Lịch Sử, Quân Sử & Huyền Thoại
Lính Thuỷ Quân Lục Chiến và huyền thoại - MX Huỳnh Thừa Dũng
Những hình ảnh oai hùng trong chiến trận, những hình ảnh ngập tràn tình đồng đội giữa các cấp Chỉ huy và người lính. Tình Huynh đệ Chi binh để sau hơn 30 năm sau khi tôi đọc những câu chuyện về Binh sử TQLC
Như là một hòa lẫn giữa các mùi vị nào đắng, cay, nồng, chát trong ly rượu đế được chuyền từ tay người nầy sang người khác, những tiếng khề khà như thả bớt đi mùi vị chua nồng không thật dễ chịu rồi phun đi một chút nước miếng mình như là một thể thức trong tiệc rượu không thể thiếu được và sau đó là những câu chuyện như được bắt đầu diễn tả với những hình ảnh ngang tàng của người lính chiến.
Những hình ảnh oai hùng trong chiến trận, những hình ảnh ngập tràn tình đồng đội giữa các cấp Chỉ huy và người lính. Tình Huynh đệ Chi binh để sau hơn 30 năm sau khi tôi đọc những câu chuyện về Binh sử TQLC trong các tập san, bài viết có nhiều câu chuyện hình như tôi một lần hay nhiều lần đã được nghe nhắc đến.
Nào hình ảnh ngang tàng của Trung úy Hiển ĐĐT Đại đội Viễn thám ( Mất tích trận hạ Lào ), ông là người thiện xạ với Colt 45. Biết bao nhiêu bóng đèn xung quanh Bộ tư lệnh tại Sài Gòn đã là mục tiêu của ông khi ngà ngà say, hay khi thuộc hạ trễ phép ông chỉ trừng phạt bằng cách đội mục tiêu trên đầu có khi là lon đồ hộp, có khi là lon bia để làm mục tiêu cho khẩu Colt 45 thường làm cho mọi người khiếp vía...
Nào hình ảnh hào hoa của Trung Tá Đỗ Hữu Tùng trong một ngày nắng chói chan tại một phi trường, một trung tá TQLC trẻ tuổi, đẹp trai, phong nhã đang gác chân trên cãn của xe Jeep dùng chiếc Mouchoir chùi bụi trên giày của mình. Hình ảnh ấy đả làm ngẩn ngơ biết bao nhiêu cặp mắt của chiến sĩ TQLC và cả các chiến sĩ Nhảy Dù...
Một Thiếu Tá Lê Hằng Minh với bắt đầu danh hiệu "Trâu Điên" của Tiểu đoàn 2 TQLC qua chiến trận Bồng Sơn.
Câu chuyện của Trung đội Truyền Tin BCH LĐ 147 bị địch quân tràn ngập, những người chỉ quen với các ống liên hợp. Nay đứng thẳng người với M 16 trong tay truy rượt VC ra khỏi căn cứ tại Mai Lộc...
Chuyện Trung Tá Nguyễn Đăng Hòa, Tiểu Đoàn Trưởng TĐ 1 với trận đổ bộ tại Quận Triêu Phong khi nhận lệnh ông đã rơi lệ (?), không phải khóc cho ông mà ông nghĩ đến các Chiến sĩ, Sĩ quan của Tiểu đoàn khi phải thi hành một sứ mạng cảm tử, cuộc đổ bộ bằng trực thăng ngay trên đầu BCH sư đoàn địch...
Một Robert Lửa, Trung Tá Nguyễn Xuân Phúc, Lữ Đoàn phó của chúng tôi, một huyền thoại của TQLC về tài điều binh chính xác và thần tốc luôn luôn trong các chiến thắng...
Một Đại Đội Trưởng nào đó (?) từ chối không chịu tải thương để ở lại với đơn vị mình cho đến khi chiếm xong mục tiêu...
Một tình sử lâm ly như trong Tiểu thuyết của Đại Bàng Nguyễn Văn Phán, anh hùng cứu mỹ nhân trên sông Sài Gòn và kết quả là người đẹp trở thành Phu nhân của ông. Danh hiệu Phu Nhân do vậy mà có chăng ?
Và hầu hết mọi câu chuyện thường được bắt đầu bằng câu "Tụi mày biết hông" ? của Hạ sĩ nhất Đáng, Tiểu đội trưởng của Trung đội công vụ Lữ Đoàn.
Có lần đang say sưa diễn tả trận đánh oanh liệt của Tiểu đoàn 2 trong trận Bồng Sơn, Tam Quan tôi ngắt ngang lời anh và hỏi :
- Ủa ! Anh ở Tiểu đoàn 3 mà sao anh kể chuyện Tiểu đoàn 2 hay vậy ?
Quay sang tôi mắt anh như đổ lửa...
- ....Mầy biết cái con mẹ gì...thì tao cũng nghe người ta kể thôi.
Biết làm anh mất hứng tôi vỗ vào vai anh giả lả.
- Suông miêng hỏi vậy thôi mà.
Lườm tôi một phát, lại tiếp tục câu chuyện của anh và chúng tôi lại say sưa lắng nghe như mỗi lần được kể. Hạ sĩ nhất Đáng mà tôi coi như người anh, chân thật, hiền hậu, ít nói chỉ nói nhiều khi có chút rượu đế thấm môi. Người mà thường gọi tôi là "Cái thằng ngu, có học mà làm lính".
Câu chuyện tiếp tục về tái chiếm đồi Barbara, một Chuẩn úy mới ra trường của Nhảy Dù dẫn Trung đội tấn công chỉ với mỗi người một bao cát lựu đạn chiếm lại một góc đồi trong một đêm khuya...
Và biết bao nhiêu mẩu chuyện lan man về kinh nghiệm chiến đấu, từng trận chiến đã qua trong đời anh, có khi câu chuyện được minh chứng xác thực, anh đã phô bày những vết thẹo trên cơ thể trong niềm hãnh diện. Không chỉ một mình anh, câu chuyện bắt đầu và thường được anh em thay nhau đóng góp chuyển tiếp qua những câu chuyện khác như không bao giờ kết thúc.
Những câu chuyện mà tôi được nghe như có ảnh hưởng thật sâu đậm trong đời sống Quân ngũ của tôi, khi nghe về câu chuyện của Trung Tá Đỗ Hữu Tùng, tôi như hình dung được hình ảnh vừa hào hoa vừa đượm chất oai hùng như đang trước mắt tôi. Tôi không lạ gì với bản chất Nghệ sĩ của Đại Bàng Thái Dương, một Lữ Đoàn Phó của chúng tôi mà có lần là Quyền Lữ Đoàn Trưởng LĐ 147 trong một khoảng thời gian rất ngắn, để có những buổi chiều lắng nghe những bài Classical hay những điệu Flamenco du dương từ cây Guitar của ông. Hay khi nghe chuyện anh chàng Chuẩn Úy Nhảy Dù nào đó, tôi như đang tưởng tượng tôi chính là nhân vật đang lẳng lặng cùng Trung đội đa năng đang bò vào tuyến địch trong bất ngờ gây kinh hoàng và thiệt hại cho địch quân.
Khi nghe những câu chuyện trong chiến trận tôi như say sưa, như hòa nhập vào các trận chiến nầy, tôi như đang xung phong tiến chiếm mục tiêu, trong ngang dọc, dọc ngang, từ hố nầy sang hố khác, hay từ góc phố nầy sang góc phố khác. Giống như các tài tử Ciné trong các phim chiến tranh và tưởng như mình đang là một Chiến sĩ Mũ xanh tràn đầy kinh nghiệm của chiến trường.
Khi nghe những mẩu chuyện về các cấp Chỉ huy can trường, chúng tôi như thật đang hãnh diện và tự hào về những Đại Bàng, những Thẩm Quyền mà chúng tôi hết lòng kính ngưỡng và lúc nào cũng thế. Bằng mọi điều chúng tôi có thể làm được dù trong nguy hiểm, trong hy sinh mạng sống mình, không phải vì muốn có thêm một Huy chương trong hồ sơ Quân bạ, không phải để có thêm một "cánh gà" trên vai khi mà những ngày chiến đấu sống hôm nay chết ngày mai mà chỉ muốn làm vui lòng, tạo thêm hãnh diện cho các "ông thầy " của mình.
Những câu chuyện như thế chúng tôi đâu có nghe kể ở Quân trường, những câu chuyện như thế đó chúng tôi đâu có đọc trong các tạp chí, báo chí khi mà đơn vị đang hành quân, chỉ được nghe từ miệng người nầy truyền sang người khác, ngày nầy sang ngày khác...
Có phải chăng đó là những câu chuyện về huyền thoại truyền miệng của những người lính Mũ xanh không ? Huyền thoại của sống hùng, sống mạnh...mà không sống dai không ?
Bên cạnh các cấp Chỉ huy dạn dày kinh nghiệm chiến trường, lỗi lạc trong lãnh đạo Chỉ huy, là những tinh anh của Quân Lực VNCH, bên cạnh sự Huấn luyện gian khổ, được trang bị hùng hậu, yểm trợ dồi dào, bên cạnh sự liên hệ thân thiết của những " ông thầy ", những thuộc cấp và kỷ luật sắt đá của đơn vị. Những câu chuyện, có phải chăng đây là một trong những yếu tố quan trọng, tạo nên lối sống oai hùng của người lính TQLC Viêt Nam ? Tạo nên truyền thống TQLC khi mà đoàn quân Mũ xanh đi đến đâu đều là những chiến thắng ? Tạo nên tính kiêu hùng đặc biệt và đầy tự hào, hãnh diện về Binh chủng của mình ?
Bằng vào những câu chuyện của huyền thoại Anh hùng.
MX Huỳnh Thừa Dũng
hoiquanphidung.com
Biên Hùng chuyển
Như là một hòa lẫn giữa các mùi vị nào đắng, cay, nồng, chát trong ly rượu đế được chuyền từ tay người nầy sang người khác, những tiếng khề khà như thả bớt đi mùi vị chua nồng không thật dễ chịu rồi phun đi một chút nước miếng mình như là một thể thức trong tiệc rượu không thể thiếu được và sau đó là những câu chuyện như được bắt đầu diễn tả với những hình ảnh ngang tàng của người lính chiến.
Những hình ảnh oai hùng trong chiến trận, những hình ảnh ngập tràn tình đồng đội giữa các cấp Chỉ huy và người lính. Tình Huynh đệ Chi binh để sau hơn 30 năm sau khi tôi đọc những câu chuyện về Binh sử TQLC trong các tập san, bài viết có nhiều câu chuyện hình như tôi một lần hay nhiều lần đã được nghe nhắc đến.
Nào hình ảnh ngang tàng của Trung úy Hiển ĐĐT Đại đội Viễn thám ( Mất tích trận hạ Lào ), ông là người thiện xạ với Colt 45. Biết bao nhiêu bóng đèn xung quanh Bộ tư lệnh tại Sài Gòn đã là mục tiêu của ông khi ngà ngà say, hay khi thuộc hạ trễ phép ông chỉ trừng phạt bằng cách đội mục tiêu trên đầu có khi là lon đồ hộp, có khi là lon bia để làm mục tiêu cho khẩu Colt 45 thường làm cho mọi người khiếp vía...
Nào hình ảnh hào hoa của Trung Tá Đỗ Hữu Tùng trong một ngày nắng chói chan tại một phi trường, một trung tá TQLC trẻ tuổi, đẹp trai, phong nhã đang gác chân trên cãn của xe Jeep dùng chiếc Mouchoir chùi bụi trên giày của mình. Hình ảnh ấy đả làm ngẩn ngơ biết bao nhiêu cặp mắt của chiến sĩ TQLC và cả các chiến sĩ Nhảy Dù...
Một Thiếu Tá Lê Hằng Minh với bắt đầu danh hiệu "Trâu Điên" của Tiểu đoàn 2 TQLC qua chiến trận Bồng Sơn.
Câu chuyện của Trung đội Truyền Tin BCH LĐ 147 bị địch quân tràn ngập, những người chỉ quen với các ống liên hợp. Nay đứng thẳng người với M 16 trong tay truy rượt VC ra khỏi căn cứ tại Mai Lộc...
Chuyện Trung Tá Nguyễn Đăng Hòa, Tiểu Đoàn Trưởng TĐ 1 với trận đổ bộ tại Quận Triêu Phong khi nhận lệnh ông đã rơi lệ (?), không phải khóc cho ông mà ông nghĩ đến các Chiến sĩ, Sĩ quan của Tiểu đoàn khi phải thi hành một sứ mạng cảm tử, cuộc đổ bộ bằng trực thăng ngay trên đầu BCH sư đoàn địch...
Một Robert Lửa, Trung Tá Nguyễn Xuân Phúc, Lữ Đoàn phó của chúng tôi, một huyền thoại của TQLC về tài điều binh chính xác và thần tốc luôn luôn trong các chiến thắng...
Một Đại Đội Trưởng nào đó (?) từ chối không chịu tải thương để ở lại với đơn vị mình cho đến khi chiếm xong mục tiêu...
Một tình sử lâm ly như trong Tiểu thuyết của Đại Bàng Nguyễn Văn Phán, anh hùng cứu mỹ nhân trên sông Sài Gòn và kết quả là người đẹp trở thành Phu nhân của ông. Danh hiệu Phu Nhân do vậy mà có chăng ?
Và hầu hết mọi câu chuyện thường được bắt đầu bằng câu "Tụi mày biết hông" ? của Hạ sĩ nhất Đáng, Tiểu đội trưởng của Trung đội công vụ Lữ Đoàn.
Có lần đang say sưa diễn tả trận đánh oanh liệt của Tiểu đoàn 2 trong trận Bồng Sơn, Tam Quan tôi ngắt ngang lời anh và hỏi :
- Ủa ! Anh ở Tiểu đoàn 3 mà sao anh kể chuyện Tiểu đoàn 2 hay vậy ?
Quay sang tôi mắt anh như đổ lửa...
- ....Mầy biết cái con mẹ gì...thì tao cũng nghe người ta kể thôi.
Biết làm anh mất hứng tôi vỗ vào vai anh giả lả.
- Suông miêng hỏi vậy thôi mà.
Lườm tôi một phát, lại tiếp tục câu chuyện của anh và chúng tôi lại say sưa lắng nghe như mỗi lần được kể. Hạ sĩ nhất Đáng mà tôi coi như người anh, chân thật, hiền hậu, ít nói chỉ nói nhiều khi có chút rượu đế thấm môi. Người mà thường gọi tôi là "Cái thằng ngu, có học mà làm lính".
Câu chuyện tiếp tục về tái chiếm đồi Barbara, một Chuẩn úy mới ra trường của Nhảy Dù dẫn Trung đội tấn công chỉ với mỗi người một bao cát lựu đạn chiếm lại một góc đồi trong một đêm khuya...
Và biết bao nhiêu mẩu chuyện lan man về kinh nghiệm chiến đấu, từng trận chiến đã qua trong đời anh, có khi câu chuyện được minh chứng xác thực, anh đã phô bày những vết thẹo trên cơ thể trong niềm hãnh diện. Không chỉ một mình anh, câu chuyện bắt đầu và thường được anh em thay nhau đóng góp chuyển tiếp qua những câu chuyện khác như không bao giờ kết thúc.
Những câu chuyện mà tôi được nghe như có ảnh hưởng thật sâu đậm trong đời sống Quân ngũ của tôi, khi nghe về câu chuyện của Trung Tá Đỗ Hữu Tùng, tôi như hình dung được hình ảnh vừa hào hoa vừa đượm chất oai hùng như đang trước mắt tôi. Tôi không lạ gì với bản chất Nghệ sĩ của Đại Bàng Thái Dương, một Lữ Đoàn Phó của chúng tôi mà có lần là Quyền Lữ Đoàn Trưởng LĐ 147 trong một khoảng thời gian rất ngắn, để có những buổi chiều lắng nghe những bài Classical hay những điệu Flamenco du dương từ cây Guitar của ông. Hay khi nghe chuyện anh chàng Chuẩn Úy Nhảy Dù nào đó, tôi như đang tưởng tượng tôi chính là nhân vật đang lẳng lặng cùng Trung đội đa năng đang bò vào tuyến địch trong bất ngờ gây kinh hoàng và thiệt hại cho địch quân.
Khi nghe những câu chuyện trong chiến trận tôi như say sưa, như hòa nhập vào các trận chiến nầy, tôi như đang xung phong tiến chiếm mục tiêu, trong ngang dọc, dọc ngang, từ hố nầy sang hố khác, hay từ góc phố nầy sang góc phố khác. Giống như các tài tử Ciné trong các phim chiến tranh và tưởng như mình đang là một Chiến sĩ Mũ xanh tràn đầy kinh nghiệm của chiến trường.
Khi nghe những mẩu chuyện về các cấp Chỉ huy can trường, chúng tôi như thật đang hãnh diện và tự hào về những Đại Bàng, những Thẩm Quyền mà chúng tôi hết lòng kính ngưỡng và lúc nào cũng thế. Bằng mọi điều chúng tôi có thể làm được dù trong nguy hiểm, trong hy sinh mạng sống mình, không phải vì muốn có thêm một Huy chương trong hồ sơ Quân bạ, không phải để có thêm một "cánh gà" trên vai khi mà những ngày chiến đấu sống hôm nay chết ngày mai mà chỉ muốn làm vui lòng, tạo thêm hãnh diện cho các "ông thầy " của mình.
Những câu chuyện như thế chúng tôi đâu có nghe kể ở Quân trường, những câu chuyện như thế đó chúng tôi đâu có đọc trong các tạp chí, báo chí khi mà đơn vị đang hành quân, chỉ được nghe từ miệng người nầy truyền sang người khác, ngày nầy sang ngày khác...
Có phải chăng đó là những câu chuyện về huyền thoại truyền miệng của những người lính Mũ xanh không ? Huyền thoại của sống hùng, sống mạnh...mà không sống dai không ?
Bên cạnh các cấp Chỉ huy dạn dày kinh nghiệm chiến trường, lỗi lạc trong lãnh đạo Chỉ huy, là những tinh anh của Quân Lực VNCH, bên cạnh sự Huấn luyện gian khổ, được trang bị hùng hậu, yểm trợ dồi dào, bên cạnh sự liên hệ thân thiết của những " ông thầy ", những thuộc cấp và kỷ luật sắt đá của đơn vị. Những câu chuyện, có phải chăng đây là một trong những yếu tố quan trọng, tạo nên lối sống oai hùng của người lính TQLC Viêt Nam ? Tạo nên truyền thống TQLC khi mà đoàn quân Mũ xanh đi đến đâu đều là những chiến thắng ? Tạo nên tính kiêu hùng đặc biệt và đầy tự hào, hãnh diện về Binh chủng của mình ?
Bằng vào những câu chuyện của huyền thoại Anh hùng.
MX Huỳnh Thừa Dũng
hoiquanphidung.com
Biên Hùng chuyển
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Người Do Thái và Nước Mỹ" - by Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Ý Kiến Về Hai Chữ GIAO CHỈ" - Tôn Thất Tuệ / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Ý Kiến Về Hai Chữ GIAO CHỈ" - Tôn Thất Tuệ / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Nhà tiên tri của Việt tộc" - Trần Văn Giang (ghi lại)
- "Giao Chỉ hay Giao Châu?" - Hồ Bạch Thảo - Trần Văn Giang (ghi lại)
Lính Thuỷ Quân Lục Chiến và huyền thoại - MX Huỳnh Thừa Dũng
Những hình ảnh oai hùng trong chiến trận, những hình ảnh ngập tràn tình đồng đội giữa các cấp Chỉ huy và người lính. Tình Huynh đệ Chi binh để sau hơn 30 năm sau khi tôi đọc những câu chuyện về Binh sử TQLC
Như là một hòa lẫn giữa các mùi vị nào đắng, cay, nồng, chát trong ly
rượu đế được chuyền từ tay người nầy sang người khác, những tiếng khề
khà như thả bớt đi mùi vị chua nồng không thật dễ chịu rồi phun đi một
chút nước miếng mình như là một thể thức trong tiệc rượu không thể thiếu
được và sau đó là những câu chuyện như được bắt đầu diễn tả với những
hình ảnh ngang tàng của người lính chiến.
Những hình ảnh oai hùng trong chiến trận, những hình ảnh ngập tràn tình đồng đội giữa các cấp Chỉ huy và người lính. Tình Huynh đệ Chi binh để sau hơn 30 năm sau khi tôi đọc những câu chuyện về Binh sử TQLC trong các tập san, bài viết có nhiều câu chuyện hình như tôi một lần hay nhiều lần đã được nghe nhắc đến.
Nào hình ảnh ngang tàng của Trung úy Hiển ĐĐT Đại đội Viễn thám ( Mất tích trận hạ Lào ), ông là người thiện xạ với Colt 45. Biết bao nhiêu bóng đèn xung quanh Bộ tư lệnh tại Sài Gòn đã là mục tiêu của ông khi ngà ngà say, hay khi thuộc hạ trễ phép ông chỉ trừng phạt bằng cách đội mục tiêu trên đầu có khi là lon đồ hộp, có khi là lon bia để làm mục tiêu cho khẩu Colt 45 thường làm cho mọi người khiếp vía...
Nào hình ảnh hào hoa của Trung Tá Đỗ Hữu Tùng trong một ngày nắng chói chan tại một phi trường, một trung tá TQLC trẻ tuổi, đẹp trai, phong nhã đang gác chân trên cãn của xe Jeep dùng chiếc Mouchoir chùi bụi trên giày của mình. Hình ảnh ấy đả làm ngẩn ngơ biết bao nhiêu cặp mắt của chiến sĩ TQLC và cả các chiến sĩ Nhảy Dù...
Một Thiếu Tá Lê Hằng Minh với bắt đầu danh hiệu "Trâu Điên" của Tiểu đoàn 2 TQLC qua chiến trận Bồng Sơn.
Câu chuyện của Trung đội Truyền Tin BCH LĐ 147 bị địch quân tràn ngập, những người chỉ quen với các ống liên hợp. Nay đứng thẳng người với M 16 trong tay truy rượt VC ra khỏi căn cứ tại Mai Lộc...
Chuyện Trung Tá Nguyễn Đăng Hòa, Tiểu Đoàn Trưởng TĐ 1 với trận đổ bộ tại Quận Triêu Phong khi nhận lệnh ông đã rơi lệ (?), không phải khóc cho ông mà ông nghĩ đến các Chiến sĩ, Sĩ quan của Tiểu đoàn khi phải thi hành một sứ mạng cảm tử, cuộc đổ bộ bằng trực thăng ngay trên đầu BCH sư đoàn địch...
Một Robert Lửa, Trung Tá Nguyễn Xuân Phúc, Lữ Đoàn phó của chúng tôi, một huyền thoại của TQLC về tài điều binh chính xác và thần tốc luôn luôn trong các chiến thắng...
Một Đại Đội Trưởng nào đó (?) từ chối không chịu tải thương để ở lại với đơn vị mình cho đến khi chiếm xong mục tiêu...
Một tình sử lâm ly như trong Tiểu thuyết của Đại Bàng Nguyễn Văn Phán, anh hùng cứu mỹ nhân trên sông Sài Gòn và kết quả là người đẹp trở thành Phu nhân của ông. Danh hiệu Phu Nhân do vậy mà có chăng ?
Và hầu hết mọi câu chuyện thường được bắt đầu bằng câu "Tụi mày biết hông" ? của Hạ sĩ nhất Đáng, Tiểu đội trưởng của Trung đội công vụ Lữ Đoàn.
Có lần đang say sưa diễn tả trận đánh oanh liệt của Tiểu đoàn 2 trong trận Bồng Sơn, Tam Quan tôi ngắt ngang lời anh và hỏi :
- Ủa ! Anh ở Tiểu đoàn 3 mà sao anh kể chuyện Tiểu đoàn 2 hay vậy ?
Quay sang tôi mắt anh như đổ lửa...
- ....Mầy biết cái con mẹ gì...thì tao cũng nghe người ta kể thôi.
Biết làm anh mất hứng tôi vỗ vào vai anh giả lả.
- Suông miêng hỏi vậy thôi mà.
Lườm tôi một phát, lại tiếp tục câu chuyện của anh và chúng tôi lại say sưa lắng nghe như mỗi lần được kể. Hạ sĩ nhất Đáng mà tôi coi như người anh, chân thật, hiền hậu, ít nói chỉ nói nhiều khi có chút rượu đế thấm môi. Người mà thường gọi tôi là "Cái thằng ngu, có học mà làm lính".
Câu chuyện tiếp tục về tái chiếm đồi Barbara, một Chuẩn úy mới ra trường của Nhảy Dù dẫn Trung đội tấn công chỉ với mỗi người một bao cát lựu đạn chiếm lại một góc đồi trong một đêm khuya...
Và biết bao nhiêu mẩu chuyện lan man về kinh nghiệm chiến đấu, từng trận chiến đã qua trong đời anh, có khi câu chuyện được minh chứng xác thực, anh đã phô bày những vết thẹo trên cơ thể trong niềm hãnh diện. Không chỉ một mình anh, câu chuyện bắt đầu và thường được anh em thay nhau đóng góp chuyển tiếp qua những câu chuyện khác như không bao giờ kết thúc.
Những câu chuyện mà tôi được nghe như có ảnh hưởng thật sâu đậm trong đời sống Quân ngũ của tôi, khi nghe về câu chuyện của Trung Tá Đỗ Hữu Tùng, tôi như hình dung được hình ảnh vừa hào hoa vừa đượm chất oai hùng như đang trước mắt tôi. Tôi không lạ gì với bản chất Nghệ sĩ của Đại Bàng Thái Dương, một Lữ Đoàn Phó của chúng tôi mà có lần là Quyền Lữ Đoàn Trưởng LĐ 147 trong một khoảng thời gian rất ngắn, để có những buổi chiều lắng nghe những bài Classical hay những điệu Flamenco du dương từ cây Guitar của ông. Hay khi nghe chuyện anh chàng Chuẩn Úy Nhảy Dù nào đó, tôi như đang tưởng tượng tôi chính là nhân vật đang lẳng lặng cùng Trung đội đa năng đang bò vào tuyến địch trong bất ngờ gây kinh hoàng và thiệt hại cho địch quân.
Khi nghe những câu chuyện trong chiến trận tôi như say sưa, như hòa nhập vào các trận chiến nầy, tôi như đang xung phong tiến chiếm mục tiêu, trong ngang dọc, dọc ngang, từ hố nầy sang hố khác, hay từ góc phố nầy sang góc phố khác. Giống như các tài tử Ciné trong các phim chiến tranh và tưởng như mình đang là một Chiến sĩ Mũ xanh tràn đầy kinh nghiệm của chiến trường.
Khi nghe những mẩu chuyện về các cấp Chỉ huy can trường, chúng tôi như thật đang hãnh diện và tự hào về những Đại Bàng, những Thẩm Quyền mà chúng tôi hết lòng kính ngưỡng và lúc nào cũng thế. Bằng mọi điều chúng tôi có thể làm được dù trong nguy hiểm, trong hy sinh mạng sống mình, không phải vì muốn có thêm một Huy chương trong hồ sơ Quân bạ, không phải để có thêm một "cánh gà" trên vai khi mà những ngày chiến đấu sống hôm nay chết ngày mai mà chỉ muốn làm vui lòng, tạo thêm hãnh diện cho các "ông thầy " của mình.
Những câu chuyện như thế chúng tôi đâu có nghe kể ở Quân trường, những câu chuyện như thế đó chúng tôi đâu có đọc trong các tạp chí, báo chí khi mà đơn vị đang hành quân, chỉ được nghe từ miệng người nầy truyền sang người khác, ngày nầy sang ngày khác...
Có phải chăng đó là những câu chuyện về huyền thoại truyền miệng của những người lính Mũ xanh không ? Huyền thoại của sống hùng, sống mạnh...mà không sống dai không ?
Bên cạnh các cấp Chỉ huy dạn dày kinh nghiệm chiến trường, lỗi lạc trong lãnh đạo Chỉ huy, là những tinh anh của Quân Lực VNCH, bên cạnh sự Huấn luyện gian khổ, được trang bị hùng hậu, yểm trợ dồi dào, bên cạnh sự liên hệ thân thiết của những " ông thầy ", những thuộc cấp và kỷ luật sắt đá của đơn vị. Những câu chuyện, có phải chăng đây là một trong những yếu tố quan trọng, tạo nên lối sống oai hùng của người lính TQLC Viêt Nam ? Tạo nên truyền thống TQLC khi mà đoàn quân Mũ xanh đi đến đâu đều là những chiến thắng ? Tạo nên tính kiêu hùng đặc biệt và đầy tự hào, hãnh diện về Binh chủng của mình ?
Bằng vào những câu chuyện của huyền thoại Anh hùng.
MX Huỳnh Thừa Dũng
hoiquanphidung.com
Biên Hùng chuyển
Những hình ảnh oai hùng trong chiến trận, những hình ảnh ngập tràn tình đồng đội giữa các cấp Chỉ huy và người lính. Tình Huynh đệ Chi binh để sau hơn 30 năm sau khi tôi đọc những câu chuyện về Binh sử TQLC trong các tập san, bài viết có nhiều câu chuyện hình như tôi một lần hay nhiều lần đã được nghe nhắc đến.
Nào hình ảnh ngang tàng của Trung úy Hiển ĐĐT Đại đội Viễn thám ( Mất tích trận hạ Lào ), ông là người thiện xạ với Colt 45. Biết bao nhiêu bóng đèn xung quanh Bộ tư lệnh tại Sài Gòn đã là mục tiêu của ông khi ngà ngà say, hay khi thuộc hạ trễ phép ông chỉ trừng phạt bằng cách đội mục tiêu trên đầu có khi là lon đồ hộp, có khi là lon bia để làm mục tiêu cho khẩu Colt 45 thường làm cho mọi người khiếp vía...
Nào hình ảnh hào hoa của Trung Tá Đỗ Hữu Tùng trong một ngày nắng chói chan tại một phi trường, một trung tá TQLC trẻ tuổi, đẹp trai, phong nhã đang gác chân trên cãn của xe Jeep dùng chiếc Mouchoir chùi bụi trên giày của mình. Hình ảnh ấy đả làm ngẩn ngơ biết bao nhiêu cặp mắt của chiến sĩ TQLC và cả các chiến sĩ Nhảy Dù...
Một Thiếu Tá Lê Hằng Minh với bắt đầu danh hiệu "Trâu Điên" của Tiểu đoàn 2 TQLC qua chiến trận Bồng Sơn.
Câu chuyện của Trung đội Truyền Tin BCH LĐ 147 bị địch quân tràn ngập, những người chỉ quen với các ống liên hợp. Nay đứng thẳng người với M 16 trong tay truy rượt VC ra khỏi căn cứ tại Mai Lộc...
Chuyện Trung Tá Nguyễn Đăng Hòa, Tiểu Đoàn Trưởng TĐ 1 với trận đổ bộ tại Quận Triêu Phong khi nhận lệnh ông đã rơi lệ (?), không phải khóc cho ông mà ông nghĩ đến các Chiến sĩ, Sĩ quan của Tiểu đoàn khi phải thi hành một sứ mạng cảm tử, cuộc đổ bộ bằng trực thăng ngay trên đầu BCH sư đoàn địch...
Một Robert Lửa, Trung Tá Nguyễn Xuân Phúc, Lữ Đoàn phó của chúng tôi, một huyền thoại của TQLC về tài điều binh chính xác và thần tốc luôn luôn trong các chiến thắng...
Một Đại Đội Trưởng nào đó (?) từ chối không chịu tải thương để ở lại với đơn vị mình cho đến khi chiếm xong mục tiêu...
Một tình sử lâm ly như trong Tiểu thuyết của Đại Bàng Nguyễn Văn Phán, anh hùng cứu mỹ nhân trên sông Sài Gòn và kết quả là người đẹp trở thành Phu nhân của ông. Danh hiệu Phu Nhân do vậy mà có chăng ?
Và hầu hết mọi câu chuyện thường được bắt đầu bằng câu "Tụi mày biết hông" ? của Hạ sĩ nhất Đáng, Tiểu đội trưởng của Trung đội công vụ Lữ Đoàn.
Có lần đang say sưa diễn tả trận đánh oanh liệt của Tiểu đoàn 2 trong trận Bồng Sơn, Tam Quan tôi ngắt ngang lời anh và hỏi :
- Ủa ! Anh ở Tiểu đoàn 3 mà sao anh kể chuyện Tiểu đoàn 2 hay vậy ?
Quay sang tôi mắt anh như đổ lửa...
- ....Mầy biết cái con mẹ gì...thì tao cũng nghe người ta kể thôi.
Biết làm anh mất hứng tôi vỗ vào vai anh giả lả.
- Suông miêng hỏi vậy thôi mà.
Lườm tôi một phát, lại tiếp tục câu chuyện của anh và chúng tôi lại say sưa lắng nghe như mỗi lần được kể. Hạ sĩ nhất Đáng mà tôi coi như người anh, chân thật, hiền hậu, ít nói chỉ nói nhiều khi có chút rượu đế thấm môi. Người mà thường gọi tôi là "Cái thằng ngu, có học mà làm lính".
Câu chuyện tiếp tục về tái chiếm đồi Barbara, một Chuẩn úy mới ra trường của Nhảy Dù dẫn Trung đội tấn công chỉ với mỗi người một bao cát lựu đạn chiếm lại một góc đồi trong một đêm khuya...
Và biết bao nhiêu mẩu chuyện lan man về kinh nghiệm chiến đấu, từng trận chiến đã qua trong đời anh, có khi câu chuyện được minh chứng xác thực, anh đã phô bày những vết thẹo trên cơ thể trong niềm hãnh diện. Không chỉ một mình anh, câu chuyện bắt đầu và thường được anh em thay nhau đóng góp chuyển tiếp qua những câu chuyện khác như không bao giờ kết thúc.
Những câu chuyện mà tôi được nghe như có ảnh hưởng thật sâu đậm trong đời sống Quân ngũ của tôi, khi nghe về câu chuyện của Trung Tá Đỗ Hữu Tùng, tôi như hình dung được hình ảnh vừa hào hoa vừa đượm chất oai hùng như đang trước mắt tôi. Tôi không lạ gì với bản chất Nghệ sĩ của Đại Bàng Thái Dương, một Lữ Đoàn Phó của chúng tôi mà có lần là Quyền Lữ Đoàn Trưởng LĐ 147 trong một khoảng thời gian rất ngắn, để có những buổi chiều lắng nghe những bài Classical hay những điệu Flamenco du dương từ cây Guitar của ông. Hay khi nghe chuyện anh chàng Chuẩn Úy Nhảy Dù nào đó, tôi như đang tưởng tượng tôi chính là nhân vật đang lẳng lặng cùng Trung đội đa năng đang bò vào tuyến địch trong bất ngờ gây kinh hoàng và thiệt hại cho địch quân.
Khi nghe những câu chuyện trong chiến trận tôi như say sưa, như hòa nhập vào các trận chiến nầy, tôi như đang xung phong tiến chiếm mục tiêu, trong ngang dọc, dọc ngang, từ hố nầy sang hố khác, hay từ góc phố nầy sang góc phố khác. Giống như các tài tử Ciné trong các phim chiến tranh và tưởng như mình đang là một Chiến sĩ Mũ xanh tràn đầy kinh nghiệm của chiến trường.
Khi nghe những mẩu chuyện về các cấp Chỉ huy can trường, chúng tôi như thật đang hãnh diện và tự hào về những Đại Bàng, những Thẩm Quyền mà chúng tôi hết lòng kính ngưỡng và lúc nào cũng thế. Bằng mọi điều chúng tôi có thể làm được dù trong nguy hiểm, trong hy sinh mạng sống mình, không phải vì muốn có thêm một Huy chương trong hồ sơ Quân bạ, không phải để có thêm một "cánh gà" trên vai khi mà những ngày chiến đấu sống hôm nay chết ngày mai mà chỉ muốn làm vui lòng, tạo thêm hãnh diện cho các "ông thầy " của mình.
Những câu chuyện như thế chúng tôi đâu có nghe kể ở Quân trường, những câu chuyện như thế đó chúng tôi đâu có đọc trong các tạp chí, báo chí khi mà đơn vị đang hành quân, chỉ được nghe từ miệng người nầy truyền sang người khác, ngày nầy sang ngày khác...
Có phải chăng đó là những câu chuyện về huyền thoại truyền miệng của những người lính Mũ xanh không ? Huyền thoại của sống hùng, sống mạnh...mà không sống dai không ?
Bên cạnh các cấp Chỉ huy dạn dày kinh nghiệm chiến trường, lỗi lạc trong lãnh đạo Chỉ huy, là những tinh anh của Quân Lực VNCH, bên cạnh sự Huấn luyện gian khổ, được trang bị hùng hậu, yểm trợ dồi dào, bên cạnh sự liên hệ thân thiết của những " ông thầy ", những thuộc cấp và kỷ luật sắt đá của đơn vị. Những câu chuyện, có phải chăng đây là một trong những yếu tố quan trọng, tạo nên lối sống oai hùng của người lính TQLC Viêt Nam ? Tạo nên truyền thống TQLC khi mà đoàn quân Mũ xanh đi đến đâu đều là những chiến thắng ? Tạo nên tính kiêu hùng đặc biệt và đầy tự hào, hãnh diện về Binh chủng của mình ?
Bằng vào những câu chuyện của huyền thoại Anh hùng.
MX Huỳnh Thừa Dũng
hoiquanphidung.com
Biên Hùng chuyển