Di Sản Hồ Chí Minh
Khi công lý bị tra tấn
Tình trạng án tử hình do bị xử oan sai đã và đang làm hình ảnh luật pháp Việt Nam méo mó. Nhiều bản án tử hình đến từ lời nhận tội
Tình trạng án tử hình do bị xử oan sai đã và đang làm hình ảnh luật pháp Việt Nam méo mó. Nhiều bản án tử hình đến từ lời nhận tội của nạn nhân do bị tra tấn, sách nhiễu hành hạ chính bản thân họ và gia đình đã gây làn sóng căm phẫn trong nhiều làng quê nơi mà các đơn vị điều tra luôn lấy chỉ tiêu phát hiện tội phạm làm đầu bất kể bằng chứng khả tín của vụ án. Mặc Lâm tìm lại vụ án của từ tù Nguyễn Văn Chưởng, người sắp bị tử hình trong thời gian ngắn sắp tới với những nhân chứng liên quan.
Trong một thời gian ngắn các vụ án oan sai lần lượt được người dân đưa lên mạng xã hội gây sự chú ý cho toàn cộng đồng và các nghi vấn trong quá trình điều tra tạo cho dư luận những câu hỏi về tính trong sáng của hệ thống luật pháp Việt Nam ngày càng nhiều hơn.
Vụ án mới nhất vừa được Chủ tịch nước Trương Tấn Sang yêu cầu ngưng thi hành bản án tử hình đối với tử tù Hồ Duy Hải và điều tra lại từ đầu đã phần nào nói lên sự cẩu thả thậm chí mang tính o ép và bức cung, tra tấn phạm nhân nhằm đạt cho được chỉ tiêu mà hệ thống đưa ra cho từng tòa án.
Tử tù Nguyễn Văn Chưởng
Ngay sau kết quả này người ta lập tức quay sang chú ý một vụ án khác mà tử tội đang chờ tử hình trong trại giam công an thành phố Hải Phòng còn bên ngoài là cha mẹ nạn nhân hàng ngày ngồi trước tượng đài Lý Thái Tổ Hà Nội kêu oan cho con.
Người tử tù có tên Nguyễn Văn Chưởng, sinh năm 1983 thường trú tại xã Bình Dân, Kim Thành Hải Dương bị kết án tử hình trong vụ án của thiếu tá công an Nguyễn Văn Sinh bị giết chết vào 9 giờ đêm 14 tháng 7 năm 2007 tại Hải An thành phố Hải Phòng.
Trong phiên tòa sơ thẩm xử vào ngày 12 tháng 6 năm 2008 TAND thành phố Hải Phòng tuyên án tử hình Nguyễn Văn Chưởng mặc dù anh phủ nhận toàn bộ lời khai của mình và nói do bị công an tra tấn quá nặng nên buộc phải ghi lời khai theo ý của điều tra viên. Tuy nhiên tòa không ghi nhận yếu tố này và bản án được thi hành.
Trong phiên tòa này Viện kiểm sát đã không trưng ra được bất cứ hung khí gây án nào mặc dù vết thương làm cho nạn nhân tử vong là do dao chém.
Ông Nguyễn Trường Chinh, cha của tử tù Nguyễn Văn Chưởng cho biết:
“Nói chung trong phiên tòa xét xử sơ thẩm họ không đưa ra một bằng chứng gì xác thực chứng tỏ Chưởng tham gia giết người. Các hung khí của hung thủ cũng không có. Những hung khí nó bảo là kiếm đao chém người hoàn toàn không có.”
Quay lại hung khí gây án, một bài báo của tờ Đời sống Pháp luật phỏng vấn Thiếu tướng công an Đỗ Hữu Ka người được xem là chủ đạo trong việc điều tra vụ án đã nói với phóng viên rằng hung khí là hai con dao được nghi can đem bán ngoài chợ và khi hỏi cung nghi can cho biết là đã dùng nó để chém nạn nhân.
Có điều rất lạ là tại sao trong lúc vụ án đã truyền bá trên hệ thống báo đài của Hải Phòng một cách rầm rộ mà nghi can lại can đảm mang hung khí sát nhân ra chợ bán để đến nỗi bị công an phát hiện và bị bắt. Câu hỏi thứ hai tại sao có hung khí rồi mà vẫn không trình ra trước hội đồng xét xử như một tang chứng gây án vậy mà tòa vẫn không đặt câu hỏi đối với bên khởi tố là Viện Kiểm sát?
Lời “khai” của Thiếu tướng Đỗ Hữu Ka
Thiếu tướng Đỗ Hữu Ka kể chuyện ông điều tra tội phạm một cách rất đơn giản. Nghi can bán dao ngoài chợ bị bắt vào và ông hỏi câu đầu tiên là dùng gì để bọc con dao ấy, nghi can trả lời là giấy bao xi măng, thế là phù hợp với tờ giấy xi măng mà công an tìm thấy tại hiện trường và ông Thiếu tướng công an này quyết định đây chính là tên giết người.
Tờ giấy xi măng ấy cũng không được trình ra trước tòa để hội đồng xét xử quyết định sự liên quan giữa tang vật gây án cùng với nhân thân thủ phạm cũng như hàng chục yếu tố khác có dính líu trực tiếp hay gián tiếp tới nhau.
Mất dấu vết tang vật hay sử dụng tang vật giả là nhân tố đầu tiên cho những vụ án có kết quả từ mớm cung, bức cung. Trong vụ án Hồ Duy Hải tang vật là tấm thớt và con dao gây án được công an mua ngoài chợ trình trước tòa để kết tội bị cáo vì tang vật tại hiện trường bị mất. Hành vi này cho thấy mức độ chuyên môn của cơ quan điều tra là có vấn đề và việc tự tiện liên kết những phát biểu của một lãnh đạo công an cao cấp có thể dẫn tới những kết luận quy chụp và hoàn toàn đi ngược lại với pháp luật.
Bẻ cong lý lịch bị cáo
Hội đồng xét xử luôn dễ bị qua mặt bởi những dòng tiểu sử ngụy tạo do điều tra viên viết trong bản cáo trạng. Anh Nguyễn Văn Chưởng là công nhân làm việc tại công ty xuất nhập khẩu Đại Quang thành phố Hải Phòng nhưng trong bản cáo trạng công an cho anh là chủ quán cà phê đèn mờ Thiên Thần và là một con nghiện ma túy nặng. Hình ảnh này lập tức tác động lên tư tưởng của hội đồng xét xử gây cho họ thành kiến ngay từ đầu đối với bị cáo mà thật ra nhân thân anh Nguyễn Văn Chưởng hoàn toàn không phải như vậy.
Em trai anh Chưởng và cũng là một nạn nhân của vụ án cho biết sự thật này:
“Đấy là một lời vu khống, em khẳng định đấy là vu khống bởi vì anh trai của em là một người có công ăn việc làm đầy đủ. Vẫn làm việc tại công ty xuất nhập khẩu thành phố Hải Phòng. Hai anh em em cùng làm tại một công ty nếu mà nghiện thì trông nó phải khác nhưng anh trai em vẫn béo tốt bình thường, Da dẻ hồng hào chẳng có một biểu hiện gì là nghiện cả. Em biết chính xác ảnh không nghiện bởi vì hai anh em có nhiều thời gian bên cạnh nhau.”
Luật sư Hoàng Việt, người bào chữa cho Nguyễn Văn Chưởng nghi ngờ các động thái của công an trong vụ án khi chính họ hỏi han những yếu tố nằm ngoài nội dung điều tra một cách đáng ngờ:
“Trước khi bắt còn hỏi nhà có ai làm công an không, có ai làm ở chính phủ không có ai làm quan chức không, có ai đi công tác không...người ta bảo không, người ta là nông dân… thế rồi bắt đầu kiểm tra căn cước, bắt dầu sinh ra vụ án này. Cho nên tôi thấy nhiều tình tiết đáng ngờ lắm anh ạ.
Chúng tôi về tận quê của Chưởng để hỏi những người dân. Những người ăn mít thì bảo là nhớ có cái hôm ấy nhưng mà chúng tôi không nói đâu! tức là họ né bởi vì họ cũng bị công an ở Hải Phòng về đấy làm việc rồi, đe rồi một hai gọi lên từng người giữ đến tận tối nên họ ngại.”
Ngăn trở luật sư để tiện bức cung?
Không những thế công an còn cố tình cản trở sự có mặt của luật sư trong khi điều tra nghi phạm. Luật sư muốn tham gia đã phải chờ đợi gần ba tháng trời mới có được giấy phép quyền bào chữa. Ông Nguyễn Trường Chinh cha của anh Chưởng cho biết:
“Thằng Đoàn bị bắt mùng 10 thì 14 tôi có thuê một luật sư là Chu Văn Chiến đoàn luật sư Hải Dương. Bản thân tôi đưa bác Chiến xuống từ sáng 14 tháng 8 nhưng luật sư vào thì họ hẹn tới chiều. Chiều xuống nó bảo tuần sau, nó hẹn đi hẹn lại mãi đến mùng 5 tháng 11 nó mới cấp giấy quyền bào chữa cho luật sư. Mà không chỉ một văn phòng luật sư ấy và cả văn phòng luật sư Nguyễn Đức Quang cũng bị tình trạng như thế. Từ trên Hà Nội xuống sáu lần mà nó cứ khất mãi khất mãi đến mùng 5 tháng 11 nó mới cấp giấy quyền bào chữa. Tức là sau khi nó ép cung được các nhân chứng, các con tôi nó đánh cho tả tơi nó mới cấp giấy cho luật sư.”
Sự cho phép công an quyền cấp giấy phép cho luật sư đã tăng thêm sức mạnh cho hành pháp để đối phó với tư pháp trong việc lạm dụng quyền hỏi cung. Đó cũng là tiền đề cho các bất cập trong cung cách lấy lời khai dẫn tới oan sai không thể chấm dứt.
Bằng chứng ngoại phạm bị ngăn cản
Bằng chứng ngoại phạm là yếu tố quan trọng nhất chứng minh nghi can có nhúng tay vào một vụ án hay không. Đây là điều hiển nhiên trong bất cứ tòa án nào, tuy nhiên đối với vụ án Nguyễn Văn Chưởng thì công an ra sức ngăn cản nhân chứng bằng mọi cách để buộc tội. Câu hỏi đặt ra: tại sao cơ quan điều tra lại khăng khăng không tin vào lời khai của nhân chứng và lại không sử dụng nghiệp vụ chuyên môn để xác nhận ngày giờ ngoại phạm của bị cáo thay vì cưỡng bức, hù dọa thậm chí đánh đập người cung cấp bằng chứng ngoại phạm?
Nạn nhân thứ nhất là anh Nguyễn Trọng Đoàn, em ruột của Nguyễn Văn Chưởng. Anh Đoàn nghe tin anh mình bị bắt và khép tội sát nhân vào tối ngày 14 tháng 7 năm 2007, trong khi đó thì Đoàn và nhiều người khác biết rõ Chưởng có mặt tại gia đình ở Bình Dân, Kim Thành, Hải Dương cách hiện trường vụ án 40 cây số. Anh Đoàn đã nhờ người làm chứng yếu tố ngoại phạm này của Chưởng và ký trong một giấy xác nhận sau đó đem tờ giấy lên công an Hải Phòng nhằm minh oan cho anh mình nhưng kết quả ngoài sự dự liệu của mọi người: anh bị bắt, bị tra tấn và kết án bao che tội phạm với hai năm tù giam. Anh Nguyễn Trọng Đoàn kể lại:
“Khi mà anh trai em bị bắt sau đó đài với báo người ta đăng thì nhà em mới biết anh trai em bị bắt vì vụ giết người ở Đình Vũ, giết thiếu tá Sinh đấy. Khi người ta đưa lên đài báo người ta nói đó là tối đêm 14 tháng 7 năm 2007. Vào đúng thời điểm ấy thì anh trai em có mặt ở quê Bình Dân, Kim Thành, Hải Dương. Nhà em có đi gặp một số người mà thời điểm ấy anh trai em vào chơi để xin giấy xác nhận của người ta, người ta cũng đồng ý cho cái xác nhận và rồi em mới cầm giấy xác nhận của mẹ em và một vài người nữa mang nộp tại công an thành phố Hải Phòng.
Khi em tới nộp thì ở chỗ trực ban cho biết có người muốn gặp rồi có người xuống dẫn em lên trên phòng điều tra và em bị bắt từ hôm đấy luôn. Lên tới trên phòng thì họ hỏi anh trai em về ngày hôm ấy như thế nào, đi đến đâu làm những việc gì, bao giờ thì mới ra Hải Phòng? Lúc nào thì về đến nhà, tất cả đều phải viết ra giấy này.
Em kể tất cả tình tiết có những gì em kể ra hết cho tới thời điểm nào thì mới ra Hải Phòng…khi họ đọc xong họ mới đập bàn đập ghế, họ quát mắng em họ bảo nhà mày tạo chứng cứ giả, thằng anh mày tận ngày hôm sau nó mới về…làm gì thì em cũng khẳng định tối ngày 14 tháng 7 thì anh trai em về quê tại Hải Dương.”
Hành hung, đe dọa cả nhân chứng
Nạn nhân thứ hai là anh Trần Văn Tuất người chứng kiến Chưởng có mặt tại nhà anh vào thời điểm án mạng xảy ra kể lại với chúng tôi:
“Công an còng tay, mỗi tờ giấy cháu ghi ra cháu nhớ sự việc thằng bạn cháu (Chưởng) về nhà cháu chơi thì bị một phát đấm vào mặt. Họ còng tay cháu vào ghế và mình cứ nói câu nào đúng sự thật thì bị ăn đấm. Ăn đấm hay ăn tát vào mặt. Cháu chỉ là dân đen từ trước tới nay chưa va chạm xã hội, chỉ là người biết sự việc để kể ra để công an điều tra biết ai là hung thủ mà thôi. Thằng bạn cháu hôm ấy về nhà vợ chồng cháu chơi, vậy mà công an lấy còng số 8 đánh cháu, lấy còng nhét vào mồm và đánh cháu.
Cháu dám khẳng định là cái buổi tối hôm ấy nó vào nhà cháu chơi có mặt vợ chồng cháu và rất nhiều người có mặt hôm ấy vì rất ấn tượng vì có nhiều chi tiết để cháu nhớ, ngày hôm ấy nhà ông anh làm giỗ ở dưới Hải Phòng.”
Ông Nguyễn Trường Chinh cha của Chưởng cho biết thêm về anh Tuất:
“Thằng Tuất vào đầu tiên công an hỏi tử tế: nhìn cái mặt thằng Đoàn mà khai cho đúng vào! thằng Tuất khai thì công an đánh luôn. Công an xích hai tay thằng Tuất vào ghế mỗi lần thằng Tuất mà nói thằng Chưởng về 21 giờ tối 14 tháng 7 thì ba công an đấm vào đầu. Tuất bị đánh bị đe dọa nếu mày không viết thằng Chưởng nó về sáng 15 tháng 7 mày viết cho đúng vào nếu không viết tao bắt cả nhà mày. Thằng Tuất buộc phải khai nhớ nhầm ngày để được thả cho về.”
Bị phủ đầu như thế và sau đó chính mình cũng bị công an tra tấn nên anh Tuất viết lại lời khai theo hướng dẫn của công an. Anh Tuất kể điều tra viên bức cung anh như thế nào:
“Hôm ấy tầm 5 giờ rưỡi 6 giờ tối họ vẫn ép cháu rằng mày phải nói là mày sai với những gì mà mày đã viết thì sẽ được về không thì tao cứ nhốt mày đấy, vì vậy bắt buộc cháu phải khai mình nhớ nhầm để mà về chứ không biết như thế nào, nó cứ ép mình khai là nhớ nhầm để mà về. Thực ra cái bản khai ấy có một anh ảnh ngồi kế bên ảnh nhìn. Cháu mới nói cái này thực sự do các anh ép em viết chứ thật ra là thằng bạn em nó có về vào buổi tối hôm ấy. Cháu nói thẳng với anh ngồi cùng ở đấy.”
Đối với Nguyễn Trọng Đoàn điều tra viên cũng làm như vậy với mục đích sửa lại lời khai ban đầu của nhân chứng, anh kể:
“Tầm chiều thì lại có một điều tra viên khác vào hỏi em, ông ấy rất là tình cảm lôi cuốn em. Khi ấy tâm trạng của em thật sự là chả nghĩ được gì cả. Ông ấy bảo thôi cháu à, cháu cứ khai là anh cháu sáng ngày 15 anh cháu mới về chứ cháu chịu khổ như thế làm gì. Chú sẽ thả cho cháu về cháu bảo với gia đình nhà cháu và các nhân chứng. Em tin vào lời nói của công an. Tưởng người ta nói thật em viết bản cung của em theo lời của điều tra viên họ đọc thế nào thì em viết như vậy. Thế nhưng ngờ đâu em viết theo như thế thì hôm sau họ lại chuyển em về tạm giữ tại công an quận Lê Chân. Em bị tạm giữ ở đấy 7 ngày thì họ chuyển em vào trong Trần Phú.”
Yếu tố quan trọng bị bỏ qua
Có lẽ quan trọng nhất là trong lời khai của bà Nguyễn Thị Bích, mẹ anh Chưởng về chi tiết bữa cơm của gia đình cậu anh Chưởng vào sáng hôm sau 15 tháng 7 đáng lẽ phải được công an khai thác nhưng lại bị bỏ qua. Trong đám tiệc mừng vào sáng Chúa Nhật hôm đó có mặt anh Chưởng và tối hôm ấy anh mới về lại Hải Phòng. Bà Bích nói:
“Hai thằng nó chơi ở nhà Tuất còn bổ dưa cho nó ăn. Ăn xong nó lại ra bãi thiếu niên tập hè ở trước cửa nhà Tuất nó chơi. Trên đường về nó gặp cô Mến là bạn Đoàn thì Mến mời nó vào nhà Mến chơi, hôm đó nhà Mến cũng đông người lắm. Sau đó trời mưa nó phải nán lại đến 11 giờ đêm mới về.
Sáng hôm sau đi ăn cơm nhà cậu nó có đứa con thi cấp III nó đỗ điểm cao cậu nó làm mấy mâm cơm mời tất cả mọi người đến ăn ở đó vào sáng hôm Chủ Nhật 15 tháng 7 năm 2007. Tối hôm đó nó mới ra Hải Phòng.”
Không chỉ trong phòng kín của cơ quan điều tra cấm không cho bị cáo nói lời thật mà giữa tòa án cũng cùng một cung cách ấy đối với luật sư bào chữa. Luật sư Hoàng Việt kể lại phiên tòa phúc thẩm:
“Tòa không cho nói kể cả hôm đó có anh Tuất là người mà đã viết đơn khiếu nại đã tiếp Chưởng, đã bổ dưa cho Chưởng ăn hôm ấy anh cũng có mặt tại tòa phúc thẩm nhưng tòa không cho hỏi, tòa nói đã đầy đủ trong hồ sơ rồi nên không cho nói. Diễn biến tại phiên tòa còn không cho luật sư nói! Hôm ấy tòa diễn ra đến tận 7 giờ rưỡi tối vẫn bật điện lên để xử.
Nói chung nhiều tình tiết nó cũng rất là bất cập. Chúng tôi là những người được pháp luật cho phép bảo vệ quyền lợi cho bị can bị cáo nhưng vẫn không được nói tiếng nói của mình. Tòa cứ kêu là không cần nói dài. Không! chúng tôi phải trình bày quan điểm của chúng tôi tới khi đủ mới thôi chứ sao không cần? Cứ bảo đã thể hiện trong hồ sơ. Không! hồ sơ chúng tôi còn đang nghi vấn đề nghị làm rõ, tại sao lại căn cứ vào hồ sơ? Căn cứ vào hồ sơ thì mở phiên tòa công khai để làm gì? Tóm lại nó có những tình tiết như thế.”
Bỏ qua các yếu tố ngoại phạm dẫn đến bản án tử hình Nguyễn Văn Chưởng đã khiến dư luận đòi hỏi phải mở lại vụ án. Bên cạnh đó không thể không chú ý tới hành vi tra tấn của công an dẫn tới những tờ giấy nhận tội của Chưởng, Tuất, Đoàn và các nghi can khác trong vụ án.
Tra tấn để tìm sự thật?
Sáng 28 tháng 11 năm 2014, Quốc hội Việt Nam đã biểu quyết thông qua Nghị quyết phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về chống tra tấn và các hình thức đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người. Công ước của Liên Hợp Quốc về chống tra tấn Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua ngày 10-12-1984, có hiệu lực thi hành vào ngày 26-6-1987. Trước đó, Việt Nam đã ký nhưng chưa phê chuẩn Công ước.
Trong bất cứ một thể chế dân chủ nào tra tấn là một hành vi bị pháp luật cấm đoán nghiêm nhặt. Tra tấn xâm phạm nhân quyền vì gây đau đớn cho người khác nhưng đồng thời nó cũng vi phạm thô bạo pháp luật trong việc định và kết tội một người vô tội.
Trong vụ án của từ tù Nguyễn Văn Chưởng vấn đề tra tấn đã được các bị cáo công khai tố cáo trước mọi người và những lời tố cáo ấy là bằng chứng cho thấy công an bức cung nhằm thỏa mãn một chỉ tiêu nào đó hơn là cố tìm công lý cho nạn nhân bị hại.
Đối với hai bị cáo Nguyễn Văn Chưởng và Đỗ Văn Hoàng thì sự tra tấn đã dẫn tới việc cả hai viết giấy thú nhận những gì mà trước tòa Phúc thẩm họ đều phản cung và nói rằng bị tra tấn mà nhận tội. Ông Nguyễn Trường Chinh, cha của Nguyễn Văn Chưởng kể lại phiên tòa:
“Thằng Hoàng cũng trong vụ án của thằng Chưởng nó cũng tố cáo trước tòa làm cả hội trường hôm ấy ồ lên sao mà ác sao mà dã man đến thế. Thằng Hoàng tố cáo thế này: cũng tra tấn kiểu thằng Chưởng. Nó bảo hai công an dùng bút bi kẹp vào giữa các ngón tay của hai bàn tay của nó, hai công an bóp thật mạnh cùng lúc dái của nó cũng bị bóp không chịu được thì nhận bừa.
Còn thằng Chưởng nó khai trước tòa Phúc thẩm là cũng bị tra tấn kiểu của Hoàng và bị còng số 8 treo ngược lên sau lưng, treo ngược lên cái mũi của ngón chân cái cách sàn nhà không quệt được xuống đất. Treo thế mấy tiếng đồng hồ và toàn đánh vào bộ phận sinh dục của nó. Nó đái ra sàn, hộc máu ra và kêu la thì công an nó lấy chất bẩn của phạm nhân trước nó nhét vào mồm Chưởng. Các anh nghĩ con tôi cũng là một con người sao nó tàn bạo tàn khốc nó tra tấn con tôi dã man mức độ đấy?”
Đối với nhân chứng công an cũng dùng biện pháp tra tấn và anh Trần Văn Tuất một nhân chứng trở thành nạn nhân cho biết:
“Họ còng tay cháu vào ghế và mình cứ nói câu nào đúng sự thật thì bị ăn đấm. Ăn đấm hay ăn tát vào mặt. Tất cả những gì diễn ra cháu khai hết tất cả những gì cháu đã biết cháu khẳng định nếu cháu nói sai sẽ chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật nhưng tòa không có một ý kiến gì. Những điều công an đánh đập cháu, còng số 8 cháu, còng cháu vào ghế…”
Khi sự thật được lên tiếng
Nguyễn Trọng Đoàn cũng là nạn nhân của tra tấn trong khi anh không phải là người gây án hay bị tình nghi gây án. Công an tra tấn anh chỉ với mục đích ngăn không cho Đoàn chứng minh sự vô tội của anh trai mình với các bằng chứng ngoại phạm thuyết phục, anh kể việc tra tấn và áp lực ngày đêm như sau:
“Bắt đầu họ thấy dọa nạt không được họ quay sang đánh đập. Lấy tay đấm vào đầu, tát vào mặt em, quặt tay em ra đàng sau. Lúc họ đánh thì họ đóng hết cửa phòng lại để ở ngoài người ta không biết. Họ lấy cả bút bi kẹp vào tay của em xong rồi họ bóp!
Không thể hình dung công an lại đánh người dã man như thế. Họ chỉ vào vết máu trên cửa họ nói máu của anh mày. Anh mày nó to béo như thế mà nó còn không chịu được thì mày có chịu được không? Họ đánh em nhiều lắm, ức quá em lấy đầu đập vào cái bàn gần như bị ngất đi lúc ấy họ mới thôi họ không đánh nữa.”
Theo lời kể của Đoàn anh bị giam chung với thành phần bất hảo, nghiện ngập và bị đánh đập hàng ngày một cách tùy tiện và vô lý. Anh bị áp lực nặng đến nỗi phải viết lại lời khai bất lợi cho anh ruột của mình để được ra khỏi nhà giam nơi anh cho là địa ngục trần gian của Hải Phòng.
Các nhân chứng khác như Lục Thị Nhiễu, Vũ Thị Mến, Bùi Văn Trung, Phạm Văn Khương tuy không bị tra tấn nhưng trước những hù dọa của công an và hành vi giữ họ trong suốt nhiều tiếng đồng hồ đã làm tất cả sợ hãi và thay đổi khẩu cung gây bất lợi cho bị cáo.
Nói với chúng tôi bà Nguyễn Thị Bích mẹ của Nguyễn Văn Chưởng kể lại phiên tòa phúc thẩm về nhân chứng:
“Họ chỉ cho mỗi mình Tuất thôi tại vì các nhân chứng kia họ bị đánh bị đập nên họ nói là có về nhưng không nhớ ngày. Có Trường và Chưởng đến nhà chơi nhưng mà không nhớ ngày. Công an đã lấy thằng Đoàn để đe dọa rồi nó bắt và đánh như thế rồi để dọa những người nhân chứng này cho họ sợ chỉ có mỗi thằng Tuất nó đứng ra nó nói trước tòa chính xác là Chưởng về hôm ấy. Đi đến đâu thì nó cũng nói tối hôm ấy Chưởng và Trường có ở nhà nó.
Những người nhân chứng kia kể cả Trường nữa thì tòa không cho ra để đối chất hỏi han gì cả. Bùi Văn Trung, Vũ Văn Cương và Vũ Văn Khương nữa họ không cho gọi ra. Các luật sư đề nghị nhưng họ không cho ra. Họ bảo hồ sơ đầy đủ rồi họ không cần các nhân chứng đó.
Tra tấn để bảo vệ thủ trưởng?
Trong vụ án từ tù Nguyễn Văn Chưởng không thể bỏ qua yếu tố của Thiếu tướng công an Đỗ Hữu Ka khi trả lời báo chí về vụ án. Ông Ka đã khẳng định là chính ông góp phần tìm ra thủ phạm trong thời gian khi ấy là Phó Giám đốc, Thủ trưởng cơ quan CSĐT Công an TP.Hải Phòng và rất tự hào về hành động này.
Niềm tự hào của Thiếu tướng công an Đỗ Hữu Ka sẽ gây áp lực lên cơ quan điều tra công an Hải Phòng là điều không thể tránh khỏi. Nhân viên điều tra sẽ bị khiển trách khi kết quả khác với lời lẽ của thủ trưởng Đỗ Hữu Ka và có lẽ đây là lý do khiến việc tra tấn nghi can để buộc anh ta không thể nói khác lời của một thủ trưởng công an rất nổi tiếng trong vụ Tiên Lãng xảy ra sau đó.
Hành động cản trở công lý của người thực thi luật pháp đã lập đi lập lại trong rất nhiều vụ án và người dân vẫn không hiểu ai là người sẽ bênh vực, minh oan cho họ khi chính bản thân họ trở thành một Nguyễn Văn Chưởng hay Hồ Duy Hải thứ hai.
Mặc Lâm,
phóng viên RFA
Theo RFA
Cháu Nguyễn Thị Thanh Hải con gái của tử tù Nguyễn Văn Chưởng, khi bố bị bắt còn đang nằm trong bụng mẹ, lớn lên đi đi kêu oan cho bố.
Trong một thời gian ngắn các vụ án oan sai lần lượt được người dân đưa lên mạng xã hội gây sự chú ý cho toàn cộng đồng và các nghi vấn trong quá trình điều tra tạo cho dư luận những câu hỏi về tính trong sáng của hệ thống luật pháp Việt Nam ngày càng nhiều hơn.
Vụ án mới nhất vừa được Chủ tịch nước Trương Tấn Sang yêu cầu ngưng thi hành bản án tử hình đối với tử tù Hồ Duy Hải và điều tra lại từ đầu đã phần nào nói lên sự cẩu thả thậm chí mang tính o ép và bức cung, tra tấn phạm nhân nhằm đạt cho được chỉ tiêu mà hệ thống đưa ra cho từng tòa án.
Tử tù Nguyễn Văn Chưởng
Trong phiên tòa xét xử sơ thẩm họ không đưa ra một bằng chứng gì xác thực chứng tỏ Chưởng tham gia giết người. Các hung khí của hung thủ cũng không có. Những hung khí nó bảo là kiếm đao chém người hoàn toàn không có.
▸Nguyễn Trường Chinh
Người tử tù có tên Nguyễn Văn Chưởng, sinh năm 1983 thường trú tại xã Bình Dân, Kim Thành Hải Dương bị kết án tử hình trong vụ án của thiếu tá công an Nguyễn Văn Sinh bị giết chết vào 9 giờ đêm 14 tháng 7 năm 2007 tại Hải An thành phố Hải Phòng.
Trong phiên tòa sơ thẩm xử vào ngày 12 tháng 6 năm 2008 TAND thành phố Hải Phòng tuyên án tử hình Nguyễn Văn Chưởng mặc dù anh phủ nhận toàn bộ lời khai của mình và nói do bị công an tra tấn quá nặng nên buộc phải ghi lời khai theo ý của điều tra viên. Tuy nhiên tòa không ghi nhận yếu tố này và bản án được thi hành.
Trong phiên tòa này Viện kiểm sát đã không trưng ra được bất cứ hung khí gây án nào mặc dù vết thương làm cho nạn nhân tử vong là do dao chém.
Ông Nguyễn Trường Chinh, cha của tử tù Nguyễn Văn Chưởng cho biết:
“Nói chung trong phiên tòa xét xử sơ thẩm họ không đưa ra một bằng chứng gì xác thực chứng tỏ Chưởng tham gia giết người. Các hung khí của hung thủ cũng không có. Những hung khí nó bảo là kiếm đao chém người hoàn toàn không có.”
|
Có điều rất lạ là tại sao trong lúc vụ án đã truyền bá trên hệ thống báo đài của Hải Phòng một cách rầm rộ mà nghi can lại can đảm mang hung khí sát nhân ra chợ bán để đến nỗi bị công an phát hiện và bị bắt. Câu hỏi thứ hai tại sao có hung khí rồi mà vẫn không trình ra trước hội đồng xét xử như một tang chứng gây án vậy mà tòa vẫn không đặt câu hỏi đối với bên khởi tố là Viện Kiểm sát?
Lời “khai” của Thiếu tướng Đỗ Hữu Ka
Thiếu tướng Đỗ Hữu Ka kể chuyện ông điều tra tội phạm một cách rất đơn giản. Nghi can bán dao ngoài chợ bị bắt vào và ông hỏi câu đầu tiên là dùng gì để bọc con dao ấy, nghi can trả lời là giấy bao xi măng, thế là phù hợp với tờ giấy xi măng mà công an tìm thấy tại hiện trường và ông Thiếu tướng công an này quyết định đây chính là tên giết người.
Tờ giấy xi măng ấy cũng không được trình ra trước tòa để hội đồng xét xử quyết định sự liên quan giữa tang vật gây án cùng với nhân thân thủ phạm cũng như hàng chục yếu tố khác có dính líu trực tiếp hay gián tiếp tới nhau.
Mất dấu vết tang vật hay sử dụng tang vật giả là nhân tố đầu tiên cho những vụ án có kết quả từ mớm cung, bức cung. Trong vụ án Hồ Duy Hải tang vật là tấm thớt và con dao gây án được công an mua ngoài chợ trình trước tòa để kết tội bị cáo vì tang vật tại hiện trường bị mất. Hành vi này cho thấy mức độ chuyên môn của cơ quan điều tra là có vấn đề và việc tự tiện liên kết những phát biểu của một lãnh đạo công an cao cấp có thể dẫn tới những kết luận quy chụp và hoàn toàn đi ngược lại với pháp luật.
Bẻ cong lý lịch bị cáo
Hội đồng xét xử luôn dễ bị qua mặt bởi những dòng tiểu sử ngụy tạo do điều tra viên viết trong bản cáo trạng. Anh Nguyễn Văn Chưởng là công nhân làm việc tại công ty xuất nhập khẩu Đại Quang thành phố Hải Phòng nhưng trong bản cáo trạng công an cho anh là chủ quán cà phê đèn mờ Thiên Thần và là một con nghiện ma túy nặng. Hình ảnh này lập tức tác động lên tư tưởng của hội đồng xét xử gây cho họ thành kiến ngay từ đầu đối với bị cáo mà thật ra nhân thân anh Nguyễn Văn Chưởng hoàn toàn không phải như vậy.
Trước khi bắt còn hỏi nhà có ai làm công an không, có ai làm ở chính phủ không có ai làm quan chức không, có ai đi công tác không...người ta bảo không, người ta là nông dân… thế rồi bắt đầu kiểm tra căn cước, bắt dầu sinh ra vụ án này.
▸LS Hoàng Việt
“Đấy là một lời vu khống, em khẳng định đấy là vu khống bởi vì anh trai của em là một người có công ăn việc làm đầy đủ. Vẫn làm việc tại công ty xuất nhập khẩu thành phố Hải Phòng. Hai anh em em cùng làm tại một công ty nếu mà nghiện thì trông nó phải khác nhưng anh trai em vẫn béo tốt bình thường, Da dẻ hồng hào chẳng có một biểu hiện gì là nghiện cả. Em biết chính xác ảnh không nghiện bởi vì hai anh em có nhiều thời gian bên cạnh nhau.”
Luật sư Hoàng Việt, người bào chữa cho Nguyễn Văn Chưởng nghi ngờ các động thái của công an trong vụ án khi chính họ hỏi han những yếu tố nằm ngoài nội dung điều tra một cách đáng ngờ:
“Trước khi bắt còn hỏi nhà có ai làm công an không, có ai làm ở chính phủ không có ai làm quan chức không, có ai đi công tác không...người ta bảo không, người ta là nông dân… thế rồi bắt đầu kiểm tra căn cước, bắt dầu sinh ra vụ án này. Cho nên tôi thấy nhiều tình tiết đáng ngờ lắm anh ạ.
Chúng tôi về tận quê của Chưởng để hỏi những người dân. Những người ăn mít thì bảo là nhớ có cái hôm ấy nhưng mà chúng tôi không nói đâu! tức là họ né bởi vì họ cũng bị công an ở Hải Phòng về đấy làm việc rồi, đe rồi một hai gọi lên từng người giữ đến tận tối nên họ ngại.”
Ngăn trở luật sư để tiện bức cung?
Không những thế công an còn cố tình cản trở sự có mặt của luật sư trong khi điều tra nghi phạm. Luật sư muốn tham gia đã phải chờ đợi gần ba tháng trời mới có được giấy phép quyền bào chữa. Ông Nguyễn Trường Chinh cha của anh Chưởng cho biết:
“Thằng Đoàn bị bắt mùng 10 thì 14 tôi có thuê một luật sư là Chu Văn Chiến đoàn luật sư Hải Dương. Bản thân tôi đưa bác Chiến xuống từ sáng 14 tháng 8 nhưng luật sư vào thì họ hẹn tới chiều. Chiều xuống nó bảo tuần sau, nó hẹn đi hẹn lại mãi đến mùng 5 tháng 11 nó mới cấp giấy quyền bào chữa cho luật sư. Mà không chỉ một văn phòng luật sư ấy và cả văn phòng luật sư Nguyễn Đức Quang cũng bị tình trạng như thế. Từ trên Hà Nội xuống sáu lần mà nó cứ khất mãi khất mãi đến mùng 5 tháng 11 nó mới cấp giấy quyền bào chữa. Tức là sau khi nó ép cung được các nhân chứng, các con tôi nó đánh cho tả tơi nó mới cấp giấy cho luật sư.”
Sự cho phép công an quyền cấp giấy phép cho luật sư đã tăng thêm sức mạnh cho hành pháp để đối phó với tư pháp trong việc lạm dụng quyền hỏi cung. Đó cũng là tiền đề cho các bất cập trong cung cách lấy lời khai dẫn tới oan sai không thể chấm dứt.
Bằng chứng ngoại phạm bị ngăn cản
Bằng chứng ngoại phạm là yếu tố quan trọng nhất chứng minh nghi can có nhúng tay vào một vụ án hay không. Đây là điều hiển nhiên trong bất cứ tòa án nào, tuy nhiên đối với vụ án Nguyễn Văn Chưởng thì công an ra sức ngăn cản nhân chứng bằng mọi cách để buộc tội. Câu hỏi đặt ra: tại sao cơ quan điều tra lại khăng khăng không tin vào lời khai của nhân chứng và lại không sử dụng nghiệp vụ chuyên môn để xác nhận ngày giờ ngoại phạm của bị cáo thay vì cưỡng bức, hù dọa thậm chí đánh đập người cung cấp bằng chứng ngoại phạm?
|
“Khi mà anh trai em bị bắt sau đó đài với báo người ta đăng thì nhà em mới biết anh trai em bị bắt vì vụ giết người ở Đình Vũ, giết thiếu tá Sinh đấy. Khi người ta đưa lên đài báo người ta nói đó là tối đêm 14 tháng 7 năm 2007. Vào đúng thời điểm ấy thì anh trai em có mặt ở quê Bình Dân, Kim Thành, Hải Dương. Nhà em có đi gặp một số người mà thời điểm ấy anh trai em vào chơi để xin giấy xác nhận của người ta, người ta cũng đồng ý cho cái xác nhận và rồi em mới cầm giấy xác nhận của mẹ em và một vài người nữa mang nộp tại công an thành phố Hải Phòng.
Khi em tới nộp thì ở chỗ trực ban cho biết có người muốn gặp rồi có người xuống dẫn em lên trên phòng điều tra và em bị bắt từ hôm đấy luôn. Lên tới trên phòng thì họ hỏi anh trai em về ngày hôm ấy như thế nào, đi đến đâu làm những việc gì, bao giờ thì mới ra Hải Phòng? Lúc nào thì về đến nhà, tất cả đều phải viết ra giấy này.
Em kể tất cả tình tiết có những gì em kể ra hết cho tới thời điểm nào thì mới ra Hải Phòng…khi họ đọc xong họ mới đập bàn đập ghế, họ quát mắng em họ bảo nhà mày tạo chứng cứ giả, thằng anh mày tận ngày hôm sau nó mới về…làm gì thì em cũng khẳng định tối ngày 14 tháng 7 thì anh trai em về quê tại Hải Dương.”
Hành hung, đe dọa cả nhân chứng
Nạn nhân thứ hai là anh Trần Văn Tuất người chứng kiến Chưởng có mặt tại nhà anh vào thời điểm án mạng xảy ra kể lại với chúng tôi:
“Công an còng tay, mỗi tờ giấy cháu ghi ra cháu nhớ sự việc thằng bạn cháu (Chưởng) về nhà cháu chơi thì bị một phát đấm vào mặt. Họ còng tay cháu vào ghế và mình cứ nói câu nào đúng sự thật thì bị ăn đấm. Ăn đấm hay ăn tát vào mặt. Cháu chỉ là dân đen từ trước tới nay chưa va chạm xã hội, chỉ là người biết sự việc để kể ra để công an điều tra biết ai là hung thủ mà thôi. Thằng bạn cháu hôm ấy về nhà vợ chồng cháu chơi, vậy mà công an lấy còng số 8 đánh cháu, lấy còng nhét vào mồm và đánh cháu.
Cháu dám khẳng định là cái buổi tối hôm ấy nó vào nhà cháu chơi có mặt vợ chồng cháu và rất nhiều người có mặt hôm ấy vì rất ấn tượng vì có nhiều chi tiết để cháu nhớ, ngày hôm ấy nhà ông anh làm giỗ ở dưới Hải Phòng.”
Ông Nguyễn Trường Chinh cha của Chưởng cho biết thêm về anh Tuất:
“Thằng Tuất vào đầu tiên công an hỏi tử tế: nhìn cái mặt thằng Đoàn mà khai cho đúng vào! thằng Tuất khai thì công an đánh luôn. Công an xích hai tay thằng Tuất vào ghế mỗi lần thằng Tuất mà nói thằng Chưởng về 21 giờ tối 14 tháng 7 thì ba công an đấm vào đầu. Tuất bị đánh bị đe dọa nếu mày không viết thằng Chưởng nó về sáng 15 tháng 7 mày viết cho đúng vào nếu không viết tao bắt cả nhà mày. Thằng Tuất buộc phải khai nhớ nhầm ngày để được thả cho về.”
Bị phủ đầu như thế và sau đó chính mình cũng bị công an tra tấn nên anh Tuất viết lại lời khai theo hướng dẫn của công an. Anh Tuất kể điều tra viên bức cung anh như thế nào:
“Hôm ấy tầm 5 giờ rưỡi 6 giờ tối họ vẫn ép cháu rằng mày phải nói là mày sai với những gì mà mày đã viết thì sẽ được về không thì tao cứ nhốt mày đấy, vì vậy bắt buộc cháu phải khai mình nhớ nhầm để mà về chứ không biết như thế nào, nó cứ ép mình khai là nhớ nhầm để mà về. Thực ra cái bản khai ấy có một anh ảnh ngồi kế bên ảnh nhìn. Cháu mới nói cái này thực sự do các anh ép em viết chứ thật ra là thằng bạn em nó có về vào buổi tối hôm ấy. Cháu nói thẳng với anh ngồi cùng ở đấy.”
Đối với Nguyễn Trọng Đoàn điều tra viên cũng làm như vậy với mục đích sửa lại lời khai ban đầu của nhân chứng, anh kể:
“Tầm chiều thì lại có một điều tra viên khác vào hỏi em, ông ấy rất là tình cảm lôi cuốn em. Khi ấy tâm trạng của em thật sự là chả nghĩ được gì cả. Ông ấy bảo thôi cháu à, cháu cứ khai là anh cháu sáng ngày 15 anh cháu mới về chứ cháu chịu khổ như thế làm gì. Chú sẽ thả cho cháu về cháu bảo với gia đình nhà cháu và các nhân chứng. Em tin vào lời nói của công an. Tưởng người ta nói thật em viết bản cung của em theo lời của điều tra viên họ đọc thế nào thì em viết như vậy. Thế nhưng ngờ đâu em viết theo như thế thì hôm sau họ lại chuyển em về tạm giữ tại công an quận Lê Chân. Em bị tạm giữ ở đấy 7 ngày thì họ chuyển em vào trong Trần Phú.”
Yếu tố quan trọng bị bỏ qua
Có lẽ quan trọng nhất là trong lời khai của bà Nguyễn Thị Bích, mẹ anh Chưởng về chi tiết bữa cơm của gia đình cậu anh Chưởng vào sáng hôm sau 15 tháng 7 đáng lẽ phải được công an khai thác nhưng lại bị bỏ qua. Trong đám tiệc mừng vào sáng Chúa Nhật hôm đó có mặt anh Chưởng và tối hôm ấy anh mới về lại Hải Phòng. Bà Bích nói:
“Hai thằng nó chơi ở nhà Tuất còn bổ dưa cho nó ăn. Ăn xong nó lại ra bãi thiếu niên tập hè ở trước cửa nhà Tuất nó chơi. Trên đường về nó gặp cô Mến là bạn Đoàn thì Mến mời nó vào nhà Mến chơi, hôm đó nhà Mến cũng đông người lắm. Sau đó trời mưa nó phải nán lại đến 11 giờ đêm mới về.
Sáng hôm sau đi ăn cơm nhà cậu nó có đứa con thi cấp III nó đỗ điểm cao cậu nó làm mấy mâm cơm mời tất cả mọi người đến ăn ở đó vào sáng hôm Chủ Nhật 15 tháng 7 năm 2007. Tối hôm đó nó mới ra Hải Phòng.”
Không chỉ trong phòng kín của cơ quan điều tra cấm không cho bị cáo nói lời thật mà giữa tòa án cũng cùng một cung cách ấy đối với luật sư bào chữa. Luật sư Hoàng Việt kể lại phiên tòa phúc thẩm:
“Tòa không cho nói kể cả hôm đó có anh Tuất là người mà đã viết đơn khiếu nại đã tiếp Chưởng, đã bổ dưa cho Chưởng ăn hôm ấy anh cũng có mặt tại tòa phúc thẩm nhưng tòa không cho hỏi, tòa nói đã đầy đủ trong hồ sơ rồi nên không cho nói. Diễn biến tại phiên tòa còn không cho luật sư nói! Hôm ấy tòa diễn ra đến tận 7 giờ rưỡi tối vẫn bật điện lên để xử.
Nói chung nhiều tình tiết nó cũng rất là bất cập. Chúng tôi là những người được pháp luật cho phép bảo vệ quyền lợi cho bị can bị cáo nhưng vẫn không được nói tiếng nói của mình. Tòa cứ kêu là không cần nói dài. Không! chúng tôi phải trình bày quan điểm của chúng tôi tới khi đủ mới thôi chứ sao không cần? Cứ bảo đã thể hiện trong hồ sơ. Không! hồ sơ chúng tôi còn đang nghi vấn đề nghị làm rõ, tại sao lại căn cứ vào hồ sơ? Căn cứ vào hồ sơ thì mở phiên tòa công khai để làm gì? Tóm lại nó có những tình tiết như thế.”
Bỏ qua các yếu tố ngoại phạm dẫn đến bản án tử hình Nguyễn Văn Chưởng đã khiến dư luận đòi hỏi phải mở lại vụ án. Bên cạnh đó không thể không chú ý tới hành vi tra tấn của công an dẫn tới những tờ giấy nhận tội của Chưởng, Tuất, Đoàn và các nghi can khác trong vụ án.
Tra tấn để tìm sự thật?
Sáng 28 tháng 11 năm 2014, Quốc hội Việt Nam đã biểu quyết thông qua Nghị quyết phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về chống tra tấn và các hình thức đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người. Công ước của Liên Hợp Quốc về chống tra tấn Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua ngày 10-12-1984, có hiệu lực thi hành vào ngày 26-6-1987. Trước đó, Việt Nam đã ký nhưng chưa phê chuẩn Công ước.
Trong bất cứ một thể chế dân chủ nào tra tấn là một hành vi bị pháp luật cấm đoán nghiêm nhặt. Tra tấn xâm phạm nhân quyền vì gây đau đớn cho người khác nhưng đồng thời nó cũng vi phạm thô bạo pháp luật trong việc định và kết tội một người vô tội.
Trong vụ án của từ tù Nguyễn Văn Chưởng vấn đề tra tấn đã được các bị cáo công khai tố cáo trước mọi người và những lời tố cáo ấy là bằng chứng cho thấy công an bức cung nhằm thỏa mãn một chỉ tiêu nào đó hơn là cố tìm công lý cho nạn nhân bị hại.
Đối với hai bị cáo Nguyễn Văn Chưởng và Đỗ Văn Hoàng thì sự tra tấn đã dẫn tới việc cả hai viết giấy thú nhận những gì mà trước tòa Phúc thẩm họ đều phản cung và nói rằng bị tra tấn mà nhận tội. Ông Nguyễn Trường Chinh, cha của Nguyễn Văn Chưởng kể lại phiên tòa:
“Thằng Hoàng cũng trong vụ án của thằng Chưởng nó cũng tố cáo trước tòa làm cả hội trường hôm ấy ồ lên sao mà ác sao mà dã man đến thế. Thằng Hoàng tố cáo thế này: cũng tra tấn kiểu thằng Chưởng. Nó bảo hai công an dùng bút bi kẹp vào giữa các ngón tay của hai bàn tay của nó, hai công an bóp thật mạnh cùng lúc dái của nó cũng bị bóp không chịu được thì nhận bừa.
Còn thằng Chưởng nó khai trước tòa Phúc thẩm là cũng bị tra tấn kiểu của Hoàng và bị còng số 8 treo ngược lên sau lưng, treo ngược lên cái mũi của ngón chân cái cách sàn nhà không quệt được xuống đất. Treo thế mấy tiếng đồng hồ và toàn đánh vào bộ phận sinh dục của nó. Nó đái ra sàn, hộc máu ra và kêu la thì công an nó lấy chất bẩn của phạm nhân trước nó nhét vào mồm Chưởng. Các anh nghĩ con tôi cũng là một con người sao nó tàn bạo tàn khốc nó tra tấn con tôi dã man mức độ đấy?”
Đối với nhân chứng công an cũng dùng biện pháp tra tấn và anh Trần Văn Tuất một nhân chứng trở thành nạn nhân cho biết:
“Họ còng tay cháu vào ghế và mình cứ nói câu nào đúng sự thật thì bị ăn đấm. Ăn đấm hay ăn tát vào mặt. Tất cả những gì diễn ra cháu khai hết tất cả những gì cháu đã biết cháu khẳng định nếu cháu nói sai sẽ chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật nhưng tòa không có một ý kiến gì. Những điều công an đánh đập cháu, còng số 8 cháu, còng cháu vào ghế…”
Khi sự thật được lên tiếng
Nguyễn Trọng Đoàn cũng là nạn nhân của tra tấn trong khi anh không phải là người gây án hay bị tình nghi gây án. Công an tra tấn anh chỉ với mục đích ngăn không cho Đoàn chứng minh sự vô tội của anh trai mình với các bằng chứng ngoại phạm thuyết phục, anh kể việc tra tấn và áp lực ngày đêm như sau:
“Bắt đầu họ thấy dọa nạt không được họ quay sang đánh đập. Lấy tay đấm vào đầu, tát vào mặt em, quặt tay em ra đàng sau. Lúc họ đánh thì họ đóng hết cửa phòng lại để ở ngoài người ta không biết. Họ lấy cả bút bi kẹp vào tay của em xong rồi họ bóp!
Không thể hình dung công an lại đánh người dã man như thế. Họ chỉ vào vết máu trên cửa họ nói máu của anh mày. Anh mày nó to béo như thế mà nó còn không chịu được thì mày có chịu được không? Họ đánh em nhiều lắm, ức quá em lấy đầu đập vào cái bàn gần như bị ngất đi lúc ấy họ mới thôi họ không đánh nữa.”
Theo lời kể của Đoàn anh bị giam chung với thành phần bất hảo, nghiện ngập và bị đánh đập hàng ngày một cách tùy tiện và vô lý. Anh bị áp lực nặng đến nỗi phải viết lại lời khai bất lợi cho anh ruột của mình để được ra khỏi nhà giam nơi anh cho là địa ngục trần gian của Hải Phòng.
Các nhân chứng khác như Lục Thị Nhiễu, Vũ Thị Mến, Bùi Văn Trung, Phạm Văn Khương tuy không bị tra tấn nhưng trước những hù dọa của công an và hành vi giữ họ trong suốt nhiều tiếng đồng hồ đã làm tất cả sợ hãi và thay đổi khẩu cung gây bất lợi cho bị cáo.
Nói với chúng tôi bà Nguyễn Thị Bích mẹ của Nguyễn Văn Chưởng kể lại phiên tòa phúc thẩm về nhân chứng:
“Họ chỉ cho mỗi mình Tuất thôi tại vì các nhân chứng kia họ bị đánh bị đập nên họ nói là có về nhưng không nhớ ngày. Có Trường và Chưởng đến nhà chơi nhưng mà không nhớ ngày. Công an đã lấy thằng Đoàn để đe dọa rồi nó bắt và đánh như thế rồi để dọa những người nhân chứng này cho họ sợ chỉ có mỗi thằng Tuất nó đứng ra nó nói trước tòa chính xác là Chưởng về hôm ấy. Đi đến đâu thì nó cũng nói tối hôm ấy Chưởng và Trường có ở nhà nó.
Những người nhân chứng kia kể cả Trường nữa thì tòa không cho ra để đối chất hỏi han gì cả. Bùi Văn Trung, Vũ Văn Cương và Vũ Văn Khương nữa họ không cho gọi ra. Các luật sư đề nghị nhưng họ không cho ra. Họ bảo hồ sơ đầy đủ rồi họ không cần các nhân chứng đó.
Tra tấn để bảo vệ thủ trưởng?
Trong vụ án từ tù Nguyễn Văn Chưởng không thể bỏ qua yếu tố của Thiếu tướng công an Đỗ Hữu Ka khi trả lời báo chí về vụ án. Ông Ka đã khẳng định là chính ông góp phần tìm ra thủ phạm trong thời gian khi ấy là Phó Giám đốc, Thủ trưởng cơ quan CSĐT Công an TP.Hải Phòng và rất tự hào về hành động này.
Niềm tự hào của Thiếu tướng công an Đỗ Hữu Ka sẽ gây áp lực lên cơ quan điều tra công an Hải Phòng là điều không thể tránh khỏi. Nhân viên điều tra sẽ bị khiển trách khi kết quả khác với lời lẽ của thủ trưởng Đỗ Hữu Ka và có lẽ đây là lý do khiến việc tra tấn nghi can để buộc anh ta không thể nói khác lời của một thủ trưởng công an rất nổi tiếng trong vụ Tiên Lãng xảy ra sau đó.
Hành động cản trở công lý của người thực thi luật pháp đã lập đi lập lại trong rất nhiều vụ án và người dân vẫn không hiểu ai là người sẽ bênh vực, minh oan cho họ khi chính bản thân họ trở thành một Nguyễn Văn Chưởng hay Hồ Duy Hải thứ hai.
Mặc Lâm,
phóng viên RFA
Theo RFA
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Hiệu ứng nói phét!" - by Văn Quang / Trần Văn Giang (ghi lại)
- Phiếm luận, chuyện Nhà Nước ta!!! _ Di Tĩnh Đắc ( Nguyễn Bá Chổi chuyển )
- Đánh trống, đánh chiêng học lại lịch sử Sài Gòn - by FB Nguyễn Gia Việt & Trần Văn Giang (ghi lại)
- Việt Cộng: Kế hoạch gửi tiền Quỹ vắc-xin COVID-19 để lấy lãi gây ra tranh cãi
- Ân xá Quốc tế gửi bằng chứng, đòi Việt Cộng điều tra về tin tặc tấn công giới bất đồng
Khi công lý bị tra tấn
Tình trạng án tử hình do bị xử oan sai đã và đang làm hình ảnh luật pháp Việt Nam méo mó. Nhiều bản án tử hình đến từ lời nhận tội
Cháu Nguyễn Thị Thanh Hải con gái của tử tù Nguyễn Văn Chưởng, khi bố bị bắt còn đang nằm trong bụng mẹ, lớn lên đi đi kêu oan cho bố.
Trong một thời gian ngắn các vụ án oan sai lần lượt được người dân đưa lên mạng xã hội gây sự chú ý cho toàn cộng đồng và các nghi vấn trong quá trình điều tra tạo cho dư luận những câu hỏi về tính trong sáng của hệ thống luật pháp Việt Nam ngày càng nhiều hơn.
Vụ án mới nhất vừa được Chủ tịch nước Trương Tấn Sang yêu cầu ngưng thi hành bản án tử hình đối với tử tù Hồ Duy Hải và điều tra lại từ đầu đã phần nào nói lên sự cẩu thả thậm chí mang tính o ép và bức cung, tra tấn phạm nhân nhằm đạt cho được chỉ tiêu mà hệ thống đưa ra cho từng tòa án.
Tử tù Nguyễn Văn Chưởng
Trong phiên tòa xét xử sơ thẩm họ không đưa ra một bằng chứng gì xác thực chứng tỏ Chưởng tham gia giết người. Các hung khí của hung thủ cũng không có. Những hung khí nó bảo là kiếm đao chém người hoàn toàn không có.
▸Nguyễn Trường Chinh
Người tử tù có tên Nguyễn Văn Chưởng, sinh năm 1983 thường trú tại xã Bình Dân, Kim Thành Hải Dương bị kết án tử hình trong vụ án của thiếu tá công an Nguyễn Văn Sinh bị giết chết vào 9 giờ đêm 14 tháng 7 năm 2007 tại Hải An thành phố Hải Phòng.
Trong phiên tòa sơ thẩm xử vào ngày 12 tháng 6 năm 2008 TAND thành phố Hải Phòng tuyên án tử hình Nguyễn Văn Chưởng mặc dù anh phủ nhận toàn bộ lời khai của mình và nói do bị công an tra tấn quá nặng nên buộc phải ghi lời khai theo ý của điều tra viên. Tuy nhiên tòa không ghi nhận yếu tố này và bản án được thi hành.
Trong phiên tòa này Viện kiểm sát đã không trưng ra được bất cứ hung khí gây án nào mặc dù vết thương làm cho nạn nhân tử vong là do dao chém.
Ông Nguyễn Trường Chinh, cha của tử tù Nguyễn Văn Chưởng cho biết:
“Nói chung trong phiên tòa xét xử sơ thẩm họ không đưa ra một bằng chứng gì xác thực chứng tỏ Chưởng tham gia giết người. Các hung khí của hung thủ cũng không có. Những hung khí nó bảo là kiếm đao chém người hoàn toàn không có.”
|
Có điều rất lạ là tại sao trong lúc vụ án đã truyền bá trên hệ thống báo đài của Hải Phòng một cách rầm rộ mà nghi can lại can đảm mang hung khí sát nhân ra chợ bán để đến nỗi bị công an phát hiện và bị bắt. Câu hỏi thứ hai tại sao có hung khí rồi mà vẫn không trình ra trước hội đồng xét xử như một tang chứng gây án vậy mà tòa vẫn không đặt câu hỏi đối với bên khởi tố là Viện Kiểm sát?
Lời “khai” của Thiếu tướng Đỗ Hữu Ka
Thiếu tướng Đỗ Hữu Ka kể chuyện ông điều tra tội phạm một cách rất đơn giản. Nghi can bán dao ngoài chợ bị bắt vào và ông hỏi câu đầu tiên là dùng gì để bọc con dao ấy, nghi can trả lời là giấy bao xi măng, thế là phù hợp với tờ giấy xi măng mà công an tìm thấy tại hiện trường và ông Thiếu tướng công an này quyết định đây chính là tên giết người.
Tờ giấy xi măng ấy cũng không được trình ra trước tòa để hội đồng xét xử quyết định sự liên quan giữa tang vật gây án cùng với nhân thân thủ phạm cũng như hàng chục yếu tố khác có dính líu trực tiếp hay gián tiếp tới nhau.
Mất dấu vết tang vật hay sử dụng tang vật giả là nhân tố đầu tiên cho những vụ án có kết quả từ mớm cung, bức cung. Trong vụ án Hồ Duy Hải tang vật là tấm thớt và con dao gây án được công an mua ngoài chợ trình trước tòa để kết tội bị cáo vì tang vật tại hiện trường bị mất. Hành vi này cho thấy mức độ chuyên môn của cơ quan điều tra là có vấn đề và việc tự tiện liên kết những phát biểu của một lãnh đạo công an cao cấp có thể dẫn tới những kết luận quy chụp và hoàn toàn đi ngược lại với pháp luật.
Bẻ cong lý lịch bị cáo
Hội đồng xét xử luôn dễ bị qua mặt bởi những dòng tiểu sử ngụy tạo do điều tra viên viết trong bản cáo trạng. Anh Nguyễn Văn Chưởng là công nhân làm việc tại công ty xuất nhập khẩu Đại Quang thành phố Hải Phòng nhưng trong bản cáo trạng công an cho anh là chủ quán cà phê đèn mờ Thiên Thần và là một con nghiện ma túy nặng. Hình ảnh này lập tức tác động lên tư tưởng của hội đồng xét xử gây cho họ thành kiến ngay từ đầu đối với bị cáo mà thật ra nhân thân anh Nguyễn Văn Chưởng hoàn toàn không phải như vậy.
Trước khi bắt còn hỏi nhà có ai làm công an không, có ai làm ở chính phủ không có ai làm quan chức không, có ai đi công tác không...người ta bảo không, người ta là nông dân… thế rồi bắt đầu kiểm tra căn cước, bắt dầu sinh ra vụ án này.
▸LS Hoàng Việt
“Đấy là một lời vu khống, em khẳng định đấy là vu khống bởi vì anh trai của em là một người có công ăn việc làm đầy đủ. Vẫn làm việc tại công ty xuất nhập khẩu thành phố Hải Phòng. Hai anh em em cùng làm tại một công ty nếu mà nghiện thì trông nó phải khác nhưng anh trai em vẫn béo tốt bình thường, Da dẻ hồng hào chẳng có một biểu hiện gì là nghiện cả. Em biết chính xác ảnh không nghiện bởi vì hai anh em có nhiều thời gian bên cạnh nhau.”
Luật sư Hoàng Việt, người bào chữa cho Nguyễn Văn Chưởng nghi ngờ các động thái của công an trong vụ án khi chính họ hỏi han những yếu tố nằm ngoài nội dung điều tra một cách đáng ngờ:
“Trước khi bắt còn hỏi nhà có ai làm công an không, có ai làm ở chính phủ không có ai làm quan chức không, có ai đi công tác không...người ta bảo không, người ta là nông dân… thế rồi bắt đầu kiểm tra căn cước, bắt dầu sinh ra vụ án này. Cho nên tôi thấy nhiều tình tiết đáng ngờ lắm anh ạ.
Chúng tôi về tận quê của Chưởng để hỏi những người dân. Những người ăn mít thì bảo là nhớ có cái hôm ấy nhưng mà chúng tôi không nói đâu! tức là họ né bởi vì họ cũng bị công an ở Hải Phòng về đấy làm việc rồi, đe rồi một hai gọi lên từng người giữ đến tận tối nên họ ngại.”
Ngăn trở luật sư để tiện bức cung?
Không những thế công an còn cố tình cản trở sự có mặt của luật sư trong khi điều tra nghi phạm. Luật sư muốn tham gia đã phải chờ đợi gần ba tháng trời mới có được giấy phép quyền bào chữa. Ông Nguyễn Trường Chinh cha của anh Chưởng cho biết:
“Thằng Đoàn bị bắt mùng 10 thì 14 tôi có thuê một luật sư là Chu Văn Chiến đoàn luật sư Hải Dương. Bản thân tôi đưa bác Chiến xuống từ sáng 14 tháng 8 nhưng luật sư vào thì họ hẹn tới chiều. Chiều xuống nó bảo tuần sau, nó hẹn đi hẹn lại mãi đến mùng 5 tháng 11 nó mới cấp giấy quyền bào chữa cho luật sư. Mà không chỉ một văn phòng luật sư ấy và cả văn phòng luật sư Nguyễn Đức Quang cũng bị tình trạng như thế. Từ trên Hà Nội xuống sáu lần mà nó cứ khất mãi khất mãi đến mùng 5 tháng 11 nó mới cấp giấy quyền bào chữa. Tức là sau khi nó ép cung được các nhân chứng, các con tôi nó đánh cho tả tơi nó mới cấp giấy cho luật sư.”
Sự cho phép công an quyền cấp giấy phép cho luật sư đã tăng thêm sức mạnh cho hành pháp để đối phó với tư pháp trong việc lạm dụng quyền hỏi cung. Đó cũng là tiền đề cho các bất cập trong cung cách lấy lời khai dẫn tới oan sai không thể chấm dứt.
Bằng chứng ngoại phạm bị ngăn cản
Bằng chứng ngoại phạm là yếu tố quan trọng nhất chứng minh nghi can có nhúng tay vào một vụ án hay không. Đây là điều hiển nhiên trong bất cứ tòa án nào, tuy nhiên đối với vụ án Nguyễn Văn Chưởng thì công an ra sức ngăn cản nhân chứng bằng mọi cách để buộc tội. Câu hỏi đặt ra: tại sao cơ quan điều tra lại khăng khăng không tin vào lời khai của nhân chứng và lại không sử dụng nghiệp vụ chuyên môn để xác nhận ngày giờ ngoại phạm của bị cáo thay vì cưỡng bức, hù dọa thậm chí đánh đập người cung cấp bằng chứng ngoại phạm?
|
“Khi mà anh trai em bị bắt sau đó đài với báo người ta đăng thì nhà em mới biết anh trai em bị bắt vì vụ giết người ở Đình Vũ, giết thiếu tá Sinh đấy. Khi người ta đưa lên đài báo người ta nói đó là tối đêm 14 tháng 7 năm 2007. Vào đúng thời điểm ấy thì anh trai em có mặt ở quê Bình Dân, Kim Thành, Hải Dương. Nhà em có đi gặp một số người mà thời điểm ấy anh trai em vào chơi để xin giấy xác nhận của người ta, người ta cũng đồng ý cho cái xác nhận và rồi em mới cầm giấy xác nhận của mẹ em và một vài người nữa mang nộp tại công an thành phố Hải Phòng.
Khi em tới nộp thì ở chỗ trực ban cho biết có người muốn gặp rồi có người xuống dẫn em lên trên phòng điều tra và em bị bắt từ hôm đấy luôn. Lên tới trên phòng thì họ hỏi anh trai em về ngày hôm ấy như thế nào, đi đến đâu làm những việc gì, bao giờ thì mới ra Hải Phòng? Lúc nào thì về đến nhà, tất cả đều phải viết ra giấy này.
Em kể tất cả tình tiết có những gì em kể ra hết cho tới thời điểm nào thì mới ra Hải Phòng…khi họ đọc xong họ mới đập bàn đập ghế, họ quát mắng em họ bảo nhà mày tạo chứng cứ giả, thằng anh mày tận ngày hôm sau nó mới về…làm gì thì em cũng khẳng định tối ngày 14 tháng 7 thì anh trai em về quê tại Hải Dương.”
Hành hung, đe dọa cả nhân chứng
Nạn nhân thứ hai là anh Trần Văn Tuất người chứng kiến Chưởng có mặt tại nhà anh vào thời điểm án mạng xảy ra kể lại với chúng tôi:
“Công an còng tay, mỗi tờ giấy cháu ghi ra cháu nhớ sự việc thằng bạn cháu (Chưởng) về nhà cháu chơi thì bị một phát đấm vào mặt. Họ còng tay cháu vào ghế và mình cứ nói câu nào đúng sự thật thì bị ăn đấm. Ăn đấm hay ăn tát vào mặt. Cháu chỉ là dân đen từ trước tới nay chưa va chạm xã hội, chỉ là người biết sự việc để kể ra để công an điều tra biết ai là hung thủ mà thôi. Thằng bạn cháu hôm ấy về nhà vợ chồng cháu chơi, vậy mà công an lấy còng số 8 đánh cháu, lấy còng nhét vào mồm và đánh cháu.
Cháu dám khẳng định là cái buổi tối hôm ấy nó vào nhà cháu chơi có mặt vợ chồng cháu và rất nhiều người có mặt hôm ấy vì rất ấn tượng vì có nhiều chi tiết để cháu nhớ, ngày hôm ấy nhà ông anh làm giỗ ở dưới Hải Phòng.”
Ông Nguyễn Trường Chinh cha của Chưởng cho biết thêm về anh Tuất:
“Thằng Tuất vào đầu tiên công an hỏi tử tế: nhìn cái mặt thằng Đoàn mà khai cho đúng vào! thằng Tuất khai thì công an đánh luôn. Công an xích hai tay thằng Tuất vào ghế mỗi lần thằng Tuất mà nói thằng Chưởng về 21 giờ tối 14 tháng 7 thì ba công an đấm vào đầu. Tuất bị đánh bị đe dọa nếu mày không viết thằng Chưởng nó về sáng 15 tháng 7 mày viết cho đúng vào nếu không viết tao bắt cả nhà mày. Thằng Tuất buộc phải khai nhớ nhầm ngày để được thả cho về.”
Bị phủ đầu như thế và sau đó chính mình cũng bị công an tra tấn nên anh Tuất viết lại lời khai theo hướng dẫn của công an. Anh Tuất kể điều tra viên bức cung anh như thế nào:
“Hôm ấy tầm 5 giờ rưỡi 6 giờ tối họ vẫn ép cháu rằng mày phải nói là mày sai với những gì mà mày đã viết thì sẽ được về không thì tao cứ nhốt mày đấy, vì vậy bắt buộc cháu phải khai mình nhớ nhầm để mà về chứ không biết như thế nào, nó cứ ép mình khai là nhớ nhầm để mà về. Thực ra cái bản khai ấy có một anh ảnh ngồi kế bên ảnh nhìn. Cháu mới nói cái này thực sự do các anh ép em viết chứ thật ra là thằng bạn em nó có về vào buổi tối hôm ấy. Cháu nói thẳng với anh ngồi cùng ở đấy.”
Đối với Nguyễn Trọng Đoàn điều tra viên cũng làm như vậy với mục đích sửa lại lời khai ban đầu của nhân chứng, anh kể:
“Tầm chiều thì lại có một điều tra viên khác vào hỏi em, ông ấy rất là tình cảm lôi cuốn em. Khi ấy tâm trạng của em thật sự là chả nghĩ được gì cả. Ông ấy bảo thôi cháu à, cháu cứ khai là anh cháu sáng ngày 15 anh cháu mới về chứ cháu chịu khổ như thế làm gì. Chú sẽ thả cho cháu về cháu bảo với gia đình nhà cháu và các nhân chứng. Em tin vào lời nói của công an. Tưởng người ta nói thật em viết bản cung của em theo lời của điều tra viên họ đọc thế nào thì em viết như vậy. Thế nhưng ngờ đâu em viết theo như thế thì hôm sau họ lại chuyển em về tạm giữ tại công an quận Lê Chân. Em bị tạm giữ ở đấy 7 ngày thì họ chuyển em vào trong Trần Phú.”
Yếu tố quan trọng bị bỏ qua
Có lẽ quan trọng nhất là trong lời khai của bà Nguyễn Thị Bích, mẹ anh Chưởng về chi tiết bữa cơm của gia đình cậu anh Chưởng vào sáng hôm sau 15 tháng 7 đáng lẽ phải được công an khai thác nhưng lại bị bỏ qua. Trong đám tiệc mừng vào sáng Chúa Nhật hôm đó có mặt anh Chưởng và tối hôm ấy anh mới về lại Hải Phòng. Bà Bích nói:
“Hai thằng nó chơi ở nhà Tuất còn bổ dưa cho nó ăn. Ăn xong nó lại ra bãi thiếu niên tập hè ở trước cửa nhà Tuất nó chơi. Trên đường về nó gặp cô Mến là bạn Đoàn thì Mến mời nó vào nhà Mến chơi, hôm đó nhà Mến cũng đông người lắm. Sau đó trời mưa nó phải nán lại đến 11 giờ đêm mới về.
Sáng hôm sau đi ăn cơm nhà cậu nó có đứa con thi cấp III nó đỗ điểm cao cậu nó làm mấy mâm cơm mời tất cả mọi người đến ăn ở đó vào sáng hôm Chủ Nhật 15 tháng 7 năm 2007. Tối hôm đó nó mới ra Hải Phòng.”
Không chỉ trong phòng kín của cơ quan điều tra cấm không cho bị cáo nói lời thật mà giữa tòa án cũng cùng một cung cách ấy đối với luật sư bào chữa. Luật sư Hoàng Việt kể lại phiên tòa phúc thẩm:
“Tòa không cho nói kể cả hôm đó có anh Tuất là người mà đã viết đơn khiếu nại đã tiếp Chưởng, đã bổ dưa cho Chưởng ăn hôm ấy anh cũng có mặt tại tòa phúc thẩm nhưng tòa không cho hỏi, tòa nói đã đầy đủ trong hồ sơ rồi nên không cho nói. Diễn biến tại phiên tòa còn không cho luật sư nói! Hôm ấy tòa diễn ra đến tận 7 giờ rưỡi tối vẫn bật điện lên để xử.
Nói chung nhiều tình tiết nó cũng rất là bất cập. Chúng tôi là những người được pháp luật cho phép bảo vệ quyền lợi cho bị can bị cáo nhưng vẫn không được nói tiếng nói của mình. Tòa cứ kêu là không cần nói dài. Không! chúng tôi phải trình bày quan điểm của chúng tôi tới khi đủ mới thôi chứ sao không cần? Cứ bảo đã thể hiện trong hồ sơ. Không! hồ sơ chúng tôi còn đang nghi vấn đề nghị làm rõ, tại sao lại căn cứ vào hồ sơ? Căn cứ vào hồ sơ thì mở phiên tòa công khai để làm gì? Tóm lại nó có những tình tiết như thế.”
Bỏ qua các yếu tố ngoại phạm dẫn đến bản án tử hình Nguyễn Văn Chưởng đã khiến dư luận đòi hỏi phải mở lại vụ án. Bên cạnh đó không thể không chú ý tới hành vi tra tấn của công an dẫn tới những tờ giấy nhận tội của Chưởng, Tuất, Đoàn và các nghi can khác trong vụ án.
Tra tấn để tìm sự thật?
Sáng 28 tháng 11 năm 2014, Quốc hội Việt Nam đã biểu quyết thông qua Nghị quyết phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về chống tra tấn và các hình thức đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người. Công ước của Liên Hợp Quốc về chống tra tấn Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua ngày 10-12-1984, có hiệu lực thi hành vào ngày 26-6-1987. Trước đó, Việt Nam đã ký nhưng chưa phê chuẩn Công ước.
Trong bất cứ một thể chế dân chủ nào tra tấn là một hành vi bị pháp luật cấm đoán nghiêm nhặt. Tra tấn xâm phạm nhân quyền vì gây đau đớn cho người khác nhưng đồng thời nó cũng vi phạm thô bạo pháp luật trong việc định và kết tội một người vô tội.
Trong vụ án của từ tù Nguyễn Văn Chưởng vấn đề tra tấn đã được các bị cáo công khai tố cáo trước mọi người và những lời tố cáo ấy là bằng chứng cho thấy công an bức cung nhằm thỏa mãn một chỉ tiêu nào đó hơn là cố tìm công lý cho nạn nhân bị hại.
Đối với hai bị cáo Nguyễn Văn Chưởng và Đỗ Văn Hoàng thì sự tra tấn đã dẫn tới việc cả hai viết giấy thú nhận những gì mà trước tòa Phúc thẩm họ đều phản cung và nói rằng bị tra tấn mà nhận tội. Ông Nguyễn Trường Chinh, cha của Nguyễn Văn Chưởng kể lại phiên tòa:
“Thằng Hoàng cũng trong vụ án của thằng Chưởng nó cũng tố cáo trước tòa làm cả hội trường hôm ấy ồ lên sao mà ác sao mà dã man đến thế. Thằng Hoàng tố cáo thế này: cũng tra tấn kiểu thằng Chưởng. Nó bảo hai công an dùng bút bi kẹp vào giữa các ngón tay của hai bàn tay của nó, hai công an bóp thật mạnh cùng lúc dái của nó cũng bị bóp không chịu được thì nhận bừa.
Còn thằng Chưởng nó khai trước tòa Phúc thẩm là cũng bị tra tấn kiểu của Hoàng và bị còng số 8 treo ngược lên sau lưng, treo ngược lên cái mũi của ngón chân cái cách sàn nhà không quệt được xuống đất. Treo thế mấy tiếng đồng hồ và toàn đánh vào bộ phận sinh dục của nó. Nó đái ra sàn, hộc máu ra và kêu la thì công an nó lấy chất bẩn của phạm nhân trước nó nhét vào mồm Chưởng. Các anh nghĩ con tôi cũng là một con người sao nó tàn bạo tàn khốc nó tra tấn con tôi dã man mức độ đấy?”
Đối với nhân chứng công an cũng dùng biện pháp tra tấn và anh Trần Văn Tuất một nhân chứng trở thành nạn nhân cho biết:
“Họ còng tay cháu vào ghế và mình cứ nói câu nào đúng sự thật thì bị ăn đấm. Ăn đấm hay ăn tát vào mặt. Tất cả những gì diễn ra cháu khai hết tất cả những gì cháu đã biết cháu khẳng định nếu cháu nói sai sẽ chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật nhưng tòa không có một ý kiến gì. Những điều công an đánh đập cháu, còng số 8 cháu, còng cháu vào ghế…”
Khi sự thật được lên tiếng
Nguyễn Trọng Đoàn cũng là nạn nhân của tra tấn trong khi anh không phải là người gây án hay bị tình nghi gây án. Công an tra tấn anh chỉ với mục đích ngăn không cho Đoàn chứng minh sự vô tội của anh trai mình với các bằng chứng ngoại phạm thuyết phục, anh kể việc tra tấn và áp lực ngày đêm như sau:
“Bắt đầu họ thấy dọa nạt không được họ quay sang đánh đập. Lấy tay đấm vào đầu, tát vào mặt em, quặt tay em ra đàng sau. Lúc họ đánh thì họ đóng hết cửa phòng lại để ở ngoài người ta không biết. Họ lấy cả bút bi kẹp vào tay của em xong rồi họ bóp!
Không thể hình dung công an lại đánh người dã man như thế. Họ chỉ vào vết máu trên cửa họ nói máu của anh mày. Anh mày nó to béo như thế mà nó còn không chịu được thì mày có chịu được không? Họ đánh em nhiều lắm, ức quá em lấy đầu đập vào cái bàn gần như bị ngất đi lúc ấy họ mới thôi họ không đánh nữa.”
Theo lời kể của Đoàn anh bị giam chung với thành phần bất hảo, nghiện ngập và bị đánh đập hàng ngày một cách tùy tiện và vô lý. Anh bị áp lực nặng đến nỗi phải viết lại lời khai bất lợi cho anh ruột của mình để được ra khỏi nhà giam nơi anh cho là địa ngục trần gian của Hải Phòng.
Các nhân chứng khác như Lục Thị Nhiễu, Vũ Thị Mến, Bùi Văn Trung, Phạm Văn Khương tuy không bị tra tấn nhưng trước những hù dọa của công an và hành vi giữ họ trong suốt nhiều tiếng đồng hồ đã làm tất cả sợ hãi và thay đổi khẩu cung gây bất lợi cho bị cáo.
Nói với chúng tôi bà Nguyễn Thị Bích mẹ của Nguyễn Văn Chưởng kể lại phiên tòa phúc thẩm về nhân chứng:
“Họ chỉ cho mỗi mình Tuất thôi tại vì các nhân chứng kia họ bị đánh bị đập nên họ nói là có về nhưng không nhớ ngày. Có Trường và Chưởng đến nhà chơi nhưng mà không nhớ ngày. Công an đã lấy thằng Đoàn để đe dọa rồi nó bắt và đánh như thế rồi để dọa những người nhân chứng này cho họ sợ chỉ có mỗi thằng Tuất nó đứng ra nó nói trước tòa chính xác là Chưởng về hôm ấy. Đi đến đâu thì nó cũng nói tối hôm ấy Chưởng và Trường có ở nhà nó.
Những người nhân chứng kia kể cả Trường nữa thì tòa không cho ra để đối chất hỏi han gì cả. Bùi Văn Trung, Vũ Văn Cương và Vũ Văn Khương nữa họ không cho gọi ra. Các luật sư đề nghị nhưng họ không cho ra. Họ bảo hồ sơ đầy đủ rồi họ không cần các nhân chứng đó.
Tra tấn để bảo vệ thủ trưởng?
Trong vụ án từ tù Nguyễn Văn Chưởng không thể bỏ qua yếu tố của Thiếu tướng công an Đỗ Hữu Ka khi trả lời báo chí về vụ án. Ông Ka đã khẳng định là chính ông góp phần tìm ra thủ phạm trong thời gian khi ấy là Phó Giám đốc, Thủ trưởng cơ quan CSĐT Công an TP.Hải Phòng và rất tự hào về hành động này.
Niềm tự hào của Thiếu tướng công an Đỗ Hữu Ka sẽ gây áp lực lên cơ quan điều tra công an Hải Phòng là điều không thể tránh khỏi. Nhân viên điều tra sẽ bị khiển trách khi kết quả khác với lời lẽ của thủ trưởng Đỗ Hữu Ka và có lẽ đây là lý do khiến việc tra tấn nghi can để buộc anh ta không thể nói khác lời của một thủ trưởng công an rất nổi tiếng trong vụ Tiên Lãng xảy ra sau đó.
Hành động cản trở công lý của người thực thi luật pháp đã lập đi lập lại trong rất nhiều vụ án và người dân vẫn không hiểu ai là người sẽ bênh vực, minh oan cho họ khi chính bản thân họ trở thành một Nguyễn Văn Chưởng hay Hồ Duy Hải thứ hai.
Mặc Lâm,
phóng viên RFA
Theo RFA