Hình Ảnh & Sự Kiện

Hội đồng Chuột lại Họp khẩn 22 tỉnh chống bão mạnh nhất nhiều năm ( Lãnh đạo thất đức, bất tài. Dân đen hứng khổ )

Mưa lũ đã làm 21 người chết (Nghệ An 2 người, Hà Tĩnh 2 người, Quảng Bình 15 người, Huế 2 người); 8 người mất tích (Hà Tĩnh 1 người, Quảng Bình 7 người); 18 người bị thương

************************

Bão số 7 giật cấp 16, lũ ở Trung Bộ  đạt đỉnh vào tối 16/10


Hồi 16 giờ ngày 16/10, vị trí tâm bão cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 620km về phía Đông. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 13 (135-150km/giờ), giật cấp 16.

Nhiều nơi tại huyện Can Lộc, nước lũ vẫn đang dâng lên. Ảnh: Thanh Tùng/TTXVN

Dự báo trong khoảng 24 giờ tới, bão di chuyển theo hướng Tây, mỗi giờ đi được khoảng 20km. Do ảnh hưởng của bão, khu vực Bắc Biển Đông (bao gồm cả vùng biển quần đảo Hoàng Sa) có gió mạnh cấp 8-12, vùng gần tâm bão đi qua cấp 13-14, giật cấp 16-17. Biển động dữ dội. Cấp độ rủi ro thiên tai cấp 3.

Theo Trung tâm dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương, từ đêm 17/10, Vịnh Bắc Bộ có gió mạnh dần lên cấp 6, giật cấp 8-9; riêng vùng biển Đông Nam Vịnh Bắc Bộ có gió mạnh dần lên cấp 7-8, giật cấp 10-11; biển động rất mạnh. Cấp độ rủi ro thiên tai cấp 3.

Tại miền Trung, lũ hạ lưu sông Cả (Nghệ An) và sông La (Hà Tĩnh) tiếp tục lên và có khả năng đạt đỉnh vào tối nay (16/10); thượng lưu sông Ngàn Sâu (Hà Tĩnh), sông Gianh và sông Kiến Giang (Quảng Bình) tiếp tục xuống chậm. Đề phòng lũ quét và sạt lở đất ở vùng núi tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, trọng tâm tại các huyện Con Cuông, Tương Dương, Quỳ Châu (Nghệ An), Hương Sơn, Vũ Quang (Hà Tĩnh). Tình trạng ngập lụt tại các huyện Hương Khê, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh (Hà Tĩnh), Minh Hóa, Tuyên Hóa, Bố Trạch, Quảng Trạch, thị xã Ba Đồn (Quảng Bình) giảm chậm.

Đêm 16/10 và ngày 17/10, phía Tây Bắc Bộ mây thay đổi, đêm có mưa vài nơi, ngày nắng. Gió nhẹ. Độ ẩm từ 60 - 96%. Nhiệt độ thấp nhất 20-23 độ C; cao nhất 28-31 độ C, có nơi trên 32 độ C.

Phía Đông Bắc Bộ cũng như Thủ đô Hà Nội mây thay đổi, đêm không mưa, ngày nắng. Gió Đông Bắc cấp 2-3. Độ ẩm từ 55-95%. Nhiệt độ thấp nhất 22-25 độ C; cao nhất 30-33 độ C, có nơi trên 33 độ C.

Thanh Hóa - Thừa Thiên Huế nhiều mây, có mưa rào và dông vài nơi, riêng phía Nam đêm có mưa rải rác. Gió nhẹ. Độ ẩm từ 65-99%. Nhiệt độ thấp nhất 22-25 độ C, cao nhất 29-32 độ C.

Đà Nẵng đến Bình Thuận nhiều mây, đêm có mưa rào và dông rải rác; ngày có mưa rào và dông vài nơi. Gió nhẹ. Độ ẩm từ 70-99%. Nhiệt độ thấp nhất 24-27 độ C, cao nhất 29-32 độ C.

Tây Nguyên nhiều mây, đêm nay và chiều tối mai có mưa, mưa rào và rải rác có dông; ngày có mưa rào và dông vài nơi. Gió Tây Nam cấp 2-3. Trong cơn dông có khả năng xảy ra tố lốc và gió giật mạnh. Độ ẩm từ 68 - 98%. Nhiệt độ thấp nhất 21-24 độ C, cao nhất 28-31 độ C.

Nam Bộ nhiều mây, đêm nay và chiều mai có mưa, có nơi mưa vừa, mưa to và rải rác có dông. Gió Tây Nam cấp 2-3. Trong cơn dông có khả năng xảy ra tố lốc và gió giật mạnh. Độ ẩm từ 70 - 98%. Nhiệt độ thấp nhất 23-26 độ C, cao nhất 29-32 độ C.

Minh Nguyệt (TTXVN)


*******************

Mưa lũ đã làm 21 người chết (Nghệ An 2 người, Hà Tĩnh 2 người, Quảng Bình 15 người, Huế 2 người); 8 người mất tích (Hà Tĩnh 1 người, Quảng Bình 7 người); 18 người bị thương (Quảng Bình 13 người, Quảng Trị 3 người, Huế 2 người). Về tài sản, hơn 100.000 ngôi nhà bị ngập, hư hỏng.

Đó là thông tin được đưa ra trong cuộc họp trực tuyến của Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai, diễn ra chiều 16/10, tại Hà Nội, bàn về các giải pháp khắc phục hậu quả do mưa lũ gây ra ở miền Trung, đồng thời chuẩn bị các phương án ứng phó bão số 7 Sarika . Phó Thủ tướng Trình Đình Dũng trực tiếp chủ trì cuộc họp.

Theo báo cáo của Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai: Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đợi và gió mùa đông bắc, từ ngày 13/10 đến sáng ngày 16/10, trên địa bàn các tỉnh từ Nghệ An đến Thừa Thiên Huế đã có mưa to đến rất to. Các tỉnh Thừa Thiên Huế, Quảng Trị có tổng lượng mưa từ 200 – 300 mm; tại Quảng Bình, Hà Tĩnh tổng lượng mưa từ 400 – 600 mm, nhiều khu vực mưa trên 800mm, đặc biệt ở Mai Hóa (Quảng Bình) mưa 949mm; Nghệ An tổng lượng mưa từ 100 - 250 mm.

Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai bàn các giải pháp pháp khắc phục hậu quả do mưa lũ gây ra.

Mưa lớn làm mực nước lũ trên các sông lên nhanh, nhiều sông tại Hà Tĩnh, Quảng Bình lên mức xấp xỉ lũ lịch sử, gây ngập úng diện rộng; nhiều tuyến đường quốc lộ, tỉnh lộ và đường giao thông bị ngập sâu, đường sắt Bắc-Nam đi qua khu vực tỉnh Quảng Bình bị ngập nhiều đoạn,  gây cản trở, ách tắc giao thông tuyến đường huyết mạch của đất nước.

Tại cuộc họp, đại diện các địa phương: Nghệ An, Hà Tĩnh, Thái Bình, Quảng Bình đã báo cáo về tình hình thiệt hại do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới cũng như công tác chuẩn bị ứng phó bão số 7 đang đi vào Biển Đông.

Theo UBND tỉnh Nghệ An, từ ngày 13-15/10, lượng mưa 150 mm tại Nghệ An đã gây ngập lụt một số tuyến đường giao thông; làm ngập 8.835 hộ; 1.763ha lúa mùa, hàng nghìn diện tích ngô và cây vụ đông.  Hiện nay, tỉnh đang hướng dẫn, chỉ đạo các phương tiện để đảm bảo an toàn. Riêng về sản xuất nông nghiệp, lúa hè thu ở địa phương đã thu hoạch 100%, lúa mùa đã thu hoạch được 35%, vụ đông đã gieo trồng được 21.536 ha, các cơ quan thường trực đang tiến hành theo dõi để xử lý những tình huống có thể xảy ra.
 
Với Hà Tĩnh, mưa lũ đã làm 20.000 hộ gia đình ngập sâu từ 1-2m, hiện nay nưới đang rút dần. Lãnh đạo tỉnh Hà Tĩnh đã chỉ đạo các huyện, xã khắc phục những khó khăn do mưa lũ gây ra, đồng thời chuẩn bị các phương án di dân các vùng trọng yếu nhằm đảm bảo an toàn tính mạng của người dân. Tỉnh Hà Tĩnh cũng đề nghị các bộ, ban ngành cùng hỗ trợ tỉnh khắc phục hậu quả và chuẩn bị lực lượng ứng phó với cơn bão số 7.

Còn tại tỉnh Quảng Bình, các sự cố đứt neo, chìm tàu của 5 tàu chở hàng Clinke (Công ty Trường Thành) tại cửa Gianh, đã gây thiệt hại lớn về người và tài sản. Các lực lượng chức năng đang tiếp tục tìm kiếm 5 người mất tích. Trên lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, cơ bản diện tích lúa đã được thu hoạch; tuy nhiên vẫn còn khoảng 20% diện tích lúa mùa muộn chưa thu hoạch; khoảng 56% diện tích cây màu vụ đông đã trồng, nếu gặp phải mưa, lũ lớn sẽ gây thiệt hại nghiêm trọng đối với sản xuất vụ đông. Đối với các hồ chứa thủy điện, mực nước các hồ chứa lớn đạt từ 70-80%, các hồ chứa nhỏ xấp xỉ đạt mực nước dâng bình thường. Lượng nước trong các hồ thủy lợi, thủy điện tăng lên rất nhanh do ảnh hưởng của đợt mưa lũ vừa qua. Vì vậy, nguy cơ rủi ro về an toàn hồ chứa do ảnh hưởng của mưa, lũ sau bão số 7 là rất lớn.

Theo Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai, vào 10 giờ ngày 16/10, vị trí tâm  bão số 7 cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 750km về phía đông. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 13, giật cấp 16. Dự báo trong khoảng 24 giờ tiếp theo, bão di chuyển theo hướng Tây, mỗi giờ đi được khoảng 20km. Đến 10 giờ ngày 17/10, vị trí tâm bão ở cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 200km về phía Đông. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 14, giật cấp 16-17.

Dự kiến đường đi của bão số 7.


Không để người dân đói, khát

Theo Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn– Trưởng ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai Nguyễn Xuân Cường, các tỉnh miền Trung vừa phải khắc phục hậu quả của áp thấp nhiệt đới, còn phải ứng phó với bão số 7. Do vậy, công việc đầu tiên là tập trung khắc phục các điểm ngập úng ở các tỉnh từ Nghệ An đến Thừa Thiên Huế. Ở những vùng ngập sâu, cần tập trung khắc phục sự cố môi trường sau khi ngập úng. Thứ hai là tập trung công tác cứu hộ, cứu nạn, hướng dẫn không tham gia giao thông ở những nơi nguy hiểm như: các ngầm, tràn… hỗ trợ không để người dân đói, khát. Các địa phương cần có tờ trình đề xuất với Chính phủ để hỗ trợ gạo, một số thực phẩm thiết yếu.
 
Để ứng phó với bão số 7, Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường chỉ đạo: “Bão số 7 được dự báo với cấp độ lớn, vùng ảnh hưởng trên biển rộng. Vì vậy, tránh tâm lý chủ quan, các tỉnh từ Khánh Hòa trở ra đảm bảo an toàn hoạt động trên biển, kiểm soát lại số tàu thuyền trên biển nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối. Ủy ban tìm kiếm cứu nạn, lực lượng bộ đội biên phòng cần thực hiện tốt các khâu cảnh báo, hỗ trợ kể cả trước, trong và sau bão, các ngành với chức năng hỗ trợ và phối hợp với các địa phương theo phương châm 4 tại chỗ”.
 
Cũng tại buổi họp, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã yêu cầu các địa phương chủ động nắm bắt thông tin về cơn bão, thăm hỏi động viên bà con những gia đình gặp nạn, rà soát để ứng cứu kịp thời cho các gia đình bị nạn, không để người dân đói. Đảm bảo thông suốt về giao thông, các công trình điện đường trường trạm, sửa chữa nhà cửa, ổn định đời sống của người dân, ổn định môi trường, thông suốt các tuyến đường giao thông huyết mạch, không để xảy ra sự cố.

Các địa phương từ Quảng Ninh đến Nha Trang cần giúp người dân chằng chống nhà cửa, chặt tỉa cây xanh, không để xảy ra thiệt hại ở đô thị về nhà cửa, kiểm tra an toàn các hồ chứa, vận hành đảm bảo, phối hợp với các bộ ngành. Bên cạnh đó, rà soát khu nuôi trồng, thủy sản ven bờ, di dời những nơi xung yếu, không an toàn, có biện pháp cụ thể, chủ động khi có sự cố xảy ra.
 
Phó Thủ tướng cũng yêu cầu Trung tâm khí tượng thủy văn Trung ương cập nhập  thường xuyên thông tin về cơn bão, cung cấp cho các cơ quan, nhân dân biết. Bộ Quốc phòng, Công an chủ động rà soát các phương án hỗ trợ  cho các địa phương, sơ tán dân, cứu hộ cứu nạn. Bộ NN&PTNT chỉ đạo các địa phương thu hoạch lúa mùa, bảo vệ hoa màu vụ sản xuất đông xuân, cung cấp nguồn giống dự phòng cho sản xuất, rà soát an toàn hồ đập thủy lợi, phối hợp địa phương xây dựng rà soát an toàn hệ thống đê điều. Bộ Giao thông Vận tải kiểm tra an toàn tàu cá, tàu vận tải, khu neo đậu, kịp thời khắc phục sự cố. Bộ Công Thương đảm bảo hệ thống điện cho sản xuất, sinh hoạt, ứng phó với thiên tai. Bộ Y tế chủ động việc bảo đảm vệ sinh sau môi trường, bảo đảm nước sạch, xử lý môi trường dịch bệnh.
Bài và ảnh: H.V


**********************

Hà Tĩnh: Cả làng đánh kẻng chạy lũ suốt đêm

- Thủy điện Hố Hô bất ngờ xả lũ làm người dân ở huyện Hương Khê phải trèo lên nóc nhà tránh lũ.


Chiều 14/10, Quốc lộ 15A nối TP Hà Tĩnh với huyện Hương Khê bị chia cắt do nước lũ dâng cao.

Đặc biệt, đập thủy điện Hố Hô (giáp ranh Quảng Bình - Hà Tĩnh) xả lũ bất ngờ làm nhiều ngôi nhà ở huyện miền núi Hương Khê chìm trong biển nước.

xả lũ, thủy điện hố hô xả lũ, hà tĩnh, leo nóc nhà tránh lũ
xả lũ, thủy điện hố hô xả lũ, hà tĩnh, leo nóc nhà tránh lũ

Người dân xã Hương Giang, Hương Khê leo nóc nhà trốn lũ


xả lũ, thủy điện hố hô xả lũ, hà tĩnh, leo nóc nhà tránh lũ

Xã Hương Giang

Sáng sớm 15/10, hàng trăm nóc nhà trên địa bàn huyện Hương Khê lúp ngúp trong biển nước. Người dân bất lực chuyển đồ đạc khi nước dâng cao gần sát mái nhà.

xả lũ, thủy điện hố hô xả lũ, hà tĩnh, leo nóc nhà tránh lũ
Người dân khốn khổ thức trắng đêm chạy đưa đồ đạc lên cao ở Xã Hương Thủy

XEM CLIP:

xả lũ, thủy điện hố hô xả lũ, hà tĩnh, leo nóc nhà tránh lũ

Một ngôi nhà ở xã Lộc Yên nước ngập gần sát nóc nhà tối nay

Ông Lê Ngọc Huấn, Chủ tịch UBND huyện Hương Khê cho biết, tối 14/10, nhiều đoạn đường mòn Hồ Chí Minh ngập nặng do mưa lớn. Người dân ở các xã Hương Đô, Lộc Yên, Hương Trạch bị nước lũ chia cắt do thủy điện Hố Hô xả nước.

xả lũ, thủy điện hố hô xả lũ, hà tĩnh, leo nóc nhà tránh lũ
Chạy lũ ở chợ Hào, xã Hương Bình, Hương Khê

Chủ tịch xã Hương Liên (Hương Khê) Đinh Văn Sánh cũng cho biết, đang tiến hành di dời gần 70 hộ dân để bảo toàn tính mạng và tài sản.

xả lũ, thủy điện hố hô xả lũ, hà tĩnh, leo nóc nhà tránh lũ

23h nước lên vùn vụt, trời mưa như trút, đồ không dọn thì thôi nhưng papa phải lo đưa ông đi chỗ an toàn. (FB Nguyen Van Anh chia sẻ)

xả lũ, thủy điện hố hô xả lũ, hà tĩnh, leo nóc nhà tránh lũ
22h đêm, người dân Hương Khê, Hà Tĩnh di dời tài sản để tránh lũ

22h, tại xã Hương Giang, Hương Trạch, Hương Đô... mực nước đang dâng cao. Nhiều ngôi nhà nước ngập sâu hơn 1m, buộc phải di dời tài sản lên trần phía gần nóc nhà để tránh lũ.

xả lũ, thủy điện hố hô xả lũ, hà tĩnh, leo nóc nhà tránh lũ

Chiều tối nhiều tuyến đường ở xã Hương Giang ngập nặng

Ông Đinh Văn Lâm, Chủ tịch UBND xã Hương Đô cho hay: Chiều nay, mực nước tại các con sông trên địa bàn đang rất thấp. Tuy nhiên, khoảng 17h trở đi, thủy điện Hố Hô xả lũ với lưu lượng 1800m3/s làm các xã bị cô lập.

xả lũ, thủy điện hố hô xả lũ, hà tĩnh, leo nóc nhà tránh lũ
TP Hà Tĩnh nước ngập mênh mông

“Hiện xã chỉ đạo các lực lượng xuống trực tiếp hỗ trợ người dân, nếu cần thiết phải di dời ngay trong đêm. Mực nước trên địa bàn xã cao ngang nước lũ lịch sử năm 2010”, ông Lâm nói.

Tương tự ở xóm 7, xã Gia Phố (huyện Hương Khê), trước tình thế nước dâng cao, nhiều ngôi nhà bị ngập sâu, trưởng thôn phải đánh kẻng báo động nước lũ để người dân chủ động chạy phòng tránh thiệt hại.

Tại TP Hà Tĩnh, lượng mưa lớn trong chiều 14/10, cùng với lượng nước đổ về từ hồ Bộc Nguyên đã khiến toàn thành phố ngập sâu.

Một số đoạn trên QL1A, đi qua phường Hà Huy Tập, do lo sợ hồ Kẻ Gỗ xả lũ trong đêm, rất nhiều người dân đã ra phá con lươn giữa đường để nước thoát nhanh hơn bình thường.

xả lũ, thủy điện hố hô xả lũ, hà tĩnh, leo nóc nhà tránh lũ

xả lũ, thủy điện hố hô xả lũ, hà tĩnh, leo nóc nhà tránh lũ

Hình ảnh lũ lên ở xã Cẩm Mỹ, Cẩm Duệ.

Đến 0h ngày 15/10, Hà Tĩnh vẫn mưa rất to, mực nước lên nhanh khiến nhiều ngôi nhà bị ngập.

Người dân ở TP Hà Tĩnh phải đi dời tài sản lên vị trí cao hơn để tránh lũ.

Chị Nguyễn Thị Hồng Nhung chia sẻ: "Nước to đang dâng ngập phòng 3 mẹ con tôi ở trọ. Đêm nay tôi không dám ngủ sợ nước dâng cao, các con bị ướt. Chồng đi bộ đội xa không về được. Mấy mẹ con ở nhà thế này lo quá".

Theo người dân các xã xung quanh khu vực hồ Kẻ Gỗ, Bộc Nguyên và TP Hà Tĩnh, mực nước ngập trong tối nay tại huyện Cẩm Xuyên và TP Hà Tĩnh đã vượt kỉ lục ngập lụt 2010.

Rất nhiều người dân bất an, không dám ngủ.

Thiện Lương - Duy Tuấn



*******************

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Hội đồng Chuột lại Họp khẩn 22 tỉnh chống bão mạnh nhất nhiều năm ( Lãnh đạo thất đức, bất tài. Dân đen hứng khổ )

Mưa lũ đã làm 21 người chết (Nghệ An 2 người, Hà Tĩnh 2 người, Quảng Bình 15 người, Huế 2 người); 8 người mất tích (Hà Tĩnh 1 người, Quảng Bình 7 người); 18 người bị thương

************************

Bão số 7 giật cấp 16, lũ ở Trung Bộ  đạt đỉnh vào tối 16/10


Hồi 16 giờ ngày 16/10, vị trí tâm bão cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 620km về phía Đông. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 13 (135-150km/giờ), giật cấp 16.

Nhiều nơi tại huyện Can Lộc, nước lũ vẫn đang dâng lên. Ảnh: Thanh Tùng/TTXVN

Dự báo trong khoảng 24 giờ tới, bão di chuyển theo hướng Tây, mỗi giờ đi được khoảng 20km. Do ảnh hưởng của bão, khu vực Bắc Biển Đông (bao gồm cả vùng biển quần đảo Hoàng Sa) có gió mạnh cấp 8-12, vùng gần tâm bão đi qua cấp 13-14, giật cấp 16-17. Biển động dữ dội. Cấp độ rủi ro thiên tai cấp 3.

Theo Trung tâm dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương, từ đêm 17/10, Vịnh Bắc Bộ có gió mạnh dần lên cấp 6, giật cấp 8-9; riêng vùng biển Đông Nam Vịnh Bắc Bộ có gió mạnh dần lên cấp 7-8, giật cấp 10-11; biển động rất mạnh. Cấp độ rủi ro thiên tai cấp 3.

Tại miền Trung, lũ hạ lưu sông Cả (Nghệ An) và sông La (Hà Tĩnh) tiếp tục lên và có khả năng đạt đỉnh vào tối nay (16/10); thượng lưu sông Ngàn Sâu (Hà Tĩnh), sông Gianh và sông Kiến Giang (Quảng Bình) tiếp tục xuống chậm. Đề phòng lũ quét và sạt lở đất ở vùng núi tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, trọng tâm tại các huyện Con Cuông, Tương Dương, Quỳ Châu (Nghệ An), Hương Sơn, Vũ Quang (Hà Tĩnh). Tình trạng ngập lụt tại các huyện Hương Khê, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh (Hà Tĩnh), Minh Hóa, Tuyên Hóa, Bố Trạch, Quảng Trạch, thị xã Ba Đồn (Quảng Bình) giảm chậm.

Đêm 16/10 và ngày 17/10, phía Tây Bắc Bộ mây thay đổi, đêm có mưa vài nơi, ngày nắng. Gió nhẹ. Độ ẩm từ 60 - 96%. Nhiệt độ thấp nhất 20-23 độ C; cao nhất 28-31 độ C, có nơi trên 32 độ C.

Phía Đông Bắc Bộ cũng như Thủ đô Hà Nội mây thay đổi, đêm không mưa, ngày nắng. Gió Đông Bắc cấp 2-3. Độ ẩm từ 55-95%. Nhiệt độ thấp nhất 22-25 độ C; cao nhất 30-33 độ C, có nơi trên 33 độ C.

Thanh Hóa - Thừa Thiên Huế nhiều mây, có mưa rào và dông vài nơi, riêng phía Nam đêm có mưa rải rác. Gió nhẹ. Độ ẩm từ 65-99%. Nhiệt độ thấp nhất 22-25 độ C, cao nhất 29-32 độ C.

Đà Nẵng đến Bình Thuận nhiều mây, đêm có mưa rào và dông rải rác; ngày có mưa rào và dông vài nơi. Gió nhẹ. Độ ẩm từ 70-99%. Nhiệt độ thấp nhất 24-27 độ C, cao nhất 29-32 độ C.

Tây Nguyên nhiều mây, đêm nay và chiều tối mai có mưa, mưa rào và rải rác có dông; ngày có mưa rào và dông vài nơi. Gió Tây Nam cấp 2-3. Trong cơn dông có khả năng xảy ra tố lốc và gió giật mạnh. Độ ẩm từ 68 - 98%. Nhiệt độ thấp nhất 21-24 độ C, cao nhất 28-31 độ C.

Nam Bộ nhiều mây, đêm nay và chiều mai có mưa, có nơi mưa vừa, mưa to và rải rác có dông. Gió Tây Nam cấp 2-3. Trong cơn dông có khả năng xảy ra tố lốc và gió giật mạnh. Độ ẩm từ 70 - 98%. Nhiệt độ thấp nhất 23-26 độ C, cao nhất 29-32 độ C.

Minh Nguyệt (TTXVN)


*******************

Mưa lũ đã làm 21 người chết (Nghệ An 2 người, Hà Tĩnh 2 người, Quảng Bình 15 người, Huế 2 người); 8 người mất tích (Hà Tĩnh 1 người, Quảng Bình 7 người); 18 người bị thương (Quảng Bình 13 người, Quảng Trị 3 người, Huế 2 người). Về tài sản, hơn 100.000 ngôi nhà bị ngập, hư hỏng.

Đó là thông tin được đưa ra trong cuộc họp trực tuyến của Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai, diễn ra chiều 16/10, tại Hà Nội, bàn về các giải pháp khắc phục hậu quả do mưa lũ gây ra ở miền Trung, đồng thời chuẩn bị các phương án ứng phó bão số 7 Sarika . Phó Thủ tướng Trình Đình Dũng trực tiếp chủ trì cuộc họp.

Theo báo cáo của Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai: Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đợi và gió mùa đông bắc, từ ngày 13/10 đến sáng ngày 16/10, trên địa bàn các tỉnh từ Nghệ An đến Thừa Thiên Huế đã có mưa to đến rất to. Các tỉnh Thừa Thiên Huế, Quảng Trị có tổng lượng mưa từ 200 – 300 mm; tại Quảng Bình, Hà Tĩnh tổng lượng mưa từ 400 – 600 mm, nhiều khu vực mưa trên 800mm, đặc biệt ở Mai Hóa (Quảng Bình) mưa 949mm; Nghệ An tổng lượng mưa từ 100 - 250 mm.

Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai bàn các giải pháp pháp khắc phục hậu quả do mưa lũ gây ra.

Mưa lớn làm mực nước lũ trên các sông lên nhanh, nhiều sông tại Hà Tĩnh, Quảng Bình lên mức xấp xỉ lũ lịch sử, gây ngập úng diện rộng; nhiều tuyến đường quốc lộ, tỉnh lộ và đường giao thông bị ngập sâu, đường sắt Bắc-Nam đi qua khu vực tỉnh Quảng Bình bị ngập nhiều đoạn,  gây cản trở, ách tắc giao thông tuyến đường huyết mạch của đất nước.

Tại cuộc họp, đại diện các địa phương: Nghệ An, Hà Tĩnh, Thái Bình, Quảng Bình đã báo cáo về tình hình thiệt hại do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới cũng như công tác chuẩn bị ứng phó bão số 7 đang đi vào Biển Đông.

Theo UBND tỉnh Nghệ An, từ ngày 13-15/10, lượng mưa 150 mm tại Nghệ An đã gây ngập lụt một số tuyến đường giao thông; làm ngập 8.835 hộ; 1.763ha lúa mùa, hàng nghìn diện tích ngô và cây vụ đông.  Hiện nay, tỉnh đang hướng dẫn, chỉ đạo các phương tiện để đảm bảo an toàn. Riêng về sản xuất nông nghiệp, lúa hè thu ở địa phương đã thu hoạch 100%, lúa mùa đã thu hoạch được 35%, vụ đông đã gieo trồng được 21.536 ha, các cơ quan thường trực đang tiến hành theo dõi để xử lý những tình huống có thể xảy ra.
 
Với Hà Tĩnh, mưa lũ đã làm 20.000 hộ gia đình ngập sâu từ 1-2m, hiện nay nưới đang rút dần. Lãnh đạo tỉnh Hà Tĩnh đã chỉ đạo các huyện, xã khắc phục những khó khăn do mưa lũ gây ra, đồng thời chuẩn bị các phương án di dân các vùng trọng yếu nhằm đảm bảo an toàn tính mạng của người dân. Tỉnh Hà Tĩnh cũng đề nghị các bộ, ban ngành cùng hỗ trợ tỉnh khắc phục hậu quả và chuẩn bị lực lượng ứng phó với cơn bão số 7.

Còn tại tỉnh Quảng Bình, các sự cố đứt neo, chìm tàu của 5 tàu chở hàng Clinke (Công ty Trường Thành) tại cửa Gianh, đã gây thiệt hại lớn về người và tài sản. Các lực lượng chức năng đang tiếp tục tìm kiếm 5 người mất tích. Trên lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, cơ bản diện tích lúa đã được thu hoạch; tuy nhiên vẫn còn khoảng 20% diện tích lúa mùa muộn chưa thu hoạch; khoảng 56% diện tích cây màu vụ đông đã trồng, nếu gặp phải mưa, lũ lớn sẽ gây thiệt hại nghiêm trọng đối với sản xuất vụ đông. Đối với các hồ chứa thủy điện, mực nước các hồ chứa lớn đạt từ 70-80%, các hồ chứa nhỏ xấp xỉ đạt mực nước dâng bình thường. Lượng nước trong các hồ thủy lợi, thủy điện tăng lên rất nhanh do ảnh hưởng của đợt mưa lũ vừa qua. Vì vậy, nguy cơ rủi ro về an toàn hồ chứa do ảnh hưởng của mưa, lũ sau bão số 7 là rất lớn.

Theo Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai, vào 10 giờ ngày 16/10, vị trí tâm  bão số 7 cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 750km về phía đông. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 13, giật cấp 16. Dự báo trong khoảng 24 giờ tiếp theo, bão di chuyển theo hướng Tây, mỗi giờ đi được khoảng 20km. Đến 10 giờ ngày 17/10, vị trí tâm bão ở cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 200km về phía Đông. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 14, giật cấp 16-17.

Dự kiến đường đi của bão số 7.


Không để người dân đói, khát

Theo Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn– Trưởng ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai Nguyễn Xuân Cường, các tỉnh miền Trung vừa phải khắc phục hậu quả của áp thấp nhiệt đới, còn phải ứng phó với bão số 7. Do vậy, công việc đầu tiên là tập trung khắc phục các điểm ngập úng ở các tỉnh từ Nghệ An đến Thừa Thiên Huế. Ở những vùng ngập sâu, cần tập trung khắc phục sự cố môi trường sau khi ngập úng. Thứ hai là tập trung công tác cứu hộ, cứu nạn, hướng dẫn không tham gia giao thông ở những nơi nguy hiểm như: các ngầm, tràn… hỗ trợ không để người dân đói, khát. Các địa phương cần có tờ trình đề xuất với Chính phủ để hỗ trợ gạo, một số thực phẩm thiết yếu.
 
Để ứng phó với bão số 7, Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường chỉ đạo: “Bão số 7 được dự báo với cấp độ lớn, vùng ảnh hưởng trên biển rộng. Vì vậy, tránh tâm lý chủ quan, các tỉnh từ Khánh Hòa trở ra đảm bảo an toàn hoạt động trên biển, kiểm soát lại số tàu thuyền trên biển nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối. Ủy ban tìm kiếm cứu nạn, lực lượng bộ đội biên phòng cần thực hiện tốt các khâu cảnh báo, hỗ trợ kể cả trước, trong và sau bão, các ngành với chức năng hỗ trợ và phối hợp với các địa phương theo phương châm 4 tại chỗ”.
 
Cũng tại buổi họp, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã yêu cầu các địa phương chủ động nắm bắt thông tin về cơn bão, thăm hỏi động viên bà con những gia đình gặp nạn, rà soát để ứng cứu kịp thời cho các gia đình bị nạn, không để người dân đói. Đảm bảo thông suốt về giao thông, các công trình điện đường trường trạm, sửa chữa nhà cửa, ổn định đời sống của người dân, ổn định môi trường, thông suốt các tuyến đường giao thông huyết mạch, không để xảy ra sự cố.

Các địa phương từ Quảng Ninh đến Nha Trang cần giúp người dân chằng chống nhà cửa, chặt tỉa cây xanh, không để xảy ra thiệt hại ở đô thị về nhà cửa, kiểm tra an toàn các hồ chứa, vận hành đảm bảo, phối hợp với các bộ ngành. Bên cạnh đó, rà soát khu nuôi trồng, thủy sản ven bờ, di dời những nơi xung yếu, không an toàn, có biện pháp cụ thể, chủ động khi có sự cố xảy ra.
 
Phó Thủ tướng cũng yêu cầu Trung tâm khí tượng thủy văn Trung ương cập nhập  thường xuyên thông tin về cơn bão, cung cấp cho các cơ quan, nhân dân biết. Bộ Quốc phòng, Công an chủ động rà soát các phương án hỗ trợ  cho các địa phương, sơ tán dân, cứu hộ cứu nạn. Bộ NN&PTNT chỉ đạo các địa phương thu hoạch lúa mùa, bảo vệ hoa màu vụ sản xuất đông xuân, cung cấp nguồn giống dự phòng cho sản xuất, rà soát an toàn hồ đập thủy lợi, phối hợp địa phương xây dựng rà soát an toàn hệ thống đê điều. Bộ Giao thông Vận tải kiểm tra an toàn tàu cá, tàu vận tải, khu neo đậu, kịp thời khắc phục sự cố. Bộ Công Thương đảm bảo hệ thống điện cho sản xuất, sinh hoạt, ứng phó với thiên tai. Bộ Y tế chủ động việc bảo đảm vệ sinh sau môi trường, bảo đảm nước sạch, xử lý môi trường dịch bệnh.
Bài và ảnh: H.V


**********************

Hà Tĩnh: Cả làng đánh kẻng chạy lũ suốt đêm

- Thủy điện Hố Hô bất ngờ xả lũ làm người dân ở huyện Hương Khê phải trèo lên nóc nhà tránh lũ.


Chiều 14/10, Quốc lộ 15A nối TP Hà Tĩnh với huyện Hương Khê bị chia cắt do nước lũ dâng cao.

Đặc biệt, đập thủy điện Hố Hô (giáp ranh Quảng Bình - Hà Tĩnh) xả lũ bất ngờ làm nhiều ngôi nhà ở huyện miền núi Hương Khê chìm trong biển nước.

xả lũ, thủy điện hố hô xả lũ, hà tĩnh, leo nóc nhà tránh lũ
xả lũ, thủy điện hố hô xả lũ, hà tĩnh, leo nóc nhà tránh lũ

Người dân xã Hương Giang, Hương Khê leo nóc nhà trốn lũ


xả lũ, thủy điện hố hô xả lũ, hà tĩnh, leo nóc nhà tránh lũ

Xã Hương Giang

Sáng sớm 15/10, hàng trăm nóc nhà trên địa bàn huyện Hương Khê lúp ngúp trong biển nước. Người dân bất lực chuyển đồ đạc khi nước dâng cao gần sát mái nhà.

xả lũ, thủy điện hố hô xả lũ, hà tĩnh, leo nóc nhà tránh lũ
Người dân khốn khổ thức trắng đêm chạy đưa đồ đạc lên cao ở Xã Hương Thủy

XEM CLIP:

xả lũ, thủy điện hố hô xả lũ, hà tĩnh, leo nóc nhà tránh lũ

Một ngôi nhà ở xã Lộc Yên nước ngập gần sát nóc nhà tối nay

Ông Lê Ngọc Huấn, Chủ tịch UBND huyện Hương Khê cho biết, tối 14/10, nhiều đoạn đường mòn Hồ Chí Minh ngập nặng do mưa lớn. Người dân ở các xã Hương Đô, Lộc Yên, Hương Trạch bị nước lũ chia cắt do thủy điện Hố Hô xả nước.

xả lũ, thủy điện hố hô xả lũ, hà tĩnh, leo nóc nhà tránh lũ
Chạy lũ ở chợ Hào, xã Hương Bình, Hương Khê

Chủ tịch xã Hương Liên (Hương Khê) Đinh Văn Sánh cũng cho biết, đang tiến hành di dời gần 70 hộ dân để bảo toàn tính mạng và tài sản.

xả lũ, thủy điện hố hô xả lũ, hà tĩnh, leo nóc nhà tránh lũ

23h nước lên vùn vụt, trời mưa như trút, đồ không dọn thì thôi nhưng papa phải lo đưa ông đi chỗ an toàn. (FB Nguyen Van Anh chia sẻ)

xả lũ, thủy điện hố hô xả lũ, hà tĩnh, leo nóc nhà tránh lũ
22h đêm, người dân Hương Khê, Hà Tĩnh di dời tài sản để tránh lũ

22h, tại xã Hương Giang, Hương Trạch, Hương Đô... mực nước đang dâng cao. Nhiều ngôi nhà nước ngập sâu hơn 1m, buộc phải di dời tài sản lên trần phía gần nóc nhà để tránh lũ.

xả lũ, thủy điện hố hô xả lũ, hà tĩnh, leo nóc nhà tránh lũ

Chiều tối nhiều tuyến đường ở xã Hương Giang ngập nặng

Ông Đinh Văn Lâm, Chủ tịch UBND xã Hương Đô cho hay: Chiều nay, mực nước tại các con sông trên địa bàn đang rất thấp. Tuy nhiên, khoảng 17h trở đi, thủy điện Hố Hô xả lũ với lưu lượng 1800m3/s làm các xã bị cô lập.

xả lũ, thủy điện hố hô xả lũ, hà tĩnh, leo nóc nhà tránh lũ
TP Hà Tĩnh nước ngập mênh mông

“Hiện xã chỉ đạo các lực lượng xuống trực tiếp hỗ trợ người dân, nếu cần thiết phải di dời ngay trong đêm. Mực nước trên địa bàn xã cao ngang nước lũ lịch sử năm 2010”, ông Lâm nói.

Tương tự ở xóm 7, xã Gia Phố (huyện Hương Khê), trước tình thế nước dâng cao, nhiều ngôi nhà bị ngập sâu, trưởng thôn phải đánh kẻng báo động nước lũ để người dân chủ động chạy phòng tránh thiệt hại.

Tại TP Hà Tĩnh, lượng mưa lớn trong chiều 14/10, cùng với lượng nước đổ về từ hồ Bộc Nguyên đã khiến toàn thành phố ngập sâu.

Một số đoạn trên QL1A, đi qua phường Hà Huy Tập, do lo sợ hồ Kẻ Gỗ xả lũ trong đêm, rất nhiều người dân đã ra phá con lươn giữa đường để nước thoát nhanh hơn bình thường.

xả lũ, thủy điện hố hô xả lũ, hà tĩnh, leo nóc nhà tránh lũ

xả lũ, thủy điện hố hô xả lũ, hà tĩnh, leo nóc nhà tránh lũ

Hình ảnh lũ lên ở xã Cẩm Mỹ, Cẩm Duệ.

Đến 0h ngày 15/10, Hà Tĩnh vẫn mưa rất to, mực nước lên nhanh khiến nhiều ngôi nhà bị ngập.

Người dân ở TP Hà Tĩnh phải đi dời tài sản lên vị trí cao hơn để tránh lũ.

Chị Nguyễn Thị Hồng Nhung chia sẻ: "Nước to đang dâng ngập phòng 3 mẹ con tôi ở trọ. Đêm nay tôi không dám ngủ sợ nước dâng cao, các con bị ướt. Chồng đi bộ đội xa không về được. Mấy mẹ con ở nhà thế này lo quá".

Theo người dân các xã xung quanh khu vực hồ Kẻ Gỗ, Bộc Nguyên và TP Hà Tĩnh, mực nước ngập trong tối nay tại huyện Cẩm Xuyên và TP Hà Tĩnh đã vượt kỉ lục ngập lụt 2010.

Rất nhiều người dân bất an, không dám ngủ.

Thiện Lương - Duy Tuấn



*******************

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm