Kinh Khổ
"Lịch lãm" Dương Trung Quốc
1. Kiến thức lịch sử
của mình như cánh đồng hoang mà sự cày xới chăm sóc vô cùng ngẫu hứng
và thất thường. Mối
Một lần dân chúng nín thở khi ông dõng dạc chất vấn một đồng chí về
thái độ nặng với Đảng, nhẹ với dân. Bài quyền của ông Quốc là siêu phàm
đối với dân ngoại đạo chứ với đồng chí
Lần khác, ông Dương là một trong hai người không chịu bấm nút. Kết quả vừa trưng ra, ông ra chợ nói bô bô rằng tớ đấy tớ đấy. Dân chúng vỗ tay rần rần đầy tán thưởng.
Nghe ông Dương phát biểu, mình cứ ngờ ngợ, “rằng hay thì thật là hay”, bởi ông đang nói rất đúng những nguyện vọng của dân chúng. Tối về, vắt tay lên trán ngẫm lại thì thấy ông vừa “quạt mát” cho triều đình. Nhưng phân tích cho rạch ròi thì chịu sầu.
2. Vừa rồi, một nhà ngoại giao người Anh tổ chức một cuộc triển lãm ảnh về Hà Nội. Hồi những năm 80 của thế kỷ trước, ông sống 3 năm ở Hà Nội, chụp được hơn 1800 bức ảnh về những sinh hoạt thường nhật của dân chúng. 30 năm sau, ông mang 120 bức quay lại chốn xưa mở một cuộc triển lãm. Báo chí hớn hở “John được đông đảo giới trí thức, học giả, văn nghệ sĩ và công chúng Thủ đô nhiệt thành chào đón”. Cuộc triển lãm có cái tên rất nên thơ: “John Ramsden và Hà Nội – Mảnh đất hóa tâm hồn“.
Mình xem ảnh, cả một kí ức thời trẻ ùa về. Đúng thời gian ông John vác máy ảnh đi khắp Hà Nội, mình lần đầu từ quê ra tỉnh mài đít trong giảng đường trường đại học.
Mình
3. Quay lại chuyện ông Dương, ông đến cuộc triển lãm và cất lời bình luận các bức ảnh. Thay vì nói về tính hiện thực đau lòng của một thời đã qua, ông ngâm nga về “vẻ đẹp”, “sự nổi tiếng”. Nhìn những tấm ảnh này mà trong ông dâng lên cảm giác về sự nên thơ, về nét duyên thầm của Hà Nội. Bái phục, bái phục!
(Ảnh và lời bình màu xanh lấy từ báo Thể Thao văn hóa, http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-toan-canh/trien-lam-anh-ha-noi-thoi-bao-cap-n20131019014241771.htm)
Theo nhà sử học Dương Trung Quốc, bức ảnh trên thể hiện vẻ đẹp phố cổ (góc Hàng Bạc và Hàng Bè). Kiến trúc xây cầu thang là giải pháp tách riêng đường đi lối lại giữa hai hộ trên gác và dưới nhà. Một cụ già râu tóc bạc phơ với cái bơm ngồi đầu đường là hình ảnh thường thấy của Hà Nội khi đó.
Nào là “vẻ đẹp”, “phố cổ” , nào là “kiến trúc”!!!! Cái mẹo vặt về xây cái cầu thang mà nâng thành tầm “giải pháp” thì tầm lí luận của các nhà bình luận đã đạt mức siêu đẳng.
Cái bình thường khi nhìn thấy một ông cụ tóc bạc trắng ngồi co ro trước cái bơm xe, đằng sau là cái phông hiện thực và tư tưởng nham nhở như vậy mà thản nhiên được sao?
“Phố Tô Tịch nổi tiếng với nghề tiện gỗ. Cả trên vỉa hè hay dưới lòng đường thường thấy thợ xẻ cắt những thân cây các loại gỗ mềm và dẻo, cung cấp phôi cho các cửa hàng chấn song gỗ, chế tác đồ thờ hay khắc con dấu. Đến nay, Tô Tịch vẫn còn dấu vết của một phố nghề” – Nhà sử học Dương Trung Quốc cho hay. Cái khái niệm “nổi tiếng” , “chế tác”, “phố nghề” của các nhà sử học cần phải xem lại!
Nhà sử học Dương Trung Quốc cũng cho biết thêm: Bức ảnh thể hiện hàng dãy thùng xếp hàng mà chủ nhân không “thèm” có mặt. Nhưng họ ở đâu đó, chỉ cần dòng nước đầu tiên vừa ồ chảy là khu vực này sẽ đông đúc ồn ào.
Bức ảnh có sức gợi và mang tính biểu tượng về một thời bao cấp “đặt gạch”, xếp hàng nên những người tổ chức đã chọn bức ảnh làm bìa cuốn sách ảnh “John Ramsden và Hà Nội – Mảnh đất hóa tâm hồn”.
“Mất nước”, trong Nam gọi là “cúp nước”, nhớ lại không khỏi rùng mình!
Hình ảnh “quán cóc liêu xiêu một câu thơ” gợi chút duyên thầm của Hà Nội.
Mình chỉ thấy xác xơ, xiêu vẹo, đói nghèo, nham nhở, lở lói. Ai gọi đó là duyên thầm, quả thật đầu óc lãng mạn siêu đẳng!
4. Mình có sáng kiến này (hơi lạc đề), bác nào áp dụng sẽ trở thành nổi tiếng. Các bác sắm một chiếc máy ảnh, loại tầm tầm thôi cũng được, sang bên Cu Ba hay Triều Tiên, bác nào không có tiền thì đi bộ sang Lào cũng được. Gặp gì chụp nấy. Chụp đúng 1800 tấm rồi về nhà ngủ. Đợi 30 năm sau thức dậy, tìm về cố quận làm một cuộc triển lãm. Đảm bảo tên tuổi được đi vào sử xanh!
http://nguyenhoalu.wordpress.com/2014/01/27/lich-lam-duong-trung-quoc/
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Vài Chuyện Buồn 30 Tháng 4" - by Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Sinh Nhật Buồn" - by Khuất Đẩu / Trần Văn Giang (ghi lại).
- Sự thật về “Nước mắm Việt Hương” của Tàu (?) - by Kỳ Đỗ / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Người Mỹ và người Việt khác nhau ở chỗ này !" - by Nguyễn Đắc Phúc / Trần Văn Giang (ghi lại)
- Lịch sử và hoài nghi _ Trần Thế Kỷ
"Lịch lãm" Dương Trung Quốc
1. Kiến thức lịch sử
của mình như cánh đồng hoang mà sự cày xới chăm sóc vô cùng ngẫu hứng
và thất thường. Mối
Một lần dân chúng nín thở khi ông dõng dạc chất vấn một đồng chí về
thái độ nặng với Đảng, nhẹ với dân. Bài quyền của ông Quốc là siêu phàm
đối với dân ngoại đạo chứ với đồng chí
Lần khác, ông Dương là một trong hai người không chịu bấm nút. Kết quả vừa trưng ra, ông ra chợ nói bô bô rằng tớ đấy tớ đấy. Dân chúng vỗ tay rần rần đầy tán thưởng.
Nghe ông Dương phát biểu, mình cứ ngờ ngợ, “rằng hay thì thật là hay”, bởi ông đang nói rất đúng những nguyện vọng của dân chúng. Tối về, vắt tay lên trán ngẫm lại thì thấy ông vừa “quạt mát” cho triều đình. Nhưng phân tích cho rạch ròi thì chịu sầu.
2. Vừa rồi, một nhà ngoại giao người Anh tổ chức một cuộc triển lãm ảnh về Hà Nội. Hồi những năm 80 của thế kỷ trước, ông sống 3 năm ở Hà Nội, chụp được hơn 1800 bức ảnh về những sinh hoạt thường nhật của dân chúng. 30 năm sau, ông mang 120 bức quay lại chốn xưa mở một cuộc triển lãm. Báo chí hớn hở “John được đông đảo giới trí thức, học giả, văn nghệ sĩ và công chúng Thủ đô nhiệt thành chào đón”. Cuộc triển lãm có cái tên rất nên thơ: “John Ramsden và Hà Nội – Mảnh đất hóa tâm hồn“.
Mình xem ảnh, cả một kí ức thời trẻ ùa về. Đúng thời gian ông John vác máy ảnh đi khắp Hà Nội, mình lần đầu từ quê ra tỉnh mài đít trong giảng đường trường đại học.
Mình
3. Quay lại chuyện ông Dương, ông đến cuộc triển lãm và cất lời bình luận các bức ảnh. Thay vì nói về tính hiện thực đau lòng của một thời đã qua, ông ngâm nga về “vẻ đẹp”, “sự nổi tiếng”. Nhìn những tấm ảnh này mà trong ông dâng lên cảm giác về sự nên thơ, về nét duyên thầm của Hà Nội. Bái phục, bái phục!
(Ảnh và lời bình màu xanh lấy từ báo Thể Thao văn hóa, http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-toan-canh/trien-lam-anh-ha-noi-thoi-bao-cap-n20131019014241771.htm)
Theo nhà sử học Dương Trung Quốc, bức ảnh trên thể hiện vẻ đẹp phố cổ (góc Hàng Bạc và Hàng Bè). Kiến trúc xây cầu thang là giải pháp tách riêng đường đi lối lại giữa hai hộ trên gác và dưới nhà. Một cụ già râu tóc bạc phơ với cái bơm ngồi đầu đường là hình ảnh thường thấy của Hà Nội khi đó.
Nào là “vẻ đẹp”, “phố cổ” , nào là “kiến trúc”!!!! Cái mẹo vặt về xây cái cầu thang mà nâng thành tầm “giải pháp” thì tầm lí luận của các nhà bình luận đã đạt mức siêu đẳng.
Cái bình thường khi nhìn thấy một ông cụ tóc bạc trắng ngồi co ro trước cái bơm xe, đằng sau là cái phông hiện thực và tư tưởng nham nhở như vậy mà thản nhiên được sao?
“Phố Tô Tịch nổi tiếng với nghề tiện gỗ. Cả trên vỉa hè hay dưới lòng đường thường thấy thợ xẻ cắt những thân cây các loại gỗ mềm và dẻo, cung cấp phôi cho các cửa hàng chấn song gỗ, chế tác đồ thờ hay khắc con dấu. Đến nay, Tô Tịch vẫn còn dấu vết của một phố nghề” – Nhà sử học Dương Trung Quốc cho hay. Cái khái niệm “nổi tiếng” , “chế tác”, “phố nghề” của các nhà sử học cần phải xem lại!
Nhà sử học Dương Trung Quốc cũng cho biết thêm: Bức ảnh thể hiện hàng dãy thùng xếp hàng mà chủ nhân không “thèm” có mặt. Nhưng họ ở đâu đó, chỉ cần dòng nước đầu tiên vừa ồ chảy là khu vực này sẽ đông đúc ồn ào.
Bức ảnh có sức gợi và mang tính biểu tượng về một thời bao cấp “đặt gạch”, xếp hàng nên những người tổ chức đã chọn bức ảnh làm bìa cuốn sách ảnh “John Ramsden và Hà Nội – Mảnh đất hóa tâm hồn”.
“Mất nước”, trong Nam gọi là “cúp nước”, nhớ lại không khỏi rùng mình!
Hình ảnh “quán cóc liêu xiêu một câu thơ” gợi chút duyên thầm của Hà Nội.
Mình chỉ thấy xác xơ, xiêu vẹo, đói nghèo, nham nhở, lở lói. Ai gọi đó là duyên thầm, quả thật đầu óc lãng mạn siêu đẳng!
4. Mình có sáng kiến này (hơi lạc đề), bác nào áp dụng sẽ trở thành nổi tiếng. Các bác sắm một chiếc máy ảnh, loại tầm tầm thôi cũng được, sang bên Cu Ba hay Triều Tiên, bác nào không có tiền thì đi bộ sang Lào cũng được. Gặp gì chụp nấy. Chụp đúng 1800 tấm rồi về nhà ngủ. Đợi 30 năm sau thức dậy, tìm về cố quận làm một cuộc triển lãm. Đảm bảo tên tuổi được đi vào sử xanh!
http://nguyenhoalu.wordpress.com/2014/01/27/lich-lam-duong-trung-quoc/