Hình Ảnh & Sự Kiện

Hình ảnh những nẻo đường tới trường đầy gian khó

- Những ngày đầu thu này sẽ đem lại cho hàng triệu trẻ em trên khắp thế giới niềm vui đến trường. Tuy vậy, ở một số nơi, đường đến trường vẫn gắn liền với những gian nan, trắc trở và cả sự nguy hiểm.
 - Những ngày đầu thu này sẽ đem lại cho hàng triệu trẻ em trên khắp thế giới niềm vui đến trường. Tuy vậy, ở một số nơi, đường đến trường vẫn gắn liền với những gian nan, trắc trở và cả sự nguy hiểm.

Có những em ngày ngày tới trường phải băng qua những hành trình vất vả đến mức không tin nổi và cũng khó lòng tưởng tượng nổi. Đối với các em, khát khao tri thức là động lực quyết định nhất để ngày ngày vượt qua bao khó khăn, đến lớp với thầy cô, bạn bè. Đối với những em nhỏ này, để được học, các em phải vượt khó nhiều hơn rất nhiều so với những bạn nhỏ khác.

Thực tế, đường đi học quá vất vả, nguy hiểm chính là một trong những lý do hàng đầu khiến trẻ em ở những vùng khó khăn phải bỏ học. Dưới đây là những bức ảnh cho thấy quyết tâm đến trường của những em nhỏ sinh sống ở những vùng miền xa xôi trên khắp thế giới.

Những trẻ em ở Zanskar, Ấn Độ băng qua dãy Himalaya để tới trường.
Những trẻ em ở Zanskar, Ấn Độ băng qua dãy Himalaya để tới trường.

Những em nhỏ ngày ngày băng rừng, vượt suối để tới trường ở Ấn Độ.
Những em nhỏ ngày ngày băng rừng, vượt suối để tới trường ở Ấn Độ.

Các em học sinh ngồi chen chúc trên chiếc xe “tuktuk” ở Beldanga, Ấn Độ.
Các em học sinh ngồi chen chúc trên chiếc xe “tuktuk” ở Beldanga, Ấn Độ.

Các em nhỏ ngồi xuồng đến lớp ở Kerala, Ấn Độ.
Các em nhỏ ngồi xuồng đến lớp ở Kerala, Ấn Độ.

Trẻ em ngồi xe ngựa kéo đến trường ở Delhi, Ấn Độ.
Trẻ em ngồi xe ngựa kéo đến trường ở Delhi, Ấn Độ.

Trẻ em ngồi xe ngựa kéo đến trường ở Delhi, Ấn Độ.
Các nữ sinh băng qua một tấm ván đặt trên bức tường thành của một pháo đài được xây dựng từ thế kỷ 16 ở Sri Lanka.

Các em học sinh vượt sông Ciherang ở làng Cilangkap, Indonesia bằng một chiếc bè mảng.
Các em học sinh vượt sông Ciherang ở làng Cilangkap, Indonesia bằng một chiếc bè mảng.

Một em nhỏ bước đi trên những sợi dây treo bắc qua sông ở Padang, Sumatra, Indonesia.

Một em nhỏ bước đi trên những sợi dây treo bắc qua sông ở Padang, Sumatra, Indonesia.
Một em nhỏ bước đi trên những sợi dây treo bắc qua sông ở Padang, Sumatra, Indonesia.

Trẻ em men theo một cây cầu đã bị hỏng ở Lebak, Indonesia.
Trẻ em men theo một cây cầu đã bị hỏng ở Lebak, Indonesia.

Trẻ em men theo một cây cầu đã bị hỏng ở Lebak, Indonesia.
Sau khi những hình ảnh này được đông đảo người dân Indonesia biết tới, một công ty hảo tâm đã đến đây để xây dựng một cây cầu giúp các em tới trường một cách an toàn hơn.

Trẻ em ngày ngày chèo thuyền đi học ở Riau, Indonesia.
Trẻ em ngày ngày chèo thuyền đi học ở Riau, Indonesia.

Trẻ em ngày ngày chèo thuyền đi học ở Riau, Indonesia.
Trẻ em đứng đầy trên mái của một con thuyền gỗ vượt sông tới trường. Ảnh chụp tại Pangururan, Indonesia.

Trẻ em đu dây cáp ở độ cao 400m, băng qua quãng đường dài 800m để vượt sông Rio Negro, Colombia.

Trẻ em đu dây cáp ở độ cao 400m, băng qua quãng đường dài 800m để vượt sông Rio Negro, Colombia.
Trẻ em đu dây cáp ở độ cao 400m, băng qua quãng đường dài 800m để vượt sông Rio Negro, Colombia.

Một em bé Myanmar tranh thủ vừa chăn trâu, vừa đi học, em dắt cả trâu đi học cùng.
Một em bé Myanmar tranh thủ vừa chăn trâu, vừa đi học, em dắt cả trâu đi học cùng.

Một em bé Myanmar tranh thủ vừa chăn trâu, vừa đi học, em dắt cả trâu đi học cùng.
5 tiếng đồng hồ đi bộ băng qua núi, có những đoạn đường rất hẹp, một bên là núi, một bên là vực. Đây là đường đến trường của những em nhỏ ở Gulu, Trung Quốc.

Một em bé Myanmar tranh thủ vừa chăn trâu, vừa đi học, em dắt cả trâu đi học cùng.

Một em bé Myanmar tranh thủ vừa chăn trâu, vừa đi học, em dắt cả trâu đi học cùng.
Vì đường đi học vất vả là vậy nên các em thường lưu lại trường với thầy cô, bè bạn, mỗi chuyến trở về nhà là để lấy thêm lương thực mang lên trường.

Một em bé Myanmar tranh thủ vừa chăn trâu, vừa đi học, em dắt cả trâu đi học cùng.

Một em bé Myanmar tranh thủ vừa chăn trâu, vừa đi học, em dắt cả trâu đi học cùng.
Các em nhỏ leo lên những chiếc thang gỗ để vượt núi tới trường. Hình ảnh được chụp tại làng Zhang Jiawan, nằm ở miền Nam Trung Quốc.

Băng qua một cây cầu gãy vào mùa tuyết rơi để tới trường ở Đô Giang Yển, tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc.
Băng qua một cây cầu gãy vào mùa tuyết rơi để tới trường ở Đô Giang Yển, tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc.

Chặng đường dài 200km băng qua núi ở Pili, Trung Quốc.
Chặng đường dài 200km băng qua núi ở Pili, Trung Quốc.

Trẻ em tiểu học chuẩn bị vượt sông ở tỉnh Rizal, Philippines.

Trẻ em tiểu học chuẩn bị vượt sông ở tỉnh Rizal, Philippines.
Trẻ em tiểu học chuẩn bị vượt sông ở tỉnh Rizal, Philippines.

Kieugiang chuyển


  • Theo Bored Panda

  • Kiều Giang chuyển



Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Hình ảnh những nẻo đường tới trường đầy gian khó

- Những ngày đầu thu này sẽ đem lại cho hàng triệu trẻ em trên khắp thế giới niềm vui đến trường. Tuy vậy, ở một số nơi, đường đến trường vẫn gắn liền với những gian nan, trắc trở và cả sự nguy hiểm.
 - Những ngày đầu thu này sẽ đem lại cho hàng triệu trẻ em trên khắp thế giới niềm vui đến trường. Tuy vậy, ở một số nơi, đường đến trường vẫn gắn liền với những gian nan, trắc trở và cả sự nguy hiểm.

Có những em ngày ngày tới trường phải băng qua những hành trình vất vả đến mức không tin nổi và cũng khó lòng tưởng tượng nổi. Đối với các em, khát khao tri thức là động lực quyết định nhất để ngày ngày vượt qua bao khó khăn, đến lớp với thầy cô, bạn bè. Đối với những em nhỏ này, để được học, các em phải vượt khó nhiều hơn rất nhiều so với những bạn nhỏ khác.

Thực tế, đường đi học quá vất vả, nguy hiểm chính là một trong những lý do hàng đầu khiến trẻ em ở những vùng khó khăn phải bỏ học. Dưới đây là những bức ảnh cho thấy quyết tâm đến trường của những em nhỏ sinh sống ở những vùng miền xa xôi trên khắp thế giới.

Những trẻ em ở Zanskar, Ấn Độ băng qua dãy Himalaya để tới trường.
Những trẻ em ở Zanskar, Ấn Độ băng qua dãy Himalaya để tới trường.

Những em nhỏ ngày ngày băng rừng, vượt suối để tới trường ở Ấn Độ.
Những em nhỏ ngày ngày băng rừng, vượt suối để tới trường ở Ấn Độ.

Các em học sinh ngồi chen chúc trên chiếc xe “tuktuk” ở Beldanga, Ấn Độ.
Các em học sinh ngồi chen chúc trên chiếc xe “tuktuk” ở Beldanga, Ấn Độ.

Các em nhỏ ngồi xuồng đến lớp ở Kerala, Ấn Độ.
Các em nhỏ ngồi xuồng đến lớp ở Kerala, Ấn Độ.

Trẻ em ngồi xe ngựa kéo đến trường ở Delhi, Ấn Độ.
Trẻ em ngồi xe ngựa kéo đến trường ở Delhi, Ấn Độ.

Trẻ em ngồi xe ngựa kéo đến trường ở Delhi, Ấn Độ.
Các nữ sinh băng qua một tấm ván đặt trên bức tường thành của một pháo đài được xây dựng từ thế kỷ 16 ở Sri Lanka.

Các em học sinh vượt sông Ciherang ở làng Cilangkap, Indonesia bằng một chiếc bè mảng.
Các em học sinh vượt sông Ciherang ở làng Cilangkap, Indonesia bằng một chiếc bè mảng.

Một em nhỏ bước đi trên những sợi dây treo bắc qua sông ở Padang, Sumatra, Indonesia.

Một em nhỏ bước đi trên những sợi dây treo bắc qua sông ở Padang, Sumatra, Indonesia.
Một em nhỏ bước đi trên những sợi dây treo bắc qua sông ở Padang, Sumatra, Indonesia.

Trẻ em men theo một cây cầu đã bị hỏng ở Lebak, Indonesia.
Trẻ em men theo một cây cầu đã bị hỏng ở Lebak, Indonesia.

Trẻ em men theo một cây cầu đã bị hỏng ở Lebak, Indonesia.
Sau khi những hình ảnh này được đông đảo người dân Indonesia biết tới, một công ty hảo tâm đã đến đây để xây dựng một cây cầu giúp các em tới trường một cách an toàn hơn.

Trẻ em ngày ngày chèo thuyền đi học ở Riau, Indonesia.
Trẻ em ngày ngày chèo thuyền đi học ở Riau, Indonesia.

Trẻ em ngày ngày chèo thuyền đi học ở Riau, Indonesia.
Trẻ em đứng đầy trên mái của một con thuyền gỗ vượt sông tới trường. Ảnh chụp tại Pangururan, Indonesia.

Trẻ em đu dây cáp ở độ cao 400m, băng qua quãng đường dài 800m để vượt sông Rio Negro, Colombia.

Trẻ em đu dây cáp ở độ cao 400m, băng qua quãng đường dài 800m để vượt sông Rio Negro, Colombia.
Trẻ em đu dây cáp ở độ cao 400m, băng qua quãng đường dài 800m để vượt sông Rio Negro, Colombia.

Một em bé Myanmar tranh thủ vừa chăn trâu, vừa đi học, em dắt cả trâu đi học cùng.
Một em bé Myanmar tranh thủ vừa chăn trâu, vừa đi học, em dắt cả trâu đi học cùng.

Một em bé Myanmar tranh thủ vừa chăn trâu, vừa đi học, em dắt cả trâu đi học cùng.
5 tiếng đồng hồ đi bộ băng qua núi, có những đoạn đường rất hẹp, một bên là núi, một bên là vực. Đây là đường đến trường của những em nhỏ ở Gulu, Trung Quốc.

Một em bé Myanmar tranh thủ vừa chăn trâu, vừa đi học, em dắt cả trâu đi học cùng.

Một em bé Myanmar tranh thủ vừa chăn trâu, vừa đi học, em dắt cả trâu đi học cùng.
Vì đường đi học vất vả là vậy nên các em thường lưu lại trường với thầy cô, bè bạn, mỗi chuyến trở về nhà là để lấy thêm lương thực mang lên trường.

Một em bé Myanmar tranh thủ vừa chăn trâu, vừa đi học, em dắt cả trâu đi học cùng.

Một em bé Myanmar tranh thủ vừa chăn trâu, vừa đi học, em dắt cả trâu đi học cùng.
Các em nhỏ leo lên những chiếc thang gỗ để vượt núi tới trường. Hình ảnh được chụp tại làng Zhang Jiawan, nằm ở miền Nam Trung Quốc.

Băng qua một cây cầu gãy vào mùa tuyết rơi để tới trường ở Đô Giang Yển, tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc.
Băng qua một cây cầu gãy vào mùa tuyết rơi để tới trường ở Đô Giang Yển, tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc.

Chặng đường dài 200km băng qua núi ở Pili, Trung Quốc.
Chặng đường dài 200km băng qua núi ở Pili, Trung Quốc.

Trẻ em tiểu học chuẩn bị vượt sông ở tỉnh Rizal, Philippines.

Trẻ em tiểu học chuẩn bị vượt sông ở tỉnh Rizal, Philippines.
Trẻ em tiểu học chuẩn bị vượt sông ở tỉnh Rizal, Philippines.

Kieugiang chuyển


  • Theo Bored Panda

  • Kiều Giang chuyển



BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm