Xe cán chó
Kế Ngu Dân Của VC Đã Thành Cộng: Tệ nạn bia rượu ở VN: giải quyết ra sao?
Tình trạng uống bia rượu tại Việt Nam vẫn là chuyện thời sự được nói đến, nhất là khi việc uống bia rượu quá mức dẫn đến nhiều tệ nạn xã hội.
Tình trạng uống bia rượu tại Việt Nam vẫn là chuyện thời sự được nói
đến, nhất là khi việc uống bia rượu quá mức dẫn đến nhiều tệ nạn xã hội.
Đứng đầu khu vực Đông Nam Á về tiêu thụ bia
Do khoảng cách giữa hai cái Tết dương lịch 2014 và âm lịch Giáp Ngọ chỉ
trong vòng một tháng nên tình hình liên hoan ăn nhậu ở VN được báo chí
trong nước mô tả là “xôm tụ”. Dù tình trạng chung là phải nhận đồng
lương thấp, các khoản trợ cấp bị cắt giảm, thưởng Tết không nhiều…do ảnh
hưởng của nền kinh tế; thế nhưng vẫn không ảnh hưởng đến tinh thần lạc
quan tiệc tùng mừng năm mới của người dân. Các quán xá ở các thành phố
lớn đầy ấp người với những tiếng cười nói cùng tiếng cụng ly “Dô” một
cách rôm rả. Nhiều công ty, doanh nghiệp, cơ quan đặt dịch dụ trọn gói
từ nhà hàng mang đến tận nơi để tiết kiệm thời gian đi lại và chờ đợi.
Trao đổi với Hòa Ái về không khí vui xuân bên bàn nhậu, anh Tiến, ở Hà
Nội, cho biết:
“Nền kinh tế năm nay khá là buồn nên bạn bè gặp gỡ nhau hơi khó. Tình hình ăn nhậu ở miền Bắc rất ít. Không khí năm nay hơi chậm một chút và ít hơn mọi năm rất nhiều”.
Chia sẻ vừa rồi dù tình hình ăn nhậu ở miền Bắc đón xuân năm nay ít hơn
mọi năm rất nhiều nhưng cả nước VN đã tiêu thụ hết 3 tỉ lít bia, tương
đương 3 tỉ đô la, trong suốt năm vừa qua theo số liệu thống kê năm
2013 của Tổ chức Nghiên cứu Thị trường Eurowatch. Tỉ lệ tiêu thụ bia
trung bình của 1 người Việt trong vòng 20 năm tăng 13 lần, từ 2,5
lít/năm tăng lên 32 lít/năm. Tìm hiểu vì sao người Việt trong nước lại
chuộng bia hơn rượu, anh Khang, ở Sài Gòn, người thường xuyên uống bia
nói rằng các loại rượu Tây có mặt trên thị trường thường là rượu giả,
rượu sản xuất trong nước thì lại không đảm bảo chất lượng, độc hại. Anh
Khang nói thêm:
“Chắc là do khí hậu ở đây nên uống bia cho mát. Rất ngại uống rượu Tây. Cũng có thể một phần rượu Tây mắc tiền và chưa chắc là rượu xịn. Tâm lý ở thành phố, ai giàu thì có thể đi nước ngoài mua rượu Tây về nhưng thường thì chỉ uống bia. Còn ở quê thường dùng rượu, với điều kiện rượu ở nhà nấu”.
Với bất kỳ lý do nào như kinh tế khó khăn, bia rượu ảnh hưởng đến sức
khỏe của người uống hay thậm chí còn gây nên những hậu quả xấu trong
đời sống xã hội nhưng VN vẫn giữ vị trí đầu nhất về tiêu thụ bia ở khu
vực Đông Nam Á, chiếm vị trí thứ 3 ở Châu Á và nằm trong danh sách 25
quốc gia uống bia nhiều nhất thế giới trong những năm qua.
Không có gì là nghịch lý vì theo GS.TS Trần Ngọc Thêm, Trưởng Khoa Văn hóa học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP. HCM, thì đó là nét văn hóa của người Việt. Nét văn hóa này có tinh thần bản chất vẫn giữ nguyên mặc dù biểu hiện có thể thay đổi uống nhiều hay ít tùy vào điều kiện của từng giai đoạn lịch sử xã hội. GS.TS Trần Ngọc Thêm lý giải thói quen ngồi lại cùng nhau uống bia rượu của người Việt do đặc tính hài hòa, vừa phải, hài lòng trong mọi hoàn cảnh của nền văn hóa lúa nước nên người ta có thể uống bia rượu thường xuyên với tinh thần lạc quan bất kể nghèo hay giàu. Và còn có thêm đặc tính cộng đồng mạnh mẽ bắt nguồn từ xóm, ấp, làng xã gắn bó gần gũi mà người ta luôn tìm ra cái cớ để ngồi lại cùng nhau, nhằm mang lại niềm vui tạo ra mối gắn kết trong giao tiếp. Khi đã giao tiếp với nhau thì trở thành bạn bè và đã là bạn thì phải uống khi ngồi cùng nhau.
Hậu quả khó lường từ rượu bia
Tuy nhiên, trong điều kiện xã hội hiện nay có nhiều yếu tố dẫn đến tình
trạng đang quá trớn trong chuyện nhậu nhẹt. Đời sống xã hội thay đổi
với đa số người dân có “đồng ra đồng vào”, hàng hóa đa dạng có thể lựa
chọn những mặt hàng yêu thích và do tính cộng đồng nên người ta muốn ai
cũng giống ai, đặc biệt đã ngồi nhậu với nhau thì nảy sinh tình trạng
ép nhau uống để say giống như mọi người. Bởi vì càng say thì càng thật,
càng say thì càng vui, cho nên tình trạng cứ ép nhau uống và những
người không uống được hay tửu lượng kém cũng bị bắt phải uống theo.
Điều này dẫn đến những hậu quả không tốt.
Trong năm 2013, chuyên gia kinh tế Nguyễn Trí Hiếu lên tiếng việc uống bia rượu không chỉ còn là tập quán của người Việt nữa mà tốc độ tiêu thụ bia, rượu tăng vọt trở thành tệ nạn của xã hội. Một trong những tác hại điển hình là gây ra tai nạn giao thông trong khi tham gia giao thông mà bị say xỉn. Chỉ trong vòng 7 ngày nghỉ Tết âm lịch Giáp Ngọ, có đến 458 vụ tai nạn giao thông, gây ra cái chết cho 212 người với nguyên nhân chủ yếu do say rượu bia khi đi xe máy. Tại Hội nghị toàn quốc tổng kết về an toàn giao thông năm 2013 và triển khai công tác năm 2014, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề nghị “Cả nước cần phát động việc không uống rượu, bia buổi trưa và trong giờ làm việc”. Liệu rằng những phương cách hô hào phát động như thế này sẽ cải thiện được tệ nạn uống bia rượu hiện nay? GS.TS Trần Ngọc Thêm phân tích:
“Bởi vì đua nhau uống trở thành tiêu chuẩn bất thành văn: phải vui,
đã vui thì phải uống, uống được như thế thì mới đạt được chuẩn giao
tiếp nhất định. Nhữn người không uống cũng bị kéo theo. Cho nên vấn đề
giáo dục chỉ là phụ thôi. Cái chính là phải có những quy định luật pháp
nhất định để hạn chế như thế nào đó. Hạn chế từ người sản xuất trở đi
cho đến đánh vào kinh tế như thuế và giá bia phải cao v.v. Bấy giờ do
chế tài như vậy, do giá cả như vậy thì người ta sẽ nghiêng sang không
uống nữa. Như thế số người không uống càng đông lên thì mới tạo thành
một xu hướng xã hội. Không phải cứ tuyên truyền là được”.
Trong khi chờ đợi những biện pháp tầm vĩ mô từ chính phủ để ngăn chặn tệ nạn uống bia rượu quá nhiều, những âm thanh cụng ly, những lời thách đố, ép nhau uống trong bàn tiệc hội ngộ bạn bè, đồng nghiệp vẫn cứ râm rang, rộn ràng sau những ngày dài nghỉ Tết Giáp Ngọ.
Hoà Ái,
phóng viên RFA
Theo RFA
========
Nghe bài này
|
Đứng đầu khu vực Đông Nam Á về tiêu thụ bia
∇ Nghe tường trình
|
“Nền kinh tế năm nay khá là buồn nên bạn bè gặp gỡ nhau hơi khó. Tình hình ăn nhậu ở miền Bắc rất ít. Không khí năm nay hơi chậm một chút và ít hơn mọi năm rất nhiều”.
Chắc là do khí hậu ở đây nên uống bia cho mát. Rất ngại uống rượu
Tây. Cũng có thể một phần rượu Tây mắc tiền và chưa chắc là rượu xịn.
Tâm lý ở thành phố, ai giàu thì có thể đi nước ngoài mua rượu Tây về
nhưng thường thì chỉ uống bia
Anh Khang
|
“Chắc là do khí hậu ở đây nên uống bia cho mát. Rất ngại uống rượu Tây. Cũng có thể một phần rượu Tây mắc tiền và chưa chắc là rượu xịn. Tâm lý ở thành phố, ai giàu thì có thể đi nước ngoài mua rượu Tây về nhưng thường thì chỉ uống bia. Còn ở quê thường dùng rượu, với điều kiện rượu ở nhà nấu”.
|
Không có gì là nghịch lý vì theo GS.TS Trần Ngọc Thêm, Trưởng Khoa Văn hóa học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP. HCM, thì đó là nét văn hóa của người Việt. Nét văn hóa này có tinh thần bản chất vẫn giữ nguyên mặc dù biểu hiện có thể thay đổi uống nhiều hay ít tùy vào điều kiện của từng giai đoạn lịch sử xã hội. GS.TS Trần Ngọc Thêm lý giải thói quen ngồi lại cùng nhau uống bia rượu của người Việt do đặc tính hài hòa, vừa phải, hài lòng trong mọi hoàn cảnh của nền văn hóa lúa nước nên người ta có thể uống bia rượu thường xuyên với tinh thần lạc quan bất kể nghèo hay giàu. Và còn có thêm đặc tính cộng đồng mạnh mẽ bắt nguồn từ xóm, ấp, làng xã gắn bó gần gũi mà người ta luôn tìm ra cái cớ để ngồi lại cùng nhau, nhằm mang lại niềm vui tạo ra mối gắn kết trong giao tiếp. Khi đã giao tiếp với nhau thì trở thành bạn bè và đã là bạn thì phải uống khi ngồi cùng nhau.
Hậu quả khó lường từ rượu bia
VN vẫn giữ vị trí đầu nhất về tiêu thụ bia ở khu vực Đông Nam Á,
chiếm vị trí thứ 3 ở Châu Á và nằm trong danh sách 25 quốc gia uống bia
nhiều nhất thế giới trong những năm qua
|
Trong năm 2013, chuyên gia kinh tế Nguyễn Trí Hiếu lên tiếng việc uống bia rượu không chỉ còn là tập quán của người Việt nữa mà tốc độ tiêu thụ bia, rượu tăng vọt trở thành tệ nạn của xã hội. Một trong những tác hại điển hình là gây ra tai nạn giao thông trong khi tham gia giao thông mà bị say xỉn. Chỉ trong vòng 7 ngày nghỉ Tết âm lịch Giáp Ngọ, có đến 458 vụ tai nạn giao thông, gây ra cái chết cho 212 người với nguyên nhân chủ yếu do say rượu bia khi đi xe máy. Tại Hội nghị toàn quốc tổng kết về an toàn giao thông năm 2013 và triển khai công tác năm 2014, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề nghị “Cả nước cần phát động việc không uống rượu, bia buổi trưa và trong giờ làm việc”. Liệu rằng những phương cách hô hào phát động như thế này sẽ cải thiện được tệ nạn uống bia rượu hiện nay? GS.TS Trần Ngọc Thêm phân tích:
Việc uống bia rượu không chỉ còn là tập quán của người Việt nữa mà
tốc độ tiêu thụ bia, rượu tăng vọt trở thành tệ nạn của xã hội. Một
trong những tác hại điển hình là gây ra tai nạn giao thông trong khi
tham gia giao thông mà bị say xỉn
|
Trong khi chờ đợi những biện pháp tầm vĩ mô từ chính phủ để ngăn chặn tệ nạn uống bia rượu quá nhiều, những âm thanh cụng ly, những lời thách đố, ép nhau uống trong bàn tiệc hội ngộ bạn bè, đồng nghiệp vẫn cứ râm rang, rộn ràng sau những ngày dài nghỉ Tết Giáp Ngọ.
Hoà Ái,
phóng viên RFA
Theo RFA
========
Nghe bài này
Bàn ra tán vào (2)
Concertina
Uong de chet, uong de quen di VEM dang cai tri. Trinh do dan tri qua thap nen mat mien Nam va bay gio ca mot the he bang hoai dua den mat nuoc.
----------------------------------------------------------------------------------
Lê Ðắc
UỐNG ÐI CHO BỚT SẦU ÐỜI
Uống đi trút hết khổ lâu rồi* Chế độ tô hồng chẳng mấy vui* Tứ khoái làm hoài trời ơi đã * Mê chơi hối hận mạt lâu rồi* Say đi bạn hỡi ta quên hết* Tỉnh lại trời ơi họ nhớ rồi* Cuộc sống nghèo nàn trên đất mẹ* Dùng bia với rượu đỡ sầu đời.
----------------------------------------------------------------------------------
Các tin đã đăng
- Văn Công Hùng - Ghi chép ngày 07.10.2024
- Hoàng gia Anh bị tố dùng Meghan 'chuyển hướng' dư luận
- Giả vờ làm kẻ sát nhân để nhờ cảnh sát dọn tuyết trước nhà
- Hé lộ danh sách dự kiến phân công nhiệm vụ lãnh đạo cấp cao Việt Cộng
- Trọng và Phúc được bầu lại, tiếp tục lãnh đạo Đảng Vem ( Mặt Vẹm nào cũng là " Mặt Bác Hồ " )
Kế Ngu Dân Của VC Đã Thành Cộng: Tệ nạn bia rượu ở VN: giải quyết ra sao?
Tình trạng uống bia rượu tại Việt Nam vẫn là chuyện thời sự được nói đến, nhất là khi việc uống bia rượu quá mức dẫn đến nhiều tệ nạn xã hội.
|
Đứng đầu khu vực Đông Nam Á về tiêu thụ bia
∇ Nghe tường trình
|
“Nền kinh tế năm nay khá là buồn nên bạn bè gặp gỡ nhau hơi khó. Tình hình ăn nhậu ở miền Bắc rất ít. Không khí năm nay hơi chậm một chút và ít hơn mọi năm rất nhiều”.
Chắc là do khí hậu ở đây nên uống bia cho mát. Rất ngại uống rượu
Tây. Cũng có thể một phần rượu Tây mắc tiền và chưa chắc là rượu xịn.
Tâm lý ở thành phố, ai giàu thì có thể đi nước ngoài mua rượu Tây về
nhưng thường thì chỉ uống bia
Anh Khang
|
“Chắc là do khí hậu ở đây nên uống bia cho mát. Rất ngại uống rượu Tây. Cũng có thể một phần rượu Tây mắc tiền và chưa chắc là rượu xịn. Tâm lý ở thành phố, ai giàu thì có thể đi nước ngoài mua rượu Tây về nhưng thường thì chỉ uống bia. Còn ở quê thường dùng rượu, với điều kiện rượu ở nhà nấu”.
|
Không có gì là nghịch lý vì theo GS.TS Trần Ngọc Thêm, Trưởng Khoa Văn hóa học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP. HCM, thì đó là nét văn hóa của người Việt. Nét văn hóa này có tinh thần bản chất vẫn giữ nguyên mặc dù biểu hiện có thể thay đổi uống nhiều hay ít tùy vào điều kiện của từng giai đoạn lịch sử xã hội. GS.TS Trần Ngọc Thêm lý giải thói quen ngồi lại cùng nhau uống bia rượu của người Việt do đặc tính hài hòa, vừa phải, hài lòng trong mọi hoàn cảnh của nền văn hóa lúa nước nên người ta có thể uống bia rượu thường xuyên với tinh thần lạc quan bất kể nghèo hay giàu. Và còn có thêm đặc tính cộng đồng mạnh mẽ bắt nguồn từ xóm, ấp, làng xã gắn bó gần gũi mà người ta luôn tìm ra cái cớ để ngồi lại cùng nhau, nhằm mang lại niềm vui tạo ra mối gắn kết trong giao tiếp. Khi đã giao tiếp với nhau thì trở thành bạn bè và đã là bạn thì phải uống khi ngồi cùng nhau.
Hậu quả khó lường từ rượu bia
VN vẫn giữ vị trí đầu nhất về tiêu thụ bia ở khu vực Đông Nam Á,
chiếm vị trí thứ 3 ở Châu Á và nằm trong danh sách 25 quốc gia uống bia
nhiều nhất thế giới trong những năm qua
|
Trong năm 2013, chuyên gia kinh tế Nguyễn Trí Hiếu lên tiếng việc uống bia rượu không chỉ còn là tập quán của người Việt nữa mà tốc độ tiêu thụ bia, rượu tăng vọt trở thành tệ nạn của xã hội. Một trong những tác hại điển hình là gây ra tai nạn giao thông trong khi tham gia giao thông mà bị say xỉn. Chỉ trong vòng 7 ngày nghỉ Tết âm lịch Giáp Ngọ, có đến 458 vụ tai nạn giao thông, gây ra cái chết cho 212 người với nguyên nhân chủ yếu do say rượu bia khi đi xe máy. Tại Hội nghị toàn quốc tổng kết về an toàn giao thông năm 2013 và triển khai công tác năm 2014, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề nghị “Cả nước cần phát động việc không uống rượu, bia buổi trưa và trong giờ làm việc”. Liệu rằng những phương cách hô hào phát động như thế này sẽ cải thiện được tệ nạn uống bia rượu hiện nay? GS.TS Trần Ngọc Thêm phân tích:
Việc uống bia rượu không chỉ còn là tập quán của người Việt nữa mà
tốc độ tiêu thụ bia, rượu tăng vọt trở thành tệ nạn của xã hội. Một
trong những tác hại điển hình là gây ra tai nạn giao thông trong khi
tham gia giao thông mà bị say xỉn
|
Trong khi chờ đợi những biện pháp tầm vĩ mô từ chính phủ để ngăn chặn tệ nạn uống bia rượu quá nhiều, những âm thanh cụng ly, những lời thách đố, ép nhau uống trong bàn tiệc hội ngộ bạn bè, đồng nghiệp vẫn cứ râm rang, rộn ràng sau những ngày dài nghỉ Tết Giáp Ngọ.
Hoà Ái,
phóng viên RFA
Theo RFA
========
Nghe bài này