Tham Khảo
Hậu quả ông Trump sẽ gánh khi 'tuyên chiến' với tình báo Mỹ
Các cựu quan chức tình báo Mỹ cho rằng việc Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump gọi CIA là "phát xít Đức" gần như là một lời "tuyên chiến".
Các cựu quan chức tình báo Mỹ cho rằng việc Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump gọi CIA là "phát xít Đức" gần như là một lời "tuyên chiến".
Theo trang Daily Beast (Mỹ) mới đây, cựu Tổng thống
Richard Nixon đã không tin CIA trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
Cựu Tổng thống George W. Bush đã không trông cậy nhiều vào những gì CIA
báo cáo về cuộc chiến ở Iraq, nhưng cho đến thời của ông Trump, không
có vị Tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang nào của Mỹ so sánh cơ quan
tình báo nước này với phát xít Đức.
Phát
biểu trong một buổi họp báo ở New York, ông Trump nói rằng việc các cơ
quan tình báo Mỹ tung ra các thông tin tình báo giả là điều đáng xấu hổ
và là điều giống như những thứ mà nước Đức Quốc xã đã từng làm. Ông
Trump đã gọi một hồ sơ mà tình báo Mỹ gửi cho ông, liên quan đến Nga là
“tin giả”, “đồ giả”.
Các bình luận mới của ông Trump về CIA có thể sẽ gia tăng căng thẳng giữa vị Tổng thống đắc cử này và cộng đồng tình báo Mỹ, đồng thời cho thấy sự nghi ngờ của ông Trump đối với CIA và các cơ quan tình báo khác như một công cụ của chính quyền sắp mãn nhiệm Obama, cung cấp bất cứ điều gì mà các nhà lãnh đạo chính trị muốn nghe và rò rỉ những thông tin gây tổn hại đến vị trí tổng thống tương lai của mình.
"Ông Trump đang chỉ trích cơ quan tình báo hàng đầu của Mỹ và nói rằng tổ chức này đang trở nên bị chính trị hóa", cựu Chủ tịch Ủy ban Tình báo Hạ viện và là một đồng minh hiện nay của ông Trump, ông Peter Hoekstra, nói.
Một số cựu quan chức tình báo cấp cao nói với Daily Beast rằng bình luận của ông Trump đã vượt khỏi những hoài nghi và gần với tuyên bố về một cuộc chiến tranh giữa các quan chức. "Tôi đã phục vụ cho 7 đời tổng thống - Tôi nhớ là chưa từng có điều gì tệ hại như vậy", John Rizzo, luật sư hàng đầu của CIA sau vụ tấn công 9/11, chia sẻ.
Một cựu sĩ quan tình báo cao cấp khác đã gọi những tuyên bố của ông Trump trên đã "vượt quá giới hạn" và nói nếu vị Tổng thống đắc cử tiếp tục tấn công các cơ quan tình báo Mỹ, thông điệp mà họ nhận được sẽ là: họ phải "điều chỉnh" những tin tức về những điều ông Trump muốn nghe.
Theo ông Adam Schiff, Hạ nghị sỹ thuộc đảng Dân chủ, sự căng thẳng giữa tổng thống tương lai và các cơ quan tình báo Mỹ không chỉ là sự tranh cãi sau hậu trường. Nó có thể gây ra tác động lớn, trong thế giới thực. Ông nêu rõ: "Khi nói cộng đồng tình báo hành động như phát xít Đức, Tổng thống đắc cử Trump đang làm xói mòn quyền lực và sự tín nhiệm mà ông sẽ cần khi làm tổng thống".
Về phần mình, cựu Phó Giám đốc CIA Carmen Medina ám chỉ rằng những chỉ trích của vị Tổng thống đắc cử có thể khiến ông nhận được ít thông tin tình báo hơn. Bà này nhấn mạnh: "Với những gì đã nói, ông Trump đang hạ thấp sự chuyên nghiệp của các chuyên gia gia tình báo".
Ông Trump chỉ trích những thông tin tình báo Mỹ gửi đến ông là "đồ giả". Ảnh: DB |
Các bình luận mới của ông Trump về CIA có thể sẽ gia tăng căng thẳng giữa vị Tổng thống đắc cử này và cộng đồng tình báo Mỹ, đồng thời cho thấy sự nghi ngờ của ông Trump đối với CIA và các cơ quan tình báo khác như một công cụ của chính quyền sắp mãn nhiệm Obama, cung cấp bất cứ điều gì mà các nhà lãnh đạo chính trị muốn nghe và rò rỉ những thông tin gây tổn hại đến vị trí tổng thống tương lai của mình.
"Ông Trump đang chỉ trích cơ quan tình báo hàng đầu của Mỹ và nói rằng tổ chức này đang trở nên bị chính trị hóa", cựu Chủ tịch Ủy ban Tình báo Hạ viện và là một đồng minh hiện nay của ông Trump, ông Peter Hoekstra, nói.
Một số cựu quan chức tình báo cấp cao nói với Daily Beast rằng bình luận của ông Trump đã vượt khỏi những hoài nghi và gần với tuyên bố về một cuộc chiến tranh giữa các quan chức. "Tôi đã phục vụ cho 7 đời tổng thống - Tôi nhớ là chưa từng có điều gì tệ hại như vậy", John Rizzo, luật sư hàng đầu của CIA sau vụ tấn công 9/11, chia sẻ.
Một cựu sĩ quan tình báo cao cấp khác đã gọi những tuyên bố của ông Trump trên đã "vượt quá giới hạn" và nói nếu vị Tổng thống đắc cử tiếp tục tấn công các cơ quan tình báo Mỹ, thông điệp mà họ nhận được sẽ là: họ phải "điều chỉnh" những tin tức về những điều ông Trump muốn nghe.
Theo ông Adam Schiff, Hạ nghị sỹ thuộc đảng Dân chủ, sự căng thẳng giữa tổng thống tương lai và các cơ quan tình báo Mỹ không chỉ là sự tranh cãi sau hậu trường. Nó có thể gây ra tác động lớn, trong thế giới thực. Ông nêu rõ: "Khi nói cộng đồng tình báo hành động như phát xít Đức, Tổng thống đắc cử Trump đang làm xói mòn quyền lực và sự tín nhiệm mà ông sẽ cần khi làm tổng thống".
Về phần mình, cựu Phó Giám đốc CIA Carmen Medina ám chỉ rằng những chỉ trích của vị Tổng thống đắc cử có thể khiến ông nhận được ít thông tin tình báo hơn. Bà này nhấn mạnh: "Với những gì đã nói, ông Trump đang hạ thấp sự chuyên nghiệp của các chuyên gia gia tình báo".
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
Hậu quả ông Trump sẽ gánh khi 'tuyên chiến' với tình báo Mỹ
Các cựu quan chức tình báo Mỹ cho rằng việc Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump gọi CIA là "phát xít Đức" gần như là một lời "tuyên chiến".
Các cựu quan chức tình báo Mỹ cho rằng việc Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump gọi CIA là "phát xít Đức" gần như là một lời "tuyên chiến".
Theo trang Daily Beast (Mỹ) mới đây, cựu Tổng thống
Richard Nixon đã không tin CIA trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
Cựu Tổng thống George W. Bush đã không trông cậy nhiều vào những gì CIA
báo cáo về cuộc chiến ở Iraq, nhưng cho đến thời của ông Trump, không
có vị Tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang nào của Mỹ so sánh cơ quan
tình báo nước này với phát xít Đức.
Phát
biểu trong một buổi họp báo ở New York, ông Trump nói rằng việc các cơ
quan tình báo Mỹ tung ra các thông tin tình báo giả là điều đáng xấu hổ
và là điều giống như những thứ mà nước Đức Quốc xã đã từng làm. Ông
Trump đã gọi một hồ sơ mà tình báo Mỹ gửi cho ông, liên quan đến Nga là
“tin giả”, “đồ giả”.
Các bình luận mới của ông Trump về CIA có thể sẽ gia tăng căng thẳng giữa vị Tổng thống đắc cử này và cộng đồng tình báo Mỹ, đồng thời cho thấy sự nghi ngờ của ông Trump đối với CIA và các cơ quan tình báo khác như một công cụ của chính quyền sắp mãn nhiệm Obama, cung cấp bất cứ điều gì mà các nhà lãnh đạo chính trị muốn nghe và rò rỉ những thông tin gây tổn hại đến vị trí tổng thống tương lai của mình.
"Ông Trump đang chỉ trích cơ quan tình báo hàng đầu của Mỹ và nói rằng tổ chức này đang trở nên bị chính trị hóa", cựu Chủ tịch Ủy ban Tình báo Hạ viện và là một đồng minh hiện nay của ông Trump, ông Peter Hoekstra, nói.
Một số cựu quan chức tình báo cấp cao nói với Daily Beast rằng bình luận của ông Trump đã vượt khỏi những hoài nghi và gần với tuyên bố về một cuộc chiến tranh giữa các quan chức. "Tôi đã phục vụ cho 7 đời tổng thống - Tôi nhớ là chưa từng có điều gì tệ hại như vậy", John Rizzo, luật sư hàng đầu của CIA sau vụ tấn công 9/11, chia sẻ.
Một cựu sĩ quan tình báo cao cấp khác đã gọi những tuyên bố của ông Trump trên đã "vượt quá giới hạn" và nói nếu vị Tổng thống đắc cử tiếp tục tấn công các cơ quan tình báo Mỹ, thông điệp mà họ nhận được sẽ là: họ phải "điều chỉnh" những tin tức về những điều ông Trump muốn nghe.
Theo ông Adam Schiff, Hạ nghị sỹ thuộc đảng Dân chủ, sự căng thẳng giữa tổng thống tương lai và các cơ quan tình báo Mỹ không chỉ là sự tranh cãi sau hậu trường. Nó có thể gây ra tác động lớn, trong thế giới thực. Ông nêu rõ: "Khi nói cộng đồng tình báo hành động như phát xít Đức, Tổng thống đắc cử Trump đang làm xói mòn quyền lực và sự tín nhiệm mà ông sẽ cần khi làm tổng thống".
Về phần mình, cựu Phó Giám đốc CIA Carmen Medina ám chỉ rằng những chỉ trích của vị Tổng thống đắc cử có thể khiến ông nhận được ít thông tin tình báo hơn. Bà này nhấn mạnh: "Với những gì đã nói, ông Trump đang hạ thấp sự chuyên nghiệp của các chuyên gia gia tình báo".
Ông Trump chỉ trích những thông tin tình báo Mỹ gửi đến ông là "đồ giả". Ảnh: DB |
Các bình luận mới của ông Trump về CIA có thể sẽ gia tăng căng thẳng giữa vị Tổng thống đắc cử này và cộng đồng tình báo Mỹ, đồng thời cho thấy sự nghi ngờ của ông Trump đối với CIA và các cơ quan tình báo khác như một công cụ của chính quyền sắp mãn nhiệm Obama, cung cấp bất cứ điều gì mà các nhà lãnh đạo chính trị muốn nghe và rò rỉ những thông tin gây tổn hại đến vị trí tổng thống tương lai của mình.
"Ông Trump đang chỉ trích cơ quan tình báo hàng đầu của Mỹ và nói rằng tổ chức này đang trở nên bị chính trị hóa", cựu Chủ tịch Ủy ban Tình báo Hạ viện và là một đồng minh hiện nay của ông Trump, ông Peter Hoekstra, nói.
Một số cựu quan chức tình báo cấp cao nói với Daily Beast rằng bình luận của ông Trump đã vượt khỏi những hoài nghi và gần với tuyên bố về một cuộc chiến tranh giữa các quan chức. "Tôi đã phục vụ cho 7 đời tổng thống - Tôi nhớ là chưa từng có điều gì tệ hại như vậy", John Rizzo, luật sư hàng đầu của CIA sau vụ tấn công 9/11, chia sẻ.
Một cựu sĩ quan tình báo cao cấp khác đã gọi những tuyên bố của ông Trump trên đã "vượt quá giới hạn" và nói nếu vị Tổng thống đắc cử tiếp tục tấn công các cơ quan tình báo Mỹ, thông điệp mà họ nhận được sẽ là: họ phải "điều chỉnh" những tin tức về những điều ông Trump muốn nghe.
Theo ông Adam Schiff, Hạ nghị sỹ thuộc đảng Dân chủ, sự căng thẳng giữa tổng thống tương lai và các cơ quan tình báo Mỹ không chỉ là sự tranh cãi sau hậu trường. Nó có thể gây ra tác động lớn, trong thế giới thực. Ông nêu rõ: "Khi nói cộng đồng tình báo hành động như phát xít Đức, Tổng thống đắc cử Trump đang làm xói mòn quyền lực và sự tín nhiệm mà ông sẽ cần khi làm tổng thống".
Về phần mình, cựu Phó Giám đốc CIA Carmen Medina ám chỉ rằng những chỉ trích của vị Tổng thống đắc cử có thể khiến ông nhận được ít thông tin tình báo hơn. Bà này nhấn mạnh: "Với những gì đã nói, ông Trump đang hạ thấp sự chuyên nghiệp của các chuyên gia gia tình báo".