Hình Ảnh & Sự Kiện
Hình ảnh dàn tàu hải quân khổng lồ tại cuộc tập trận RIMPAC
Xét theo khía cạnh này, thì RIMPAC 2012 có thể được coi là nỗ lực nhằm kiềm chế các đồng minh then chốt của thế giới không thuộc về phương Tây khi mà lực lượng này có thể gây nên thách thức đối với vị trí thống trị của Mỹ.
Đợt tập trận này kéo dài từ ngày 29/6 cho tới ngày 3/8, với sự tham gia của 42 tàu, 6 tàu ngầm, và hơn 200 máy bay chiến đấu, 25.000 người từ các quốc gia bao gồm Nga, New Zealand và Singapore.
Với các con số thống kê đó, RIMPAC 2012 trông có vẻ rất ấn tượng, cùng với sự tham gia của các quốc gia mới tham dự. Đây không đơn thuần chỉ là một cuộc tập trận kéo dài 1 tháng về lĩnh vực an ninh hàng hải, chiến tranh chống tàu ngầm và các hoạt động cứu trợ thảm họa.
Một điểm mới có tính chất then chốt liên quan tới RIMPAC 2012 chính là sự tham dự của Hạm đội Thái Bình Dương của Nga. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử, Nga được mời tham dự vào RIMPAC. Trong khi đó, Trung Quốc - cường quốc hải quân đứng thứ hai thế giới - lại không được mời tham dự.
Tuy nhiên, trong một cuộc chơi địa chính trị mới nhằm làm suy yếu tầm ảnh hưởng của một Trung Quốc đang trỗi dậy trong khu vực và tiềm lực toàn cầu, Mỹ đang cố gắng lôi kéo Nga và Ấn Độ - hai quốc gia thành viên BRICS và là cột trụ trong bộ ba Moscow-Bắc Kinh-Delhi - nhằm giải quyết các vấn đề an ninh quốc tế đang căng thẳng nhất hiện nay.
Xét theo khía cạnh này, thì RIMPAC 2012 có thể được coi là nỗ lực nhằm kiềm chế các đồng minh then chốt của thế giới không thuộc về phương Tây khi mà lực lượng này có thể gây nên thách thức đối với vị trí thống trị của Mỹ.
Các tàu hải quân của 22 quốc gia đã cập bến tại Hawaii hôm 9/6 để tiến hành cuộc tập trận RIMPAC - cuộc tập trận hải quân quốc tế lớn nhất trong năm nay.
Cuộc tập trận diễn ra trên khắp quần đảo Hawaii, Mỹ.
Đợt tập trận này kéo dài từ ngày 29/6 cho tới ngày 3/8, với sự tham gia của 42 tàu, 6 tàu ngầm, và hơn 200 máy bay chiến đấu, 25.000 người từ các quốc gia bao gồm Nga, New Zealand và Singapore.
Với các con số thống kê đó, RIMPAC 2012 trông có vẻ rất ấn tượng, cùng với sự tham gia của các quốc gia mới tham dự. Đây không đơn thuần chỉ là một cuộc tập trận kéo dài 1 tháng về lĩnh vực an ninh hàng hải, chiến tranh chống tàu ngầm và các hoạt động cứu trợ thảm họa.
Một điểm mới có tính chất then chốt liên quan tới RIMPAC 2012 chính là sự tham dự của Hạm đội Thái Bình Dương của Nga. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử, Nga được mời tham dự vào RIMPAC. Trong khi đó, Trung Quốc - cường quốc hải quân đứng thứ hai thế giới - lại không được mời tham dự.
Trong kỷ nguyên Chiến tranh Lạnh, Liên Xô từng được coi là mục tiêu tiềm tàng của RIMPAC khi cuộc tập trận này được khởi động vào năm 1971.
Tuy nhiên, trong một cuộc chơi địa chính trị mới nhằm làm suy yếu tầm ảnh hưởng của một Trung Quốc đang trỗi dậy trong khu vực và tiềm lực toàn cầu, Mỹ đang cố gắng lôi kéo Nga và Ấn Độ - hai quốc gia thành viên BRICS và là cột trụ trong bộ ba Moscow-Bắc Kinh-Delhi - nhằm giải quyết các vấn đề an ninh quốc tế đang căng thẳng nhất hiện nay.
Xét theo khía cạnh này, thì RIMPAC 2012 có thể được coi là nỗ lực nhằm kiềm chế các đồng minh then chốt của thế giới không thuộc về phương Tây khi mà lực lượng này có thể gây nên thách thức đối với vị trí thống trị của Mỹ.
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- Thảm họa đường sắt Ấn Độ ( Lão Phan Sưu Tầm )
- Biển Ukraine.. nổi sóng – OCS Florida ( TVQ Úc Chuyển )
- Biểu tình phản đối trụ sở ban giao thương mại của CSVN tại Brooklyn, TB Victoria ( TVQ chuyển )
- Lễ Thượng Kỳ Đầu Năm Nhâm Dần tại Maribyrnong, Brimbank và Greater Dandenong Tiểu Bang Victoria ( TVQ Chuyển )
- Những Địa Danh Mang Tên "CÁI" Ở Miền Nam ( Trần Văn Giang ghi lại )
Hình ảnh dàn tàu hải quân khổng lồ tại cuộc tập trận RIMPAC
Xét theo khía cạnh này, thì RIMPAC 2012 có thể được coi là nỗ lực nhằm kiềm chế các đồng minh then chốt của thế giới không thuộc về phương Tây khi mà lực lượng này có thể gây nên thách thức đối với vị trí thống trị của Mỹ.
Các tàu hải quân của 22 quốc gia đã cập bến tại Hawaii hôm 9/6 để tiến hành cuộc tập trận RIMPAC - cuộc tập trận hải quân quốc tế lớn nhất trong năm nay.
Cuộc tập trận diễn ra trên khắp quần đảo Hawaii, Mỹ.
Đợt tập trận này kéo dài từ ngày 29/6 cho tới ngày 3/8, với sự tham gia của 42 tàu, 6 tàu ngầm, và hơn 200 máy bay chiến đấu, 25.000 người từ các quốc gia bao gồm Nga, New Zealand và Singapore.
Với các con số thống kê đó, RIMPAC 2012 trông có vẻ rất ấn tượng, cùng với sự tham gia của các quốc gia mới tham dự. Đây không đơn thuần chỉ là một cuộc tập trận kéo dài 1 tháng về lĩnh vực an ninh hàng hải, chiến tranh chống tàu ngầm và các hoạt động cứu trợ thảm họa.
Một điểm mới có tính chất then chốt liên quan tới RIMPAC 2012 chính là sự tham dự của Hạm đội Thái Bình Dương của Nga. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử, Nga được mời tham dự vào RIMPAC. Trong khi đó, Trung Quốc - cường quốc hải quân đứng thứ hai thế giới - lại không được mời tham dự.
Trong kỷ nguyên Chiến tranh Lạnh, Liên Xô từng được coi là mục tiêu tiềm tàng của RIMPAC khi cuộc tập trận này được khởi động vào năm 1971.
Tuy nhiên, trong một cuộc chơi địa chính trị mới nhằm làm suy yếu tầm ảnh hưởng của một Trung Quốc đang trỗi dậy trong khu vực và tiềm lực toàn cầu, Mỹ đang cố gắng lôi kéo Nga và Ấn Độ - hai quốc gia thành viên BRICS và là cột trụ trong bộ ba Moscow-Bắc Kinh-Delhi - nhằm giải quyết các vấn đề an ninh quốc tế đang căng thẳng nhất hiện nay.
Xét theo khía cạnh này, thì RIMPAC 2012 có thể được coi là nỗ lực nhằm kiềm chế các đồng minh then chốt của thế giới không thuộc về phương Tây khi mà lực lượng này có thể gây nên thách thức đối với vị trí thống trị của Mỹ.