Kinh Đời
Khi công dân kiện thủ tướng thắng lợi ( mới đọc tưởng là kiện thắng Thủ tướng Việt Cộng ! )
Đằng sau phán quyết chấn động của Tòa Thượng thẩm ở London rằng Nghị viện Anh phải có quyền biểu quyết về việc liệu nước này có thể khởi động tiến trình rời khỏi Liên hiệp Âu châu (Brexit) là ba thẩm phán cao cấp.
Đằng sau phán quyết chấn động của Tòa Thượng thẩm ở London rằng Nghị viện Anh phải có quyền biểu quyết về việc liệu nước này có thể khởi động tiến trình rời khỏi Liên hiệp Âu châu (Brexit) là ba thẩm phán cao cấp.
Phán quyết hôm 3/11/2016 buộc chính phủ Anh do đảng Bảo thủ nắm không thể tự mình kích hoạt Điều 50 của Hiệp ước Lisbon để bắt đầu tiến trình đàm phán rời EU.
Nhưng vụ kiện chính phủ Anh lại đến từ lá đơn của một người dân, bà Gina Miller, doanh nhân 51 tuổi, sống tại London.
Cùng bà còn có người làm nghề uốn tóc gốc Tây Ban Nha, Deir Dos Santos cũng ký đơn kiện.
Họ được sự ủng hộ của nhóm vận động mang tên 'Người dân Thách thức' (People's Challenge), do ông Grahame Pigney lập ra.
'Chính phủ không được vi hiến'
Image caption Thủ tướng Theresa May có ý định kích hoạt Điều 50 Hiệp ước Lisbon vào tháng 3/2017
Sinh ra ở Guyana nhưng lớn lên tại Anh, tốt nghiệp ngành quản trị và tiếp thị tại Đại học London, bà hiện đang làm nhà quản lý đầu tư tại công ty SCM Private do bà và chồng sáng lập mới hồi năm 2014.
Tự hào là người gốc Nam Mỹ, bà cũng đóng góp nhiều cho các hoạt động tự thiện ở Anh.
Đơn kiện của bà Gina Miller rất đơn giản, căn cứ vào việc hoạt động của chính phủ dự định làm có hợp hiến hay là không.
Theo lời bà Gina Miller giải thích với báo chí thì quá trình Anh Quốc rời EU "phải được bàn thảo trong Nghị viện, cả về nguyên nhân và hệ quả. Các dân biểu cần phải nghe cử tri của họ nói gì, và nếu sau đó, các dân biểu bỏ phiếu để kích hoạt Điều 50 thì nó sẽ thành luật."
Ai cũng bỏ phiếu vì tương lai tốt đẹp cho Anh Quốc
Gina Miller, người đứng đơn kiện chính phủ Anh
Phát biểu trước cửa Tòa Thượng thẩm ở London hôm thứ Năm, bà Gina Miller nói đây là vấn đề "mang tính thủ tục chứ không phải là chính trị".
Bà cũng khuyên các bộ trưởng trong chính phủ Anh "nên khôn ngoan không thách thức phán quyết" vừa qua.
Thủ tướng Anh, bà Theresa May nói kết quả cuộc trưng cầu dân ý Brexit tháng 6/2016 và các quyền hiến định mà chính phủ đã được trao cho không cần đến việc biểu quyết của các dân biểu.
Tuy nhiên, những người vận động chống lại điều này mà bà Gina Miller là một nhân vật hàng đầu nói rằng làm vậy là vi hiến.
Họ cũng trích ngay Điều 50 Hiệp ước Lisbon nói rằng việc một quốc gia rút khỏi EU cần được thực hiện "đúng với các quy định hợp hiến của nước đó".
Vấn đề là ở chỗ Anh Quốc không có một bản hiến pháp thành văn mà chỉ có các luật và điều lệ khác qua về thủ tục hiến pháp.
Image caption Bà Gina Miller phát biểu hôm 03/11 rằng "ai cũng bỏ phiếu vì tương lai tốt đẹp cho Anh Quốc"
Bà May từng nói bà sẽ kích hoạt Điều 50 trước ngày cuối cùng của tháng 3/2017.
Nhưng nay, có thể thời hạn tháng 3/2017 sẽ không còn vững vì Quốc hội Anh phải thảo luận và bỏ phiếu, nếu chính phủ không thành công trong việc kiện phán quyết của tòa Thượng thẩm.
Chính phủ Anh sẽ kháng cáo phán quyết mới đây, và phiên xử tới dự kiến sẽ diễn ra vào tháng 12.
Ngay lập tức đã có những ý kiến bình luận rằng khả năng Anh kích hoạt Điều 50 Hiệp ước Lisbon vào cuối tháng 3/2017 để rời EU sau hai năm, vào mùa xuân năm 2019 là không khả thi.
Khi công dân kiện chính quyền
Luật Anh thừa nhận quyền của công dân hoặc người dân (không cần phải là công dân Anh) kiện chính phủ.
Chẳng hạn hồi 1999 có vụ kiện của một em gái, Heather Begbie (11 tuổi) kiện chính phủ vì xóa bỏ một chế độ học bổng công mà em vừa bắt đầu.
Kết quả là chính quyền phải chấp nhận để những ai đã vào học thì được hưởng học bổng này cho đến khi kết thúc.
Hồi 2008 có thêm một vụ kiện mang tính pháp lý và chính trị hơn.
Đó là vụ ông Stuart Wheeler kiện Thủ tướng Anh (Wheeler v Office of the Prime Minister) đã không cho mở trưng cầu dân ý để cử tri Anh có thể bỏ phiếu về Hiệp ước Lisbon.
( BBC )
Đằng sau phán quyết chấn động của Tòa Thượng thẩm ở London rằng Nghị viện Anh phải có quyền biểu quyết về việc liệu nước này có thể khởi động tiến trình rời khỏi Liên hiệp Âu châu (Brexit) là ba thẩm phán cao cấp.
Phán quyết hôm 3/11/2016 buộc chính phủ Anh do đảng Bảo thủ nắm không thể tự mình kích hoạt Điều 50 của Hiệp ước Lisbon để bắt đầu tiến trình đàm phán rời EU.
Nhưng vụ kiện chính phủ Anh lại đến từ lá đơn của một người dân, bà Gina Miller, doanh nhân 51 tuổi, sống tại London.
Cùng bà còn có người làm nghề uốn tóc gốc Tây Ban Nha, Deir Dos Santos cũng ký đơn kiện.
Họ được sự ủng hộ của nhóm vận động mang tên 'Người dân Thách thức' (People's Challenge), do ông Grahame Pigney lập ra.
'Chính phủ không được vi hiến'
Image caption Thủ tướng Theresa May có ý định kích hoạt Điều 50 Hiệp ước Lisbon vào tháng 3/2017
Sinh ra ở Guyana nhưng lớn lên tại Anh, tốt nghiệp ngành quản trị và tiếp thị tại Đại học London, bà hiện đang làm nhà quản lý đầu tư tại công ty SCM Private do bà và chồng sáng lập mới hồi năm 2014.
Tự hào là người gốc Nam Mỹ, bà cũng đóng góp nhiều cho các hoạt động tự thiện ở Anh.
Đơn kiện của bà Gina Miller rất đơn giản, căn cứ vào việc hoạt động của chính phủ dự định làm có hợp hiến hay là không.
Theo lời bà Gina Miller giải thích với báo chí thì quá trình Anh Quốc rời EU "phải được bàn thảo trong Nghị viện, cả về nguyên nhân và hệ quả. Các dân biểu cần phải nghe cử tri của họ nói gì, và nếu sau đó, các dân biểu bỏ phiếu để kích hoạt Điều 50 thì nó sẽ thành luật."
Ai cũng bỏ phiếu vì tương lai tốt đẹp cho Anh Quốc
Gina Miller, người đứng đơn kiện chính phủ Anh
Phát biểu trước cửa Tòa Thượng thẩm ở London hôm thứ Năm, bà Gina Miller nói đây là vấn đề "mang tính thủ tục chứ không phải là chính trị".
Bà cũng khuyên các bộ trưởng trong chính phủ Anh "nên khôn ngoan không thách thức phán quyết" vừa qua.
Thủ tướng Anh, bà Theresa May nói kết quả cuộc trưng cầu dân ý Brexit tháng 6/2016 và các quyền hiến định mà chính phủ đã được trao cho không cần đến việc biểu quyết của các dân biểu.
Tuy nhiên, những người vận động chống lại điều này mà bà Gina Miller là một nhân vật hàng đầu nói rằng làm vậy là vi hiến.
Họ cũng trích ngay Điều 50 Hiệp ước Lisbon nói rằng việc một quốc gia rút khỏi EU cần được thực hiện "đúng với các quy định hợp hiến của nước đó".
Vấn đề là ở chỗ Anh Quốc không có một bản hiến pháp thành văn mà chỉ có các luật và điều lệ khác qua về thủ tục hiến pháp.
Image caption Bà Gina Miller phát biểu hôm 03/11 rằng "ai cũng bỏ phiếu vì tương lai tốt đẹp cho Anh Quốc"
Bà May từng nói bà sẽ kích hoạt Điều 50 trước ngày cuối cùng của tháng 3/2017.
Nhưng nay, có thể thời hạn tháng 3/2017 sẽ không còn vững vì Quốc hội Anh phải thảo luận và bỏ phiếu, nếu chính phủ không thành công trong việc kiện phán quyết của tòa Thượng thẩm.
Chính phủ Anh sẽ kháng cáo phán quyết mới đây, và phiên xử tới dự kiến sẽ diễn ra vào tháng 12.
Ngay lập tức đã có những ý kiến bình luận rằng khả năng Anh kích hoạt Điều 50 Hiệp ước Lisbon vào cuối tháng 3/2017 để rời EU sau hai năm, vào mùa xuân năm 2019 là không khả thi.
Khi công dân kiện chính quyền
Luật Anh thừa nhận quyền của công dân hoặc người dân (không cần phải là công dân Anh) kiện chính phủ.
Chẳng hạn hồi 1999 có vụ kiện của một em gái, Heather Begbie (11 tuổi) kiện chính phủ vì xóa bỏ một chế độ học bổng công mà em vừa bắt đầu.
Kết quả là chính quyền phải chấp nhận để những ai đã vào học thì được hưởng học bổng này cho đến khi kết thúc.
Hồi 2008 có thêm một vụ kiện mang tính pháp lý và chính trị hơn.
Đó là vụ ông Stuart Wheeler kiện Thủ tướng Anh (Wheeler v Office of the Prime Minister) đã không cho mở trưng cầu dân ý để cử tri Anh có thể bỏ phiếu về Hiệp ước Lisbon.
( BBC )
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Có miệng như không" - by / Trần Văn Giang (ghi lại).
- 100 năm sau vẫn bồi hồi "Tôi đi học" - by Minh Tự / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Nỗi Khổ Của Người Hà Nội" - by Nguyễn Thị Thương / Trần Văn Giang (ghi lại)
Khi công dân kiện thủ tướng thắng lợi ( mới đọc tưởng là kiện thắng Thủ tướng Việt Cộng ! )
Đằng sau phán quyết chấn động của Tòa Thượng thẩm ở London rằng Nghị viện Anh phải có quyền biểu quyết về việc liệu nước này có thể khởi động tiến trình rời khỏi Liên hiệp Âu châu (Brexit) là ba thẩm phán cao cấp.
Đằng sau phán quyết chấn động của Tòa Thượng thẩm ở London rằng Nghị viện Anh phải có quyền biểu quyết về việc liệu nước này có thể khởi động tiến trình rời khỏi Liên hiệp Âu châu (Brexit) là ba thẩm phán cao cấp.
Phán quyết hôm 3/11/2016 buộc chính phủ Anh do đảng Bảo thủ nắm không thể tự mình kích hoạt Điều 50 của Hiệp ước Lisbon để bắt đầu tiến trình đàm phán rời EU.
Nhưng vụ kiện chính phủ Anh lại đến từ lá đơn của một người dân, bà Gina Miller, doanh nhân 51 tuổi, sống tại London.
Cùng bà còn có người làm nghề uốn tóc gốc Tây Ban Nha, Deir Dos Santos cũng ký đơn kiện.
Họ được sự ủng hộ của nhóm vận động mang tên 'Người dân Thách thức' (People's Challenge), do ông Grahame Pigney lập ra.
'Chính phủ không được vi hiến'
Image caption Thủ tướng Theresa May có ý định kích hoạt Điều 50 Hiệp ước Lisbon vào tháng 3/2017
Sinh ra ở Guyana nhưng lớn lên tại Anh, tốt nghiệp ngành quản trị và tiếp thị tại Đại học London, bà hiện đang làm nhà quản lý đầu tư tại công ty SCM Private do bà và chồng sáng lập mới hồi năm 2014.
Tự hào là người gốc Nam Mỹ, bà cũng đóng góp nhiều cho các hoạt động tự thiện ở Anh.
Đơn kiện của bà Gina Miller rất đơn giản, căn cứ vào việc hoạt động của chính phủ dự định làm có hợp hiến hay là không.
Theo lời bà Gina Miller giải thích với báo chí thì quá trình Anh Quốc rời EU "phải được bàn thảo trong Nghị viện, cả về nguyên nhân và hệ quả. Các dân biểu cần phải nghe cử tri của họ nói gì, và nếu sau đó, các dân biểu bỏ phiếu để kích hoạt Điều 50 thì nó sẽ thành luật."
Ai cũng bỏ phiếu vì tương lai tốt đẹp cho Anh Quốc
Gina Miller, người đứng đơn kiện chính phủ Anh
Phát biểu trước cửa Tòa Thượng thẩm ở London hôm thứ Năm, bà Gina Miller nói đây là vấn đề "mang tính thủ tục chứ không phải là chính trị".
Bà cũng khuyên các bộ trưởng trong chính phủ Anh "nên khôn ngoan không thách thức phán quyết" vừa qua.
Thủ tướng Anh, bà Theresa May nói kết quả cuộc trưng cầu dân ý Brexit tháng 6/2016 và các quyền hiến định mà chính phủ đã được trao cho không cần đến việc biểu quyết của các dân biểu.
Tuy nhiên, những người vận động chống lại điều này mà bà Gina Miller là một nhân vật hàng đầu nói rằng làm vậy là vi hiến.
Họ cũng trích ngay Điều 50 Hiệp ước Lisbon nói rằng việc một quốc gia rút khỏi EU cần được thực hiện "đúng với các quy định hợp hiến của nước đó".
Vấn đề là ở chỗ Anh Quốc không có một bản hiến pháp thành văn mà chỉ có các luật và điều lệ khác qua về thủ tục hiến pháp.
Image caption Bà Gina Miller phát biểu hôm 03/11 rằng "ai cũng bỏ phiếu vì tương lai tốt đẹp cho Anh Quốc"
Bà May từng nói bà sẽ kích hoạt Điều 50 trước ngày cuối cùng của tháng 3/2017.
Nhưng nay, có thể thời hạn tháng 3/2017 sẽ không còn vững vì Quốc hội Anh phải thảo luận và bỏ phiếu, nếu chính phủ không thành công trong việc kiện phán quyết của tòa Thượng thẩm.
Chính phủ Anh sẽ kháng cáo phán quyết mới đây, và phiên xử tới dự kiến sẽ diễn ra vào tháng 12.
Ngay lập tức đã có những ý kiến bình luận rằng khả năng Anh kích hoạt Điều 50 Hiệp ước Lisbon vào cuối tháng 3/2017 để rời EU sau hai năm, vào mùa xuân năm 2019 là không khả thi.
Khi công dân kiện chính quyền
Luật Anh thừa nhận quyền của công dân hoặc người dân (không cần phải là công dân Anh) kiện chính phủ.
Chẳng hạn hồi 1999 có vụ kiện của một em gái, Heather Begbie (11 tuổi) kiện chính phủ vì xóa bỏ một chế độ học bổng công mà em vừa bắt đầu.
Kết quả là chính quyền phải chấp nhận để những ai đã vào học thì được hưởng học bổng này cho đến khi kết thúc.
Hồi 2008 có thêm một vụ kiện mang tính pháp lý và chính trị hơn.
Đó là vụ ông Stuart Wheeler kiện Thủ tướng Anh (Wheeler v Office of the Prime Minister) đã không cho mở trưng cầu dân ý để cử tri Anh có thể bỏ phiếu về Hiệp ước Lisbon.
( BBC )