Kinh Đời
LỰC VỀ THÁI BÌNH DƯƠNG, CHIẾN LƯỢC SIÊU ĐẲNG CỦA DONALD TRUMP --- (Tác giả: Trần Hùng)
RÚT KHỎI SYRIA, DỒN LỰC VỀ THÁI BÌNH DƯƠNG, CHIẾN LƯỢC SIÊU ĐẲNG CỦA DONALD TRUMP
Chúng ta phải rời Syria để rảnh tay đánh Tàu cọng
Dư luận quốc tế "sững sốt" khi Trump tuyên bố rút quân khỏi Syria, những người ghét Trump tranh thủ tấn công, những người mến Trump không ít trong số này cảm thấy "hụt hẫng" vì độc tài Bashar al-Assad chưa bị Mỹ loại bỏ.
Tuy nhiên, với cách nhìn cá nhân, tui cho rằng nếu Trump rút quân khỏi Syria trong lúc này như ông ta tuyên bố thì đây là một quyết định táo bạo nhưng rất khôn ngoan mà nói theo dân gian của Việt nam là "có gan làm giàu".
Thật ra, khi vận động tranh cử năm 2008, Obama đã công khai quảng bá ý tưởng "TỪ BỎ TRUNG ĐÔNG", cam kết rút hết quân khỏi Iraq vào cuối năm 2011.
Khi đắc cử tổng thống Mỹ, năm 2009 Obama thực thi ngay đường lối chiến lược "TỪ BỎ TRUNG ĐÔNG" với 03 nội dung chính, đó là:
1. Nhanh chóng rút khỏi Iraq;
2. Giải quyết dứt điểm xung đột Israel - Palestine;
3. Không can dự vào bất cứ cuộc xung đột nào nữa ở khu vực này.
Sách lược "TỪ BỎ TRUNG ĐÔNG" của Obama đã thành hiện thực khi Mỹ đã rút quân khỏi Iraq vào cuối năm 2011. Tuy nhiên, vào năm 2014, Obama phải tham chiến trong chiến dịch trừ khử IS trong lúc Nga đang cận kề chiến thắng nhờ các cuộc không kích, tiêu diệt IS. Nói cách khác chiến lược "TỪ BỎ TRUNG ĐÔNG" của Obama đã bị "không trọn vẹn" bởi sự trỗi dậy của khủng bố IS mặc dù quân Mỹ đã rút khỏi Iraq vào năm 2011. Cũng ngay trong lúc này, khi các nước Arab cầu cứu Mỹ đứng ra giải quyết để ngăn cản Iran “bành trướng” sang khu vực của họ nhưng Obama vẫn quyết giữ lập trường “không can thiệp”.
Không riêng gì các nước Arab mà ngay cả Israel, một đồng minh chiến lược của Mỹ cũng bị Obama làm lơ đã khiến cho Thủ tướng Israel là ông Benjamin Netaniyahu bất mãn ra mặt với Obama, ra mặt chống phá dữ dội các nỗ lực đàm phán với Iran của Mỹ theo chủ trương của Obama.
Điểm qua những diễn biến trên thời Obama và nhìn nhận một cách công tâm thì chiến lược TỪ BỎ TRUNG ĐÔNG của Obama hoàn toàn sáng suốt bởi Mỹ đã và sẽ tốn nhiều sức người, sức của cho vùng đất này với vai trò "cảnh sát quốc tế". Tuy nhiên Obama lại vướng phải "họa vô đơn chí" khi IS nổi dậy. Nhưng nếu Obama biết kiềm chế "sỹ diện hảo", kiềm chế hiềm khích với Nga và biết "tôn trọng" đối thủ Nga thì Syria không bung bét như hôm nay, hàng triệu dân thường Syria thiệt mạng, các bên can dự đều bị "sa lầy" để rồi Trung cộng đứng ngoài vỗ tay.
Sự trỗi dậy của IS ở Syria không khác gì một nước cờ gài mà Mỹ và Đồng minh, Nga và các nước Arab đều bị sa lầy, chỉ có Trung cộng đứng ngoài xem rồi vỗ tay, tọa sơn quan hổ đấu. Nếu Obama cứ để sứ mạng diệt trừ IS cho Nga, Thổ,... thì đâu nên nổi như hôm nay. Bản thân Putin cũng nhận ra mình bị sa lầy tại Syria khi Mỹ và Đồng minh nhúng tay vào, hắn đã từng tuyên bố rút quân khỏi Syria vào năm 2016 tuy nhiên chính Obama đã chủ động kéo giò Putin lại vũng lầy này bởi Obama muốn dùng bãi lầy Syria dìm chết Putin.
Kết cục thì "tất cả đều thua" mà thua đau nhứt chính là nhân dân Syria. Bên cạnh việc cạnh tranh vai trò cảnh sát quốc tế giữa Obama với Putin tại Syria ra thì có một nguyên cớ khác không thể phủ nhận đó là miếng bánh dầu mỏ của Syria. Tuy nhiên nếu hạch toán chi ly thì hóa đơn của các bên tham chiến ở Syria quá đắt so với hóa đơn mà họ sẽ bán được dầu mỏ nếu khai thác được.
Không như Obama chỉ là một luật sư, Donald Trump là một tỷ phú vì vậy khả năng so đo thiệt hơn của Trump sẽ khác xa Obama. Ông biết rằng nếu tiếp tục cạnh tranh với Nga ở Syria, cố lật đổ độc tài Bashar al - Assad trong lúc này thì Mỹ còn phải trả những cái giá đắc hơn, chưa kể việc bị lôi cuốn vào Syria sẽ làm cho những "hoài bão lớn" của Trump bị suy giảm, xa vời hơn, hoài bão lớn đó chính là làm sụp đổ Trung cộng, là xóa sổ chủ nghĩa xã hội, một thứ chủ nghĩa quái thai nguy hại cho nhân loại gấp vạn lần so với độc tài.
Phải thoát ngay ra khỏi vũng lầy Syria khi sứ mạng tiêu diệt IS đã viên mãn. Hãy dồn tài lực, nhân lực vào việc khống chế, tiêu diệt cnxh từ bên ngoài vũ trụ, từ lĩnh vực thương mại, gián điệp kinh tế - quân sự, bành trướng, bá quyền,...Trước khi rút khỏi Syria, Trump đã rút khỏi Hiệp ước hạt nhân với Iran do Obama sáng kiến để rồi cô lập Iran bằng lịnh trừng phạt nghiêm khắc để nó yếu đi, không còn nguy hại với các nước Arab. Đồng thời Trump cấp cho Israel các lô vũ khí khủng để tự đứng vững trước kẻ thù.
Cao cơ hơn, Trump lại cấp cho Thổ Nhĩ Kỳ các lô vũ khí để làm đối trọng với Nga, Iran trên vũng lầy Syria. Khi đã "an bề gia thất" cho các đồng minh tại Syria, Trump rút quân khỏi vũng lầy này vì nếu không sẽ bị mang tiếng là "phi nghĩa" khi sứ mạng diệt IS đã xong.
Việc nước Mỹ đã bỏ người, bỏ của vào Syria nay lại bỏ cuộc chơi giữa chừng đúng là khá sốc. Tuy nhiên hãy nhìn đúng bản chất cuộc chiến, Obama đưa lính Mỹ tham chiến ở Syria với danh nghĩa diệt IS chứ không phải lật đổ Assad. Nay IS đã diệt xong thì quân Mỹ sao không rút quân ?
Rút quân Mỹ khỏi Syria là rất táo bạo, khôn ngoan. Kẻ thù thực sự và nguy hiểm với Mỹ lúc này không phải là Nga mà là Trung cộng, là cnxh. Dù Nga cũng không được loại khỏi danh sách kẻ thù của Mỹ trong Bản chiến lược an ninh quốc gia - NSS - nhưng Nga vẫn bị EU kìm tỏa, bị Ucraina thách thức.
Ngược lại với Trung cộng thì chỉ có mỗi Mỹ và Tứ giác Kim cương ra mặt thách thức, EU và phần còn lại của thế giới thì hoặc có một số ít hùa theo Trung cộng và số còn lại còn tỏ vẻ trung dung.
Phải rút quân Mỹ khỏi Syria để hướng tâm về Thái Bình Dương, củng cố lại Châu Phi,... để siết cổ Trung cộng. Bởi nếu vẫn rải mành mành ở Trung Đông mà cụ thể là Syria, Yemen,... như hiện nay thì sẽ làm bốc hơi số tiền hơn 700 tỷ USD được chi theo Đạo luật ủy quyền chi tiêu quốc phòng - NDAA mà Trump đã thông qua, điều này sẽ làm trật đi mũi tên mà Trump đã hướng về phía Trung cộng thông qua Đạo luật NDAA mà Trump đã ký.
Rút khỏi Syria chưa hẳn làm cho Assad vui, Nga mừng bởi Trump đã gài bom hẹn giờ trước khi rút đi. Rút khỏi Syria để dồn lực bao vây, siết cổ Trung cộng thì tại sao lại mắng Trump, bất mãn về hành động này của Trump. Những ai yêu Obama mà ghét Trump nên hỏi thần tượng của mình rằng Trump đã làm đúng hay sai khi tác giả của chiến lược TỪ BỎ TRUNG ĐÔNG chính là anh ấy./.
Tran Hung.
Ngoc Tran chuyen
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Có miệng như không" - by / Trần Văn Giang (ghi lại).
- 100 năm sau vẫn bồi hồi "Tôi đi học" - by Minh Tự / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Nỗi Khổ Của Người Hà Nội" - by Nguyễn Thị Thương / Trần Văn Giang (ghi lại)
LỰC VỀ THÁI BÌNH DƯƠNG, CHIẾN LƯỢC SIÊU ĐẲNG CỦA DONALD TRUMP --- (Tác giả: Trần Hùng)
RÚT KHỎI SYRIA, DỒN LỰC VỀ THÁI BÌNH DƯƠNG, CHIẾN LƯỢC SIÊU ĐẲNG CỦA DONALD TRUMP
Chúng ta phải rời Syria để rảnh tay đánh Tàu cọng
Dư luận quốc tế "sững sốt" khi Trump tuyên bố rút quân khỏi Syria, những người ghét Trump tranh thủ tấn công, những người mến Trump không ít trong số này cảm thấy "hụt hẫng" vì độc tài Bashar al-Assad chưa bị Mỹ loại bỏ.
Tuy nhiên, với cách nhìn cá nhân, tui cho rằng nếu Trump rút quân khỏi Syria trong lúc này như ông ta tuyên bố thì đây là một quyết định táo bạo nhưng rất khôn ngoan mà nói theo dân gian của Việt nam là "có gan làm giàu".
Thật ra, khi vận động tranh cử năm 2008, Obama đã công khai quảng bá ý tưởng "TỪ BỎ TRUNG ĐÔNG", cam kết rút hết quân khỏi Iraq vào cuối năm 2011.
Khi đắc cử tổng thống Mỹ, năm 2009 Obama thực thi ngay đường lối chiến lược "TỪ BỎ TRUNG ĐÔNG" với 03 nội dung chính, đó là:
1. Nhanh chóng rút khỏi Iraq;
2. Giải quyết dứt điểm xung đột Israel - Palestine;
3. Không can dự vào bất cứ cuộc xung đột nào nữa ở khu vực này.
Sách lược "TỪ BỎ TRUNG ĐÔNG" của Obama đã thành hiện thực khi Mỹ đã rút quân khỏi Iraq vào cuối năm 2011. Tuy nhiên, vào năm 2014, Obama phải tham chiến trong chiến dịch trừ khử IS trong lúc Nga đang cận kề chiến thắng nhờ các cuộc không kích, tiêu diệt IS. Nói cách khác chiến lược "TỪ BỎ TRUNG ĐÔNG" của Obama đã bị "không trọn vẹn" bởi sự trỗi dậy của khủng bố IS mặc dù quân Mỹ đã rút khỏi Iraq vào năm 2011. Cũng ngay trong lúc này, khi các nước Arab cầu cứu Mỹ đứng ra giải quyết để ngăn cản Iran “bành trướng” sang khu vực của họ nhưng Obama vẫn quyết giữ lập trường “không can thiệp”.
Không riêng gì các nước Arab mà ngay cả Israel, một đồng minh chiến lược của Mỹ cũng bị Obama làm lơ đã khiến cho Thủ tướng Israel là ông Benjamin Netaniyahu bất mãn ra mặt với Obama, ra mặt chống phá dữ dội các nỗ lực đàm phán với Iran của Mỹ theo chủ trương của Obama.
Điểm qua những diễn biến trên thời Obama và nhìn nhận một cách công tâm thì chiến lược TỪ BỎ TRUNG ĐÔNG của Obama hoàn toàn sáng suốt bởi Mỹ đã và sẽ tốn nhiều sức người, sức của cho vùng đất này với vai trò "cảnh sát quốc tế". Tuy nhiên Obama lại vướng phải "họa vô đơn chí" khi IS nổi dậy. Nhưng nếu Obama biết kiềm chế "sỹ diện hảo", kiềm chế hiềm khích với Nga và biết "tôn trọng" đối thủ Nga thì Syria không bung bét như hôm nay, hàng triệu dân thường Syria thiệt mạng, các bên can dự đều bị "sa lầy" để rồi Trung cộng đứng ngoài vỗ tay.
Sự trỗi dậy của IS ở Syria không khác gì một nước cờ gài mà Mỹ và Đồng minh, Nga và các nước Arab đều bị sa lầy, chỉ có Trung cộng đứng ngoài xem rồi vỗ tay, tọa sơn quan hổ đấu. Nếu Obama cứ để sứ mạng diệt trừ IS cho Nga, Thổ,... thì đâu nên nổi như hôm nay. Bản thân Putin cũng nhận ra mình bị sa lầy tại Syria khi Mỹ và Đồng minh nhúng tay vào, hắn đã từng tuyên bố rút quân khỏi Syria vào năm 2016 tuy nhiên chính Obama đã chủ động kéo giò Putin lại vũng lầy này bởi Obama muốn dùng bãi lầy Syria dìm chết Putin.
Kết cục thì "tất cả đều thua" mà thua đau nhứt chính là nhân dân Syria. Bên cạnh việc cạnh tranh vai trò cảnh sát quốc tế giữa Obama với Putin tại Syria ra thì có một nguyên cớ khác không thể phủ nhận đó là miếng bánh dầu mỏ của Syria. Tuy nhiên nếu hạch toán chi ly thì hóa đơn của các bên tham chiến ở Syria quá đắt so với hóa đơn mà họ sẽ bán được dầu mỏ nếu khai thác được.
Không như Obama chỉ là một luật sư, Donald Trump là một tỷ phú vì vậy khả năng so đo thiệt hơn của Trump sẽ khác xa Obama. Ông biết rằng nếu tiếp tục cạnh tranh với Nga ở Syria, cố lật đổ độc tài Bashar al - Assad trong lúc này thì Mỹ còn phải trả những cái giá đắc hơn, chưa kể việc bị lôi cuốn vào Syria sẽ làm cho những "hoài bão lớn" của Trump bị suy giảm, xa vời hơn, hoài bão lớn đó chính là làm sụp đổ Trung cộng, là xóa sổ chủ nghĩa xã hội, một thứ chủ nghĩa quái thai nguy hại cho nhân loại gấp vạn lần so với độc tài.
Phải thoát ngay ra khỏi vũng lầy Syria khi sứ mạng tiêu diệt IS đã viên mãn. Hãy dồn tài lực, nhân lực vào việc khống chế, tiêu diệt cnxh từ bên ngoài vũ trụ, từ lĩnh vực thương mại, gián điệp kinh tế - quân sự, bành trướng, bá quyền,...Trước khi rút khỏi Syria, Trump đã rút khỏi Hiệp ước hạt nhân với Iran do Obama sáng kiến để rồi cô lập Iran bằng lịnh trừng phạt nghiêm khắc để nó yếu đi, không còn nguy hại với các nước Arab. Đồng thời Trump cấp cho Israel các lô vũ khí khủng để tự đứng vững trước kẻ thù.
Cao cơ hơn, Trump lại cấp cho Thổ Nhĩ Kỳ các lô vũ khí để làm đối trọng với Nga, Iran trên vũng lầy Syria. Khi đã "an bề gia thất" cho các đồng minh tại Syria, Trump rút quân khỏi vũng lầy này vì nếu không sẽ bị mang tiếng là "phi nghĩa" khi sứ mạng diệt IS đã xong.
Việc nước Mỹ đã bỏ người, bỏ của vào Syria nay lại bỏ cuộc chơi giữa chừng đúng là khá sốc. Tuy nhiên hãy nhìn đúng bản chất cuộc chiến, Obama đưa lính Mỹ tham chiến ở Syria với danh nghĩa diệt IS chứ không phải lật đổ Assad. Nay IS đã diệt xong thì quân Mỹ sao không rút quân ?
Rút quân Mỹ khỏi Syria là rất táo bạo, khôn ngoan. Kẻ thù thực sự và nguy hiểm với Mỹ lúc này không phải là Nga mà là Trung cộng, là cnxh. Dù Nga cũng không được loại khỏi danh sách kẻ thù của Mỹ trong Bản chiến lược an ninh quốc gia - NSS - nhưng Nga vẫn bị EU kìm tỏa, bị Ucraina thách thức.
Ngược lại với Trung cộng thì chỉ có mỗi Mỹ và Tứ giác Kim cương ra mặt thách thức, EU và phần còn lại của thế giới thì hoặc có một số ít hùa theo Trung cộng và số còn lại còn tỏ vẻ trung dung.
Phải rút quân Mỹ khỏi Syria để hướng tâm về Thái Bình Dương, củng cố lại Châu Phi,... để siết cổ Trung cộng. Bởi nếu vẫn rải mành mành ở Trung Đông mà cụ thể là Syria, Yemen,... như hiện nay thì sẽ làm bốc hơi số tiền hơn 700 tỷ USD được chi theo Đạo luật ủy quyền chi tiêu quốc phòng - NDAA mà Trump đã thông qua, điều này sẽ làm trật đi mũi tên mà Trump đã hướng về phía Trung cộng thông qua Đạo luật NDAA mà Trump đã ký.
Rút khỏi Syria chưa hẳn làm cho Assad vui, Nga mừng bởi Trump đã gài bom hẹn giờ trước khi rút đi. Rút khỏi Syria để dồn lực bao vây, siết cổ Trung cộng thì tại sao lại mắng Trump, bất mãn về hành động này của Trump. Những ai yêu Obama mà ghét Trump nên hỏi thần tượng của mình rằng Trump đã làm đúng hay sai khi tác giả của chiến lược TỪ BỎ TRUNG ĐÔNG chính là anh ấy./.
Tran Hung.
Ngoc Tran chuyen