết Biển Đông, nơi có lưu lượng thương mại hàng hải đi qua mỗi năm trị giá hơn 5 nghìn tỉ đôla. Philippines, Brunei, Malaysia, Đài Loan và Việt Nam cũng có các khẳng định chủ quyền chồng lấn trong khu vực này.
Trong khi đó, bản tin RFI cho biết hôm 14/12/2015, tập đoàn năng lượng Trung Quốc Sinopec thông báo đang xây dựng một trạm tiếp nhiên liệu ở đảo Phú Lâm, thuộc quần đảo Hoàng Sa, tiến thêm một bước trong việc mở rộng các cơ sở hạ tầng dân sự của Trung Quốc ở Biển Đông.
Tập đoàn năng lượng hàng đầu Trung Quốc cho biết sẽ mất một năm để hoàn tất việc xây dựng trạm tiếp nhiên liệu và kho chứa trên đảo Phú Lâm. Theo Sinopec, trạm tiếp nhiên liệu và kho chứa này sẽ đáp ứng như cầu năng lượng của các đảo và bãi đá mà Trung Quốc đang kiểm soát trên Biển Đông trong vài năm tới.
Trung Quốc đã chiếm đóng toàn bộ quần đảo Hoàng Sa vào năm 1974 sau một trận hải chiến với hải quân Việt Nam Cộng Hòa. Bắc Kinh đã thành lập «thành phố Tam Sa» để quản lý vùng Biển Đông. Hiện có khoảng 1.000 người sống trên đảo Phú Lâm và các công ty du lịch Trung Quốc đã bắt đầu tổ chức các chuyến du lịch đến quần đảo Hoàng Sa. Trong thông báo về trạm tiếp nhiên liệu, Sinopec cũng kêu gọi dân nhà giàu Trung Quốc đến du lịch ở Hoàng Sa.
Đặc biệt, bản tin VOA đã phỏng vấn một chuyên gia về pháp lý quốc tế:
“Trong khi chính phủ Việt Nam chưa lên tiếng về động thái mới nhất của Bắc Kinh ở Biển Đông, Giáo sư Ngô Vĩnh Long cho rằng Việt Nam “chưa làm đủ” trong việc đối phó với thái độ hung hăng của Bắc Kinh.
“Người Việt Nam nói chung và chính phủ Việt Nam phải lên tiếng, phải vận động thế giới, phải cho thế giới biết khu vực này quan trọng như thế nào. Việt Nam chưa làm đủ vấn đề đó nên Trung Quốc thấy là Trung Quốc muốn khiêu khích thêm.”
Phản ứng trước việc xây dựng đảo nhân tạo và các hành động lấn lướt của Trung Quốc ở Biển Đông, Hoa Kỳ gần đây đã đưa tàu khu trục USS-Lassen và máy bay B-52 tới tuần tra tại đây, động thái khiến Bắc Kinh giận dữ và cho là “gây căng thẳng” trong khu vực.
Mặc dù chính quyền Việt Nam có tỏ ý ủng hộ sự hiện diện của Mỹ, nhưng nhiều người dân Việt Nam cho rằng phản ứng của chính quyền là quá yếu ớt và chậm chạp.”(ngưng trích)
Có vẻ như chính phủ Hà Nội giữ im lặng hơi lâu? Hay ít nhất, phản ứng quá yếu...
Phải chăng, Đảng CSVN chỉ hung hăng với dân Việt, và đánh võ tàng hình với hải tặc Bắc triều?
Trần Khải
(Việt Báo)
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- Văn Công Hùng - Ghi chép ngày 07.10.2024
- Hoàng gia Anh bị tố dùng Meghan 'chuyển hướng' dư luận
- Giả vờ làm kẻ sát nhân để nhờ cảnh sát dọn tuyết trước nhà
- Hé lộ danh sách dự kiến phân công nhiệm vụ lãnh đạo cấp cao Việt Cộng
- Trọng và Phúc được bầu lại, tiếp tục lãnh đạo Đảng Vem ( Mặt Vẹm nào cũng là " Mặt Bác Hồ " )
Hà Nội võ tàng hình
Đô đôc Tư Lệnh Lực Lượng Hoa Kỳ Thái Bình Dương Scott Swift cảnh cáo rằng có thể xảy ra chạy đua vũ trang ở Biển Đông,
Tàu khu trục USS-Lassen đi tuần Biển Đông
Chạy đua vũ trang? Đi tuần Biển Đông? Tập trận hải chiên? Chuyện gì cũng có nơi Biển Đông rồi.
Đô đôc Tư Lệnh Lực Lượng Hoa Kỳ Thái Bình Dương Scott Swift cảnh cáo rằng có thể xảy ra chạy đua vũ trang ở Biển Đông, nơi có thể bùng nổ thành cuộc chạm trán quân sự để giải quyết tranh chấp lãnh hải.
Bản tin Reuters từ Tokyo ghi rằng Đô đôc Scott Swift thúc giục các quôc gia, như Trung quôc, hãy tìm hòa giải quốc tế để thương lượng có tính pháp lý.
Ông nói như thế trong bài diễn văn ở Hawaii. Ông nói rằng nhiều nước đang bơmt iền vào lực lượng hải quân nhiều hơn cần thiết để tự vệ ở Biển Đông.
Lập tức, báo Nhân Dân từ Bắc Kinh nóí hôm Thứ Ba rằng chuyện thương lượng hòa giải là dỏm, vì Trung quó6c có chủ quyền hầu hết Biển Đông từ thời cổ đại rồi. Báo này cũng tố Philippines đòi ra pháp lý quốc tế bị mù quáng vì hám lợi Biển Đông.
Trong khi đó, bản tin VOA ghi rằng Bộ Quốc phòng Trung Quốc hôm 13 tháng 12 cho biết Hải quân nước này lại tiếp tục tập trận ở khu vực tranh chấp ở Biển Đông trong mấy ngày qua, và gọi hoạt động này là diễn tập thường lệ.
Theo thông cáo của Bộ Quốc phòng Trung Quốc, “Hải quân Quân đội Giải phóng Nhân dân trong những ngày gần đây đã tổ chức một đội tàu để đi đến các vùng biển liên quan ở Biển Đông, theo ngả Tây Thái Bình Dương, để thực hiện diễn tập”.
Thông báo cho biết thêm, “Hoạt động này là một sắp đặt thường lệ được thực hiện theo kế hoạch đào tạo hải quân năm nay.”
Truyền thông nhà nước Trung Quốc mấy ngày qua đưa lên mạng internet hình ảnh tàu Trung Quốc tham gia tập trận bắn đạn thật ở Biển Đông, nhưng không nói rõ địa điểm chính xác nơi tập trận.
VOA cũng nhắc rằng gần đây, Bắc Kinh định kỳ thông báo về các cuộc tập trận như vậy ở Biển Đông trong khi tìm cách chứng tỏ sự minh bạch về các hoạt động quân sự.
Hoa Kỳ đã nhiều lần chỉ trích việc xây dựng đảo nhân tạo của Bắc Kinh ở khu vực tranh chấp gần quần đảo Trường Sa.
Washington trong hai tháng qua đã khiến Bắc Kinh nổi giận khi đưa tàu khu trục USS-Lassen và máy bay B-52 tới tuần tra ở khu vực này.
VOA cũng nhắc là tuần rồi, Bắc Kinh lại một lần nữa bày tỏ quan ngại về thỏa thuận hợp tác giữa Hoa Kỳ và Singapore triển khai máy bay do thám P8 Poseidon đến Singapore, gọi đây là động thái quân sự hóa khu vực.
Trung Quốc nhận chủ quyền hầu hết Biển Đông, nơi có lưu lượng thương mại hàng hải đi qua mỗi năm trị giá hơn 5 nghìn tỉ đôla. Philippines, Brunei, Malaysia, Đài Loan và Việt Nam cũng có các khẳng định chủ quyền chồng lấn trong khu vực này.
Trong khi đó, bản tin RFI cho biết hôm 14/12/2015, tập đoàn năng lượng Trung Quốc Sinopec thông báo đang xây dựng một trạm tiếp nhiên liệu ở đảo Phú Lâm, thuộc quần đảo Hoàng Sa, tiến thêm một bước trong việc mở rộng các cơ sở hạ tầng dân sự của Trung Quốc ở Biển Đông.
Tập đoàn năng lượng hàng đầu Trung Quốc cho biết sẽ mất một năm để hoàn tất việc xây dựng trạm tiếp nhiên liệu và kho chứa trên đảo Phú Lâm. Theo Sinopec, trạm tiếp nhiên liệu và kho chứa này sẽ đáp ứng như cầu năng lượng của các đảo và bãi đá mà Trung Quốc đang kiểm soát trên Biển Đông trong vài năm tới.
Trung Quốc đã chiếm đóng toàn bộ quần đảo Hoàng Sa vào năm 1974 sau một trận hải chiến với hải quân Việt Nam Cộng Hòa. Bắc Kinh đã thành lập «thành phố Tam Sa» để quản lý vùng Biển Đông. Hiện có khoảng 1.000 người sống trên đảo Phú Lâm và các công ty du lịch Trung Quốc đã bắt đầu tổ chức các chuyến du lịch đến quần đảo Hoàng Sa. Trong thông báo về trạm tiếp nhiên liệu, Sinopec cũng kêu gọi dân nhà giàu Trung Quốc đến du lịch ở Hoàng Sa.
Đặc biệt, bản tin VOA đã phỏng vấn một chuyên gia về pháp lý quốc tế:
“Trong khi chính phủ Việt Nam chưa lên tiếng về động thái mới nhất của Bắc Kinh ở Biển Đông, Giáo sư Ngô Vĩnh Long cho rằng Việt Nam “chưa làm đủ” trong việc đối phó với thái độ hung hăng của Bắc Kinh.
“Người Việt Nam nói chung và chính phủ Việt Nam phải lên tiếng, phải vận động thế giới, phải cho thế giới biết khu vực này quan trọng như thế nào. Việt Nam chưa làm đủ vấn đề đó nên Trung Quốc thấy là Trung Quốc muốn khiêu khích thêm.”
Phản ứng trước việc xây dựng đảo nhân tạo và các hành động lấn lướt của Trung Quốc ở Biển Đông, Hoa Kỳ gần đây đã đưa tàu khu trục USS-Lassen và máy bay B-52 tới tuần tra tại đây, động thái khiến Bắc Kinh giận dữ và cho là “gây căng thẳng” trong khu vực.
Mặc dù chính quyền Việt Nam có tỏ ý ủng hộ sự hiện diện của Mỹ, nhưng nhiều người dân Việt Nam cho rằng phản ứng của chính quyền là quá yếu ớt và chậm chạp.”(ngưng trích)
Có vẻ như chính phủ Hà Nội giữ im lặng hơi lâu? Hay ít nhất, phản ứng quá yếu...
Phải chăng, Đảng CSVN chỉ hung hăng với dân Việt, và đánh võ tàng hình với hải tặc Bắc triều?
Trần Khải
(Việt Báo)