Tham Khảo
Lời cảm ơn từ Quỹ Nghiên cứu Biển đông
Gần một tháng trôi qua kể từ ngày kết thúc dự án thu thập chữ ký cho thư ngỏ gửi Liên Hiệp Quốc nhân sự kiện 40 năm ngày Trung Quốc đánh chiếm Hoàng Sa của Việt Nam.
Gần một tháng trôi qua kể từ ngày kết thúc dự án thu thập chữ ký
cho thư ngỏ gửi Liên Hiệp Quốc nhân sự kiện 40 năm ngày Trung Quốc đánh
chiếm Hoàng Sa của Việt Nam. Trong vòng 9 ngày, từ 11 tháng 1 đến 19
tháng 1, Quỹ Nghiên cứu Biển Đông đã thu thập được 15,588 chữ ký hợp lệ
từ khắp mọi nơi trên thế giới.
Sau 5 ngày chuẩn bị, lọc danh sách các chữ ký hợp lệ, dịch ra tiếng Anh, chỉnh sửa format, và in ấn, vào 12 giờ ngày 24.01.2014, bức thư gửi Liên Hiệp Quốc nhằm nhắc nhở với thế giới về sự kiện Trung Quốc chiếm đóng trái phép Hoàng Sa từ 40 năm trước và kêu gọi đưa tranh chấp ra Tòa án Công lý Quốc tế, đã được gửi đi từ Paris, trụ sở của Quỹ Nghiên cứu Biển Đông và tố chức Biển Đông tại Pháp.
Và như vậy, dự án thu thập chữ ký nhân kỷ niệm 40 năm đau thương ngày Hoàng Sa bị cưỡng chiếm và các chiến sĩ Việt Nam đã ngã xuống để bảo vệ bờ cõi biên cương của dân tộc đến hơi thở cuối cùng đã khép lại. Đây là dự án thu thập chữ ký đầu tiên mà Quỹ NCBĐ triển khai, vì vậy không thể không có những thiếu sót. Bản thân chúng tôi đã học hỏi được nhiều từ những thiếu sót đó.
Vượt lên trên hết, chúng tôi thấy được sự hùng vĩ của lòng yêu nước ẩn chứa nơi mỗi con người Việt, dù bôn ba nơi chân trời góc biển nào. Đây chỉ là một dự án được triển khai gấp rút trong vòng chưa đầy 10 ngày, với sự hạn chế rất lớn về nguồn lực truyền thông, đặc biệt là truyền thông trong nước, sự giới hạn trong hiểu biết và vận dụng công nghệ để thực hiện, dự án này vẫn đến được với hàng chục nghìn người, và nhận được sự ủng hộ bằng hành động của hơn 15.000 chữ ký.
Dự án khép lại, các chữ ký được tổng kết và gửi đi kèm với lá thư, Quỹ NCBĐ, đặc biệt là những người làm dự án, cảm thấy nhẹ lòng hơn vì cuối cùng đã không phụ lòng những bằng hữu đã ủng hộ cho nhóm. Dẫu biết rằng dự án này cũng chỉ là một hạt cát bé nhỏ, nhưng Hoàng Sa hay Trường Sa, theo cách gọi của tổ tiên, là những bãi cát góp lại từ vô vàn những hạt cát nhỏ. Vì thế, dù đã khép lại, nhưng hạt cát mà quý vị bằng hữu góp phần tạo nên sẽ vĩnh viễn nằm đó, đi vào lịch sử như là một phần nhỏ bé của Hoàng Sa và nỗ lực của người Việt và bạn bè thế giới nhằm đòi lại Hoàng Sa cho dân tộc Việt Nam.
Với tinh thần đó, Quỹ NCBĐ thành tâm tri ân tất cả quý vị đã tham gia ký tên vào lá thư cùng với các thành viên của Quỹ.
Theo thống kê của Luật sư Thái Linh, một trong những thành viên chủ chốt của dự án này, hai quốc gia có số chữ ký lớn nhất là Việt Nam (6,633 chữ ký), tiếp đến là Mỹ (5,555 chữ ký). Chỉ riêng số người tham gia ký ở hai quốc gia này đã chiếm tới 78,34% số chữ ký trên toàn thế giới. Nằm trong “top 5” còn có Canada, Australia, và Pháp.
Việc Việt Nam và Mỹ đứng đầu bảng không có gì là khó hiểu vì đây là hai nước có số người Việt đang sinh sống đông đảo nhất. Thế nhưng việc số chữ ký từ Mỹ không thua kém số chữ ký từ Việt Nam nhiều thì quả là một bất ngờ hết sức thú vị. Điều này phải kể đến nhiều yếu tố, trong đó phải kể đến các phương tiện truyền thông đưa tin về sự kiện này. Có thể nói VOA Tiếng Việt là cơ quan ngôn luận chính thức đầu tiên đưa tin về dự án qua bài phóng sự của Trà Mi.
Chắc chắn là trong số hơn 5.000 chữ ký từ nước Mỹ và hơn 6.000 chữ ký từ Việt Nam, không nhỏ trong con số ấy là các bạn đọc và bạn nghe đài của VOA Tiếng Việt. Vì thế, cũng nhân dịp này, chúng tôi xin được đặc biệt cảm ơn VOA Tiếng Việt vì sự thông tin kịp thời của quý Đài về dự án và cảm ơn các bạn đọc/bạn nghe đài của VOA Tiếng Việt về sự ủng hộ nhiệt tình của quý vị.
* Blog của Tiến sĩ Trần Vinh Dự là blog cá nhân. Các bài viết trên blog được đăng tải với sự đồng ý của Ðài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.
VOA
Sau 5 ngày chuẩn bị, lọc danh sách các chữ ký hợp lệ, dịch ra tiếng Anh, chỉnh sửa format, và in ấn, vào 12 giờ ngày 24.01.2014, bức thư gửi Liên Hiệp Quốc nhằm nhắc nhở với thế giới về sự kiện Trung Quốc chiếm đóng trái phép Hoàng Sa từ 40 năm trước và kêu gọi đưa tranh chấp ra Tòa án Công lý Quốc tế, đã được gửi đi từ Paris, trụ sở của Quỹ Nghiên cứu Biển Đông và tố chức Biển Đông tại Pháp.
Và như vậy, dự án thu thập chữ ký nhân kỷ niệm 40 năm đau thương ngày Hoàng Sa bị cưỡng chiếm và các chiến sĩ Việt Nam đã ngã xuống để bảo vệ bờ cõi biên cương của dân tộc đến hơi thở cuối cùng đã khép lại. Đây là dự án thu thập chữ ký đầu tiên mà Quỹ NCBĐ triển khai, vì vậy không thể không có những thiếu sót. Bản thân chúng tôi đã học hỏi được nhiều từ những thiếu sót đó.
Vượt lên trên hết, chúng tôi thấy được sự hùng vĩ của lòng yêu nước ẩn chứa nơi mỗi con người Việt, dù bôn ba nơi chân trời góc biển nào. Đây chỉ là một dự án được triển khai gấp rút trong vòng chưa đầy 10 ngày, với sự hạn chế rất lớn về nguồn lực truyền thông, đặc biệt là truyền thông trong nước, sự giới hạn trong hiểu biết và vận dụng công nghệ để thực hiện, dự án này vẫn đến được với hàng chục nghìn người, và nhận được sự ủng hộ bằng hành động của hơn 15.000 chữ ký.
Dự án khép lại, các chữ ký được tổng kết và gửi đi kèm với lá thư, Quỹ NCBĐ, đặc biệt là những người làm dự án, cảm thấy nhẹ lòng hơn vì cuối cùng đã không phụ lòng những bằng hữu đã ủng hộ cho nhóm. Dẫu biết rằng dự án này cũng chỉ là một hạt cát bé nhỏ, nhưng Hoàng Sa hay Trường Sa, theo cách gọi của tổ tiên, là những bãi cát góp lại từ vô vàn những hạt cát nhỏ. Vì thế, dù đã khép lại, nhưng hạt cát mà quý vị bằng hữu góp phần tạo nên sẽ vĩnh viễn nằm đó, đi vào lịch sử như là một phần nhỏ bé của Hoàng Sa và nỗ lực của người Việt và bạn bè thế giới nhằm đòi lại Hoàng Sa cho dân tộc Việt Nam.
Với tinh thần đó, Quỹ NCBĐ thành tâm tri ân tất cả quý vị đã tham gia ký tên vào lá thư cùng với các thành viên của Quỹ.
Theo thống kê của Luật sư Thái Linh, một trong những thành viên chủ chốt của dự án này, hai quốc gia có số chữ ký lớn nhất là Việt Nam (6,633 chữ ký), tiếp đến là Mỹ (5,555 chữ ký). Chỉ riêng số người tham gia ký ở hai quốc gia này đã chiếm tới 78,34% số chữ ký trên toàn thế giới. Nằm trong “top 5” còn có Canada, Australia, và Pháp.
Việc Việt Nam và Mỹ đứng đầu bảng không có gì là khó hiểu vì đây là hai nước có số người Việt đang sinh sống đông đảo nhất. Thế nhưng việc số chữ ký từ Mỹ không thua kém số chữ ký từ Việt Nam nhiều thì quả là một bất ngờ hết sức thú vị. Điều này phải kể đến nhiều yếu tố, trong đó phải kể đến các phương tiện truyền thông đưa tin về sự kiện này. Có thể nói VOA Tiếng Việt là cơ quan ngôn luận chính thức đầu tiên đưa tin về dự án qua bài phóng sự của Trà Mi.
Chắc chắn là trong số hơn 5.000 chữ ký từ nước Mỹ và hơn 6.000 chữ ký từ Việt Nam, không nhỏ trong con số ấy là các bạn đọc và bạn nghe đài của VOA Tiếng Việt. Vì thế, cũng nhân dịp này, chúng tôi xin được đặc biệt cảm ơn VOA Tiếng Việt vì sự thông tin kịp thời của quý Đài về dự án và cảm ơn các bạn đọc/bạn nghe đài của VOA Tiếng Việt về sự ủng hộ nhiệt tình của quý vị.
* Blog của Tiến sĩ Trần Vinh Dự là blog cá nhân. Các bài viết trên blog được đăng tải với sự đồng ý của Ðài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.
VOA
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
Lời cảm ơn từ Quỹ Nghiên cứu Biển đông
Gần một tháng trôi qua kể từ ngày kết thúc dự án thu thập chữ ký cho thư ngỏ gửi Liên Hiệp Quốc nhân sự kiện 40 năm ngày Trung Quốc đánh chiếm Hoàng Sa của Việt Nam.
Gần một tháng trôi qua kể từ ngày kết thúc dự án thu thập chữ ký
cho thư ngỏ gửi Liên Hiệp Quốc nhân sự kiện 40 năm ngày Trung Quốc đánh
chiếm Hoàng Sa của Việt Nam. Trong vòng 9 ngày, từ 11 tháng 1 đến 19
tháng 1, Quỹ Nghiên cứu Biển Đông đã thu thập được 15,588 chữ ký hợp lệ
từ khắp mọi nơi trên thế giới.
Sau 5 ngày chuẩn bị, lọc danh sách các chữ ký hợp lệ, dịch ra tiếng Anh, chỉnh sửa format, và in ấn, vào 12 giờ ngày 24.01.2014, bức thư gửi Liên Hiệp Quốc nhằm nhắc nhở với thế giới về sự kiện Trung Quốc chiếm đóng trái phép Hoàng Sa từ 40 năm trước và kêu gọi đưa tranh chấp ra Tòa án Công lý Quốc tế, đã được gửi đi từ Paris, trụ sở của Quỹ Nghiên cứu Biển Đông và tố chức Biển Đông tại Pháp.
Và như vậy, dự án thu thập chữ ký nhân kỷ niệm 40 năm đau thương ngày Hoàng Sa bị cưỡng chiếm và các chiến sĩ Việt Nam đã ngã xuống để bảo vệ bờ cõi biên cương của dân tộc đến hơi thở cuối cùng đã khép lại. Đây là dự án thu thập chữ ký đầu tiên mà Quỹ NCBĐ triển khai, vì vậy không thể không có những thiếu sót. Bản thân chúng tôi đã học hỏi được nhiều từ những thiếu sót đó.
Vượt lên trên hết, chúng tôi thấy được sự hùng vĩ của lòng yêu nước ẩn chứa nơi mỗi con người Việt, dù bôn ba nơi chân trời góc biển nào. Đây chỉ là một dự án được triển khai gấp rút trong vòng chưa đầy 10 ngày, với sự hạn chế rất lớn về nguồn lực truyền thông, đặc biệt là truyền thông trong nước, sự giới hạn trong hiểu biết và vận dụng công nghệ để thực hiện, dự án này vẫn đến được với hàng chục nghìn người, và nhận được sự ủng hộ bằng hành động của hơn 15.000 chữ ký.
Dự án khép lại, các chữ ký được tổng kết và gửi đi kèm với lá thư, Quỹ NCBĐ, đặc biệt là những người làm dự án, cảm thấy nhẹ lòng hơn vì cuối cùng đã không phụ lòng những bằng hữu đã ủng hộ cho nhóm. Dẫu biết rằng dự án này cũng chỉ là một hạt cát bé nhỏ, nhưng Hoàng Sa hay Trường Sa, theo cách gọi của tổ tiên, là những bãi cát góp lại từ vô vàn những hạt cát nhỏ. Vì thế, dù đã khép lại, nhưng hạt cát mà quý vị bằng hữu góp phần tạo nên sẽ vĩnh viễn nằm đó, đi vào lịch sử như là một phần nhỏ bé của Hoàng Sa và nỗ lực của người Việt và bạn bè thế giới nhằm đòi lại Hoàng Sa cho dân tộc Việt Nam.
Với tinh thần đó, Quỹ NCBĐ thành tâm tri ân tất cả quý vị đã tham gia ký tên vào lá thư cùng với các thành viên của Quỹ.
Theo thống kê của Luật sư Thái Linh, một trong những thành viên chủ chốt của dự án này, hai quốc gia có số chữ ký lớn nhất là Việt Nam (6,633 chữ ký), tiếp đến là Mỹ (5,555 chữ ký). Chỉ riêng số người tham gia ký ở hai quốc gia này đã chiếm tới 78,34% số chữ ký trên toàn thế giới. Nằm trong “top 5” còn có Canada, Australia, và Pháp.
Việc Việt Nam và Mỹ đứng đầu bảng không có gì là khó hiểu vì đây là hai nước có số người Việt đang sinh sống đông đảo nhất. Thế nhưng việc số chữ ký từ Mỹ không thua kém số chữ ký từ Việt Nam nhiều thì quả là một bất ngờ hết sức thú vị. Điều này phải kể đến nhiều yếu tố, trong đó phải kể đến các phương tiện truyền thông đưa tin về sự kiện này. Có thể nói VOA Tiếng Việt là cơ quan ngôn luận chính thức đầu tiên đưa tin về dự án qua bài phóng sự của Trà Mi.
Chắc chắn là trong số hơn 5.000 chữ ký từ nước Mỹ và hơn 6.000 chữ ký từ Việt Nam, không nhỏ trong con số ấy là các bạn đọc và bạn nghe đài của VOA Tiếng Việt. Vì thế, cũng nhân dịp này, chúng tôi xin được đặc biệt cảm ơn VOA Tiếng Việt vì sự thông tin kịp thời của quý Đài về dự án và cảm ơn các bạn đọc/bạn nghe đài của VOA Tiếng Việt về sự ủng hộ nhiệt tình của quý vị.
* Blog của Tiến sĩ Trần Vinh Dự là blog cá nhân. Các bài viết trên blog được đăng tải với sự đồng ý của Ðài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.
VOA
Sau 5 ngày chuẩn bị, lọc danh sách các chữ ký hợp lệ, dịch ra tiếng Anh, chỉnh sửa format, và in ấn, vào 12 giờ ngày 24.01.2014, bức thư gửi Liên Hiệp Quốc nhằm nhắc nhở với thế giới về sự kiện Trung Quốc chiếm đóng trái phép Hoàng Sa từ 40 năm trước và kêu gọi đưa tranh chấp ra Tòa án Công lý Quốc tế, đã được gửi đi từ Paris, trụ sở của Quỹ Nghiên cứu Biển Đông và tố chức Biển Đông tại Pháp.
Và như vậy, dự án thu thập chữ ký nhân kỷ niệm 40 năm đau thương ngày Hoàng Sa bị cưỡng chiếm và các chiến sĩ Việt Nam đã ngã xuống để bảo vệ bờ cõi biên cương của dân tộc đến hơi thở cuối cùng đã khép lại. Đây là dự án thu thập chữ ký đầu tiên mà Quỹ NCBĐ triển khai, vì vậy không thể không có những thiếu sót. Bản thân chúng tôi đã học hỏi được nhiều từ những thiếu sót đó.
Vượt lên trên hết, chúng tôi thấy được sự hùng vĩ của lòng yêu nước ẩn chứa nơi mỗi con người Việt, dù bôn ba nơi chân trời góc biển nào. Đây chỉ là một dự án được triển khai gấp rút trong vòng chưa đầy 10 ngày, với sự hạn chế rất lớn về nguồn lực truyền thông, đặc biệt là truyền thông trong nước, sự giới hạn trong hiểu biết và vận dụng công nghệ để thực hiện, dự án này vẫn đến được với hàng chục nghìn người, và nhận được sự ủng hộ bằng hành động của hơn 15.000 chữ ký.
Dự án khép lại, các chữ ký được tổng kết và gửi đi kèm với lá thư, Quỹ NCBĐ, đặc biệt là những người làm dự án, cảm thấy nhẹ lòng hơn vì cuối cùng đã không phụ lòng những bằng hữu đã ủng hộ cho nhóm. Dẫu biết rằng dự án này cũng chỉ là một hạt cát bé nhỏ, nhưng Hoàng Sa hay Trường Sa, theo cách gọi của tổ tiên, là những bãi cát góp lại từ vô vàn những hạt cát nhỏ. Vì thế, dù đã khép lại, nhưng hạt cát mà quý vị bằng hữu góp phần tạo nên sẽ vĩnh viễn nằm đó, đi vào lịch sử như là một phần nhỏ bé của Hoàng Sa và nỗ lực của người Việt và bạn bè thế giới nhằm đòi lại Hoàng Sa cho dân tộc Việt Nam.
Với tinh thần đó, Quỹ NCBĐ thành tâm tri ân tất cả quý vị đã tham gia ký tên vào lá thư cùng với các thành viên của Quỹ.
Theo thống kê của Luật sư Thái Linh, một trong những thành viên chủ chốt của dự án này, hai quốc gia có số chữ ký lớn nhất là Việt Nam (6,633 chữ ký), tiếp đến là Mỹ (5,555 chữ ký). Chỉ riêng số người tham gia ký ở hai quốc gia này đã chiếm tới 78,34% số chữ ký trên toàn thế giới. Nằm trong “top 5” còn có Canada, Australia, và Pháp.
Việc Việt Nam và Mỹ đứng đầu bảng không có gì là khó hiểu vì đây là hai nước có số người Việt đang sinh sống đông đảo nhất. Thế nhưng việc số chữ ký từ Mỹ không thua kém số chữ ký từ Việt Nam nhiều thì quả là một bất ngờ hết sức thú vị. Điều này phải kể đến nhiều yếu tố, trong đó phải kể đến các phương tiện truyền thông đưa tin về sự kiện này. Có thể nói VOA Tiếng Việt là cơ quan ngôn luận chính thức đầu tiên đưa tin về dự án qua bài phóng sự của Trà Mi.
Chắc chắn là trong số hơn 5.000 chữ ký từ nước Mỹ và hơn 6.000 chữ ký từ Việt Nam, không nhỏ trong con số ấy là các bạn đọc và bạn nghe đài của VOA Tiếng Việt. Vì thế, cũng nhân dịp này, chúng tôi xin được đặc biệt cảm ơn VOA Tiếng Việt vì sự thông tin kịp thời của quý Đài về dự án và cảm ơn các bạn đọc/bạn nghe đài của VOA Tiếng Việt về sự ủng hộ nhiệt tình của quý vị.
* Blog của Tiến sĩ Trần Vinh Dự là blog cá nhân. Các bài viết trên blog được đăng tải với sự đồng ý của Ðài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.
VOA