Phiếm Đàm, Đàm Chuyện...
Ly Rượu Mừng - Việt Nhân
(HNPĐ) Bạn thân – Dứt phone cùng bạn xong, tôi vẫn nằm thừ trong bóng tối, những gì một thời của hai đứa lại trở về cùng tôi, tôi ôn nó cho riêng mình
(HNPĐ) Bạn thân – Dứt phone cùng bạn xong, tôi vẫn nằm thừ trong bóng tối, những gì một thời của hai đứa lại trở về cùng tôi, tôi ôn nó cho riêng mình, lần này chỉ mỗi một mình mà không một ai chia sẻ, tôi chiều ý bạn mà không một lời nhắc lại những gì đã qua. Bạn muốn quên, hay không muốn gợi vết thương cũ… Bạn muốn đào sâu chôn chặt, nhưng theo tôi thì có gì mà phải trốn, cái đau thể xác ngày nào, cái đau thân phận hôm nay, chúng mình đã từng nói với nhau là vẫn luôn cất cao tiếng cười nghạo nghễ kia mà.
Hai thằng rời trường lớp, mỗi đứa một phương, bỏ lại tất cả sau lưng mà đi, đem tuổi xanh vào nơi chát chúa bom mìn, cái kết không làm mình vừa lòng, tôi bị thương trước bạn, viên đạn đi qua phần mềm bắp chân để lại vết sẹo, bạn thì cũng một viện đạn vào chân, nhưng phá nát ống chân mà phải tháo khớp gối. Tàn phế lúc tóc hãy còn xanh, cái đau đó đã có lần bạn nói không đau vì là phế nhân, mà đau vì đất nước rơi vào tay giặc cộng… Phần tôi ngẫm lại cũng không là may hơn bạn, mỗi người một phần nhưng thấy ra chúng mình chỉ là một, những đứa sinh ra gặp lúc vận nước bước vào thời đen tối, cái đen tối của cả một dân tộc đến nay vẫn chưa có lối ra.
Bạn thân xin nói thật cùng bạn, bạn bè lính cũ không nói chuyện cũ thì nói chuyện gì, nếu bạn cứ giữ mãi thái độ như lúc nói chuyện vừa rồi, tôi sợ rằng rồi đây mỗi lần bạn gọi, tôi sẽ không dám nói chuyện cùng bạn nữa đâu! Thật đấy, sau khi chuyện cùng bạn xong, là lại thấy như tôi nợ bạn một món nợ không thể nào trang trải được, ngày bạn bị loại tôi vẫn súng còn cầm tay, nhưng có phải mọi thứ trên đời này đều theo ý mình mà được đâu. Chúng mình là kẻ thua, tôi sau những năm tháng tù biệt xứ là mang phận tha hương, bạn còn cực nhục hơn, mang tấm thân tàn phế ngay trên quê hương mình, để chịu biết bao xéo xắt của phường vô lại, và như bạn nói lắm lúc chỉ muốn được làm kẻ điếc, mù, câm!
Thời gian như con nước trôi nhanh, ngày tôi đi bạn với chiếc nạng gỗ tiễn đưa, và ngày hôm đó cái im lặng của bạn đã khiến tôi nặng lòng, và nay đã ở tuổi đời gọi là xưa nay hiếm, và cái sức khỏe mà bạn nói là không chắc điều gì được ở ngày mai. Hư hao nhiều với thời gian, nên không nghĩ có ngày còn gặp lại, thời gian nay đâu còn mấy thì có đâu rộng tay xa xỉ mà đi nói chuyện đôi ba năm nữa, nghe bạn nói mà như cả khối đá chèn ngang ngực. Riêng tôi đã thoáng hai mươi mấy năm trôi nỗi xứ người, thân đã cỗi theo dòng thời gian, người quen những ai còn cũng đâu khác, mang đầy nỗi nhớ chốn cũ xa xăm mà tiếc.
Và hôm nay bạn đã nói gì… Bạn nói với tôi sau bốn mươi năm hơn, nghe lại bản nhạc Ly Rượu Mừng của Phạm Đình Chương, bạn đã khóc, bạn khóc khi nghe câu: Sáng cuộc đời lành, mừng người vì nước quên thân mình. Tôi không hiểu bạn thì còn ai hiểu bạn, cái phẫn hận sau những năm tháng dài bị chà đạp đã khiến bạn nên thế, hùm thiêng sa cơ bị loài chồn cáo hôi tanh bỡn mặt là chuyện vẫn thường…
Ngày 28/12/2016 tại nhà thờ Dòng Chúa Cứu Thế (DCCT) Kỳ Đồng Sài Gòn, chương trình tri ân những người lính cũ miền Nam, nơi đó bạn gặp lại anh em chúng mình, những kẻ sau kết thúc chiến tranh là kẻ thua, và đã hơn 40 năm phải sống bên lề chế độ với tất cả hận thù của loài cộng sản vô nhân. Khóc đi bạn, khóc không là để vơi phẫn hận mà là để vui, như câu nói của Linh Mục Antôn Lê Ngọc Thanh, rằng họp các bạn lại không những để ủy lạo hay cứu giúp với tình thân tương ái trong cảnh khốn cùng, mà cũng là: “Trả lại danh dự cho TPB.VNCH, họ đã bị miệt thị gạt ra bên lề xã hội bao năm qua”.
Bên nhau đi nốt cuộc đời, đó là chủ đề được lấy làm ý cho buổi lễ trao quà Tết Đinh Dậu cho các anh TPB.VNCH… Không ai đồng hành với kẻ ác, và món nợ danh dự lại càng không ai cất công trao lại cho kẻ tội đồ cả! Nay đã có người muốn đi nốt cuộc đời cùng những kẻ bị gọi là Ngụy, trao trả danh dự lại cho những người bị gọi là lính đánh thuê, vậy phải nói gì đây, cái chính danh, chính nghĩa, dù có dìm tận bùn đen vẫn tỏa sáng, và cái ồn ào của kẻ cướp tự đánh phấn bôi son cuối cùng vẫn trơ ra là phường vô lại.
Bạn thân, bạn vì muốn nhìn tận mắt những gì là thật mà bạn về Saigon, đến với buổi họp mặt, và tôi tin những gì bạn nói là thật! Đúng bạn ạ người dân từ lâu đã thấy được đâu là sự hy sinh vì chính nghĩa để trân quý, hơn nhau là ở điều đó, đâu phải mang tiếng kẻ thua là nhục, vả lại lịch sử luôn công bằng, công đạo rồi sẽ phải trả lại cho lẽ phải… Viết câu này mà nhớ “Thư cho bạn đầu năm” trong đó tôi viết cho bạn: Sống tha hương nhưng hình ảnh quê nhà, từng góc phố con đường, từng khuôn mặt bạn bè còn lại, những thằng phế binh đang sống mà như chết dở, vẫn đeo lấy tôi, vẫn in đậm trong trí”, thấy ra đâu phải chỉ mỗi riêng tôi mà là ở nơi mọi người.
Đâu phải chỉ vì cùng là lính cũ, là bạn nhau mới có những tình cảm đó, người dân nay cũng đã đã thực hư tỏ tường, món quà không là gì nhiều nhưng nó từ tấm lòng người dân trân quý gửi đến bạn. Đừng nghi ngờ cái tình cảm cao quý đó, nhắc bạn rằng, ngay chính những người phế binh cộng sản trận chiến Tây Nam, trận chiến 6 tỉnh biên giới Việt Bắc 1979, hay người chết ngoài hải đảo Gạc Ma 1988, những người đõ có được cái vinh dự như bạn không, hay đó là những cái chết tủi nhục, những hy sinh không được tri ân, bị ngay chính cái nhà nước An Nam cộng cấm nhắc nhở, nói chi đến ủy lạo hay nén nhang tưởng nhớ.
Chúng, những thằng chết xây chế độ cho những thằng sống phè phởn bia bọt gái gú cùng nhau, ngày hôm nay cái thối tha của chúng đã không còn là lạ với người dân Việt trong lẫn ngoài nước. Đất nước chúng đã bán cho Tầu từ khi Hồ còn sống, mai đây không chỉ một Lào Cay chúng giao cho Tầu mà là cả nước Việt để giữ cho đảng chúng sống còn, một lũ bán nước giờ đã rơi mặt nạ, và chuyện nghe đã quen tai là chúng đang ôm tiền tháo chạy.
Bạn thân! Trên youtube tôi cũng đã được xem cái clip video của cái gọi là nhà nước xã nghĩa, chúng gọi các linh mục DCCT là thế lực thù địch… Mặc chúng nói gì nói! Bên kia bạn đã vui được gặp lại bạn đồng đội cũ, bên đây lúc tôi đang gõ những dòng chữ để sáng mai đây một ngày đầu năm mới gửi đến bạn, thì trên chương trình của một đài phát thanh tiếng Việt, quận Cam, Cali, đang phát đi danh sách những ân nhân đóng góp cho chương trình tri ân các bạn, những người TPB.VNCH còn lại bên quê nhà.
Sự vô tình trùng lặp, năm rồi bài đầu năm là thư tôi gửi bạn, nay bài viết Ly Rượu Mừng này cũng sẽ post vào đúng ngày đầu năm, cả hai tôi xin được post chung làm một… Lòng người vẫn ở cùng bên với bạn… Chúc bạn một năm mới với thật nhiều niềm vui!
VIỆT NHÂN (HNPĐ)
Thư cho bạn đầu năm - Việt Nhân
(HNPĐ) Cái lệ ngày đầu năm gọi nhau thăm hỏi bạn vẫn giữ, năm ngoái lúc bạn gọi, vui miệng mà tôi nói sao gọi sớm vậy bên đây vẫn còn là năm cũ chưa giao thừa… Để nghe bạn đáp có hề gì, gọi là chỉ để nghe tiếng nhau, cho nhau biết rằng vẫn còn đây, cái tuổi đã quá bảy mươi là cái tuổi được tính từng ngày, năm sau biết có còn gọi được cho nhau… Câu của bạn làm tôi muốn khóc!
Bảy mươi thời buổi này thì đâu có là quá già, nhưng những thằng mình, những thằng lính cũ đã phí sức quá nhiều trong chiến tranh và tù đầy, nếu không bỏ anh em mà đi ngoài mặt trận lúc tuổi xuân còn tràn đầy, thì những đứa còn lại đang sống mòn như mình đây, nay nhẩm đếm còn lại được mấy.
Chúng mình, đôi bạn thân từ thuở mới ngày đầu trung học, không biết tánh nhau thì còn ai, nay bạn trở tánh, hay tôi không còn khéo nên những câu nói chỉ làm bạn bực, lần này vì cái giọng khàn đục và run nhiều của bạn mà tôi nói bạn nên bỏ đi cái thuốc lá, lại thêm một câu đáp buồn, là đời chỉ còn bấy nhiêu sao lại bỏ?
Nghe mà thương bạn và thương cho lẫn tôi, hơn bốn mươi năm qua, trong cái xéo xắt, chà đạp của đứa tiểu nhân thắng cuộc, tôi hiểu cái chịu đựng của bạn, mà ngay chính bản thân của tôi cũng đã từng, nên không buồn bạn đâu. Sống tha hương nhưng hình ảnh quê nhà, từng góc phố con đường, từng khuôn mặt bạn bè còn lại, những thằng phế binh đang sống mà như chết dở, vẫn đeo lấy tôi, vẫn in đậm trong trí.
Và tôi cũng hiểu, những câu thăm hỏi của tôi mà bạn đáp lại bằng sự im lặng, bạn không muốn tôi nặng lòng, không giúp được gì thì biết chi cho thêm ray rứt, đừng nghĩ vậy bạn ạ, làm đau cho cả hai, cứ nói cho nhau nghe để vơi đi những gì chất chứa.
Trong bọn mình, bạn gắn liền đời mình cùng với đất Đà Lạt hơn đứa nào hết, vỏn vẹn năm năm khoác áo lính, năm bảy hai bạn đã là một phế binh, để rồi giã biệt đồng đội từ Đức Phong (Dak Pek) bạn về lại Đà Lạt, vùng đất sương mờ quanh năm để dung thân. Đà Lạt bây giờ, những đứa một thời bên nhau nay đâu còn ai, tôi thì xa cách cả một đại dương!
Bạn nói Đà Lạt mấy hôm rồi trời lạnh, mây thấp và mưa, bạn theo lối cũ hai đứa khi xưa vẫn từ nhà qua đồi Tùng Nguyên xuống phố, con đường chúng mình vẫn đi hàng ngày, nay nó chìm trong mưa, bạn đọc câu thơ của Trần Dần: “Bước đi, không thấy phố không thấy nhà, chỉ thấy mưa sa trên màu cờ đỏ…” Ý bạn muốn tôi hình dung ra được Đà lạt hôm nay của bạn, còn tôi thì đâu đó chỉ thấy bạn mình với cái nạng gỗ thấp cao bên triền dốc.
Cái tôi tiếc lại là điều tốt, đã chưa một lần về lại Đà Lạt từ sau tháng tư đen! Những gì trong ký ức tôi, là một Đà Lạt ngày cũ thật đẹp, của cái thời cả hai là nhóc con sinh hoạt hướng đạo cũng trên cái đồi Tùng Nguyên ấy, đến ngày vừa lớn biết rủ nhau ngồi tụm bên ly café, nhìn núi đồi xa xa đầm trong sương sớm. Từ sau đó đời lính rồi thân tù, tôi vẫn chưa một lần về… chỉ có bạn tìm về Saigon ngày tôi ra trại, và cả ngày tôi đi bạn cũng không quên về để tiễn!
Bạn nói tất cả đều là dĩ vãng, cả chuyện thắng thua cũng đã qua rồi, trước mắt là cơm áo hằng ngày, vả lại cũng đã quen trong bốn mươi năm qua, với sự thù hằn của chế độ luôn đè nặng lên tấm thân tàn phế. Thời gian cứ trôi trong cái cam chịu, ngày lại ngày ở tuổi bảy mươi lê la đường phố bươn chải kiếm sống, nỗi vui bây giờ tính bằng những tấm vé số bán được nhiều hay ít!
Thân bị gọi là Ngụy, là kẻ thua trận dù có nói ngàn lời nay nào có ai nghe, không chút vinh quang mà chỉ là nhục nhằn! Năm năm trước khi bản nhạc “Chiều qua phà Hậu Giang” của Trần Trịnh và Nhật Ngân, nói lên thực tế đắng lòng về thân phận những người trai một thời hy sinh vì chính nghĩa… Và đã có người gay gắt, xin đừng đem hình ảnh trong bước đường cùng của những anh em phế binh VNCH ra khơi gợi oán than:
Hò… ơi… nào ai biết chăng
Những kẻ ngày xưa đã âm thầm
Hiến dâng cả đời trai giữa sa trường… giờ còn lại chi đây?
Khi nghe tiếng hát cô ca sĩ Phi Nhung đầy cảm xúc kết thúc bài hát với câu hỏi đó, cái đau từ năm tháng xưa trong tôi lại trở về, để lại càng thấy thương bạn nhiều hơn… Trong bọn mình, bạn vẫn là đứa được cho là tự ái ngút ngàn, nay trong hoàn cảnh này, bạn đã phải gánh thêm biết bao sự tổn thương!
Đừng buồn bạn ạ! Thân có tàn phế thì đi hát dạo, bán vé số, hoặc giả bệnh hoạn không nơi nương tựa thì đi xin ăn, đó là thường tình kiếm sống của con người lương thiện, xin hãy nhìn đám chóp bu xã nghĩa xem, lũ chúng lành lặn, thân xác quá béo tốt là khác, nhưng chúng què chột nhân cách, chúng trộm cắp đục khoét, và cả bán nước cho giặc để vinh thân phì gia.
Đã bốn mươi năm hơn, và nay lũ cướp Ba Đình đội danh cách mạng đã lộ rõ là bọn cộng phỉ, thì người dân đã thấy được đâu là chính nghĩa để trân quý sự hy sinh của bạn, hơn nhau là ở nhân cách đâu phải mang tiếng kẻ thua là nhục, vả lại lịch sử luôn công bằng, công đạo rồi phải trả lại cho lẽ phải.
Đêm giao thừa đất xứ người không một tiếng pháo, chuyện cùng bạn xong nằm trong bóng đêm, một mình mà tôi mơ có ngày về lại vùng núi đồi xưa tìm bạn… Mong lắm ngày về hai đứa lại xuôi con dốc, xuống phố ngồi bên ly café Tùng nhắc cho nhau nghe những chuyện buồn vui ngày tháng xưa!
Bao năm qua từ ngày thân bước tha phương, đám bạn lính cũ tin quê nhà đưa sang, chúng đi đã hầu hết, còn mỗi bạn… Nhớ nghe bạn, chờ tôi về để chúng mình lại đi Saigon, lên nghĩa trang Quân Đội, để đốt cho Phong Dù, Hiệp Cọp mỗi đứa một điếu thuốc.
VIỆT NHÂN (HNPĐ Feb08, 2016)
(HNPĐ) Bạn thân – Dứt phone cùng bạn xong, tôi vẫn nằm thừ trong bóng tối, những gì một thời của hai đứa lại trở về cùng tôi, tôi ôn nó cho riêng mình, lần này chỉ mỗi một mình mà không một ai chia sẻ, tôi chiều ý bạn mà không một lời nhắc lại những gì đã qua. Bạn muốn quên, hay không muốn gợi vết thương cũ… Bạn muốn đào sâu chôn chặt, nhưng theo tôi thì có gì mà phải trốn, cái đau thể xác ngày nào, cái đau thân phận hôm nay, chúng mình đã từng nói với nhau là vẫn luôn cất cao tiếng cười nghạo nghễ kia mà.
Hai thằng rời trường lớp, mỗi đứa một phương, bỏ lại tất cả sau lưng mà đi, đem tuổi xanh vào nơi chát chúa bom mìn, cái kết không làm mình vừa lòng, tôi bị thương trước bạn, viên đạn đi qua phần mềm bắp chân để lại vết sẹo, bạn thì cũng một viện đạn vào chân, nhưng phá nát ống chân mà phải tháo khớp gối. Tàn phế lúc tóc hãy còn xanh, cái đau đó đã có lần bạn nói không đau vì là phế nhân, mà đau vì đất nước rơi vào tay giặc cộng… Phần tôi ngẫm lại cũng không là may hơn bạn, mỗi người một phần nhưng thấy ra chúng mình chỉ là một, những đứa sinh ra gặp lúc vận nước bước vào thời đen tối, cái đen tối của cả một dân tộc đến nay vẫn chưa có lối ra.
Bạn thân xin nói thật cùng bạn, bạn bè lính cũ không nói chuyện cũ thì nói chuyện gì, nếu bạn cứ giữ mãi thái độ như lúc nói chuyện vừa rồi, tôi sợ rằng rồi đây mỗi lần bạn gọi, tôi sẽ không dám nói chuyện cùng bạn nữa đâu! Thật đấy, sau khi chuyện cùng bạn xong, là lại thấy như tôi nợ bạn một món nợ không thể nào trang trải được, ngày bạn bị loại tôi vẫn súng còn cầm tay, nhưng có phải mọi thứ trên đời này đều theo ý mình mà được đâu. Chúng mình là kẻ thua, tôi sau những năm tháng tù biệt xứ là mang phận tha hương, bạn còn cực nhục hơn, mang tấm thân tàn phế ngay trên quê hương mình, để chịu biết bao xéo xắt của phường vô lại, và như bạn nói lắm lúc chỉ muốn được làm kẻ điếc, mù, câm!
Thời gian như con nước trôi nhanh, ngày tôi đi bạn với chiếc nạng gỗ tiễn đưa, và ngày hôm đó cái im lặng của bạn đã khiến tôi nặng lòng, và nay đã ở tuổi đời gọi là xưa nay hiếm, và cái sức khỏe mà bạn nói là không chắc điều gì được ở ngày mai. Hư hao nhiều với thời gian, nên không nghĩ có ngày còn gặp lại, thời gian nay đâu còn mấy thì có đâu rộng tay xa xỉ mà đi nói chuyện đôi ba năm nữa, nghe bạn nói mà như cả khối đá chèn ngang ngực. Riêng tôi đã thoáng hai mươi mấy năm trôi nỗi xứ người, thân đã cỗi theo dòng thời gian, người quen những ai còn cũng đâu khác, mang đầy nỗi nhớ chốn cũ xa xăm mà tiếc.
Và hôm nay bạn đã nói gì… Bạn nói với tôi sau bốn mươi năm hơn, nghe lại bản nhạc Ly Rượu Mừng của Phạm Đình Chương, bạn đã khóc, bạn khóc khi nghe câu: Sáng cuộc đời lành, mừng người vì nước quên thân mình. Tôi không hiểu bạn thì còn ai hiểu bạn, cái phẫn hận sau những năm tháng dài bị chà đạp đã khiến bạn nên thế, hùm thiêng sa cơ bị loài chồn cáo hôi tanh bỡn mặt là chuyện vẫn thường…
Ngày 28/12/2016 tại nhà thờ Dòng Chúa Cứu Thế (DCCT) Kỳ Đồng Sài Gòn, chương trình tri ân những người lính cũ miền Nam, nơi đó bạn gặp lại anh em chúng mình, những kẻ sau kết thúc chiến tranh là kẻ thua, và đã hơn 40 năm phải sống bên lề chế độ với tất cả hận thù của loài cộng sản vô nhân. Khóc đi bạn, khóc không là để vơi phẫn hận mà là để vui, như câu nói của Linh Mục Antôn Lê Ngọc Thanh, rằng họp các bạn lại không những để ủy lạo hay cứu giúp với tình thân tương ái trong cảnh khốn cùng, mà cũng là: “Trả lại danh dự cho TPB.VNCH, họ đã bị miệt thị gạt ra bên lề xã hội bao năm qua”.
Bên nhau đi nốt cuộc đời, đó là chủ đề được lấy làm ý cho buổi lễ trao quà Tết Đinh Dậu cho các anh TPB.VNCH… Không ai đồng hành với kẻ ác, và món nợ danh dự lại càng không ai cất công trao lại cho kẻ tội đồ cả! Nay đã có người muốn đi nốt cuộc đời cùng những kẻ bị gọi là Ngụy, trao trả danh dự lại cho những người bị gọi là lính đánh thuê, vậy phải nói gì đây, cái chính danh, chính nghĩa, dù có dìm tận bùn đen vẫn tỏa sáng, và cái ồn ào của kẻ cướp tự đánh phấn bôi son cuối cùng vẫn trơ ra là phường vô lại.
Bạn thân, bạn vì muốn nhìn tận mắt những gì là thật mà bạn về Saigon, đến với buổi họp mặt, và tôi tin những gì bạn nói là thật! Đúng bạn ạ người dân từ lâu đã thấy được đâu là sự hy sinh vì chính nghĩa để trân quý, hơn nhau là ở điều đó, đâu phải mang tiếng kẻ thua là nhục, vả lại lịch sử luôn công bằng, công đạo rồi sẽ phải trả lại cho lẽ phải… Viết câu này mà nhớ “Thư cho bạn đầu năm” trong đó tôi viết cho bạn: Sống tha hương nhưng hình ảnh quê nhà, từng góc phố con đường, từng khuôn mặt bạn bè còn lại, những thằng phế binh đang sống mà như chết dở, vẫn đeo lấy tôi, vẫn in đậm trong trí”, thấy ra đâu phải chỉ mỗi riêng tôi mà là ở nơi mọi người.
Đâu phải chỉ vì cùng là lính cũ, là bạn nhau mới có những tình cảm đó, người dân nay cũng đã đã thực hư tỏ tường, món quà không là gì nhiều nhưng nó từ tấm lòng người dân trân quý gửi đến bạn. Đừng nghi ngờ cái tình cảm cao quý đó, nhắc bạn rằng, ngay chính những người phế binh cộng sản trận chiến Tây Nam, trận chiến 6 tỉnh biên giới Việt Bắc 1979, hay người chết ngoài hải đảo Gạc Ma 1988, những người đõ có được cái vinh dự như bạn không, hay đó là những cái chết tủi nhục, những hy sinh không được tri ân, bị ngay chính cái nhà nước An Nam cộng cấm nhắc nhở, nói chi đến ủy lạo hay nén nhang tưởng nhớ.
Chúng, những thằng chết xây chế độ cho những thằng sống phè phởn bia bọt gái gú cùng nhau, ngày hôm nay cái thối tha của chúng đã không còn là lạ với người dân Việt trong lẫn ngoài nước. Đất nước chúng đã bán cho Tầu từ khi Hồ còn sống, mai đây không chỉ một Lào Cay chúng giao cho Tầu mà là cả nước Việt để giữ cho đảng chúng sống còn, một lũ bán nước giờ đã rơi mặt nạ, và chuyện nghe đã quen tai là chúng đang ôm tiền tháo chạy.
Bạn thân! Trên youtube tôi cũng đã được xem cái clip video của cái gọi là nhà nước xã nghĩa, chúng gọi các linh mục DCCT là thế lực thù địch… Mặc chúng nói gì nói! Bên kia bạn đã vui được gặp lại bạn đồng đội cũ, bên đây lúc tôi đang gõ những dòng chữ để sáng mai đây một ngày đầu năm mới gửi đến bạn, thì trên chương trình của một đài phát thanh tiếng Việt, quận Cam, Cali, đang phát đi danh sách những ân nhân đóng góp cho chương trình tri ân các bạn, những người TPB.VNCH còn lại bên quê nhà.
Sự vô tình trùng lặp, năm rồi bài đầu năm là thư tôi gửi bạn, nay bài viết Ly Rượu Mừng này cũng sẽ post vào đúng ngày đầu năm, cả hai tôi xin được post chung làm một… Lòng người vẫn ở cùng bên với bạn… Chúc bạn một năm mới với thật nhiều niềm vui!
VIỆT NHÂN (HNPĐ)
Thư cho bạn đầu năm - Việt Nhân
(HNPĐ) Cái lệ ngày đầu năm gọi nhau thăm hỏi bạn vẫn giữ, năm ngoái lúc bạn gọi, vui miệng mà tôi nói sao gọi sớm vậy bên đây vẫn còn là năm cũ chưa giao thừa… Để nghe bạn đáp có hề gì, gọi là chỉ để nghe tiếng nhau, cho nhau biết rằng vẫn còn đây, cái tuổi đã quá bảy mươi là cái tuổi được tính từng ngày, năm sau biết có còn gọi được cho nhau… Câu của bạn làm tôi muốn khóc!
Bảy mươi thời buổi này thì đâu có là quá già, nhưng những thằng mình, những thằng lính cũ đã phí sức quá nhiều trong chiến tranh và tù đầy, nếu không bỏ anh em mà đi ngoài mặt trận lúc tuổi xuân còn tràn đầy, thì những đứa còn lại đang sống mòn như mình đây, nay nhẩm đếm còn lại được mấy.
Chúng mình, đôi bạn thân từ thuở mới ngày đầu trung học, không biết tánh nhau thì còn ai, nay bạn trở tánh, hay tôi không còn khéo nên những câu nói chỉ làm bạn bực, lần này vì cái giọng khàn đục và run nhiều của bạn mà tôi nói bạn nên bỏ đi cái thuốc lá, lại thêm một câu đáp buồn, là đời chỉ còn bấy nhiêu sao lại bỏ?
Nghe mà thương bạn và thương cho lẫn tôi, hơn bốn mươi năm qua, trong cái xéo xắt, chà đạp của đứa tiểu nhân thắng cuộc, tôi hiểu cái chịu đựng của bạn, mà ngay chính bản thân của tôi cũng đã từng, nên không buồn bạn đâu. Sống tha hương nhưng hình ảnh quê nhà, từng góc phố con đường, từng khuôn mặt bạn bè còn lại, những thằng phế binh đang sống mà như chết dở, vẫn đeo lấy tôi, vẫn in đậm trong trí.
Và tôi cũng hiểu, những câu thăm hỏi của tôi mà bạn đáp lại bằng sự im lặng, bạn không muốn tôi nặng lòng, không giúp được gì thì biết chi cho thêm ray rứt, đừng nghĩ vậy bạn ạ, làm đau cho cả hai, cứ nói cho nhau nghe để vơi đi những gì chất chứa.
Trong bọn mình, bạn gắn liền đời mình cùng với đất Đà Lạt hơn đứa nào hết, vỏn vẹn năm năm khoác áo lính, năm bảy hai bạn đã là một phế binh, để rồi giã biệt đồng đội từ Đức Phong (Dak Pek) bạn về lại Đà Lạt, vùng đất sương mờ quanh năm để dung thân. Đà Lạt bây giờ, những đứa một thời bên nhau nay đâu còn ai, tôi thì xa cách cả một đại dương!
Bạn nói Đà Lạt mấy hôm rồi trời lạnh, mây thấp và mưa, bạn theo lối cũ hai đứa khi xưa vẫn từ nhà qua đồi Tùng Nguyên xuống phố, con đường chúng mình vẫn đi hàng ngày, nay nó chìm trong mưa, bạn đọc câu thơ của Trần Dần: “Bước đi, không thấy phố không thấy nhà, chỉ thấy mưa sa trên màu cờ đỏ…” Ý bạn muốn tôi hình dung ra được Đà lạt hôm nay của bạn, còn tôi thì đâu đó chỉ thấy bạn mình với cái nạng gỗ thấp cao bên triền dốc.
Cái tôi tiếc lại là điều tốt, đã chưa một lần về lại Đà Lạt từ sau tháng tư đen! Những gì trong ký ức tôi, là một Đà Lạt ngày cũ thật đẹp, của cái thời cả hai là nhóc con sinh hoạt hướng đạo cũng trên cái đồi Tùng Nguyên ấy, đến ngày vừa lớn biết rủ nhau ngồi tụm bên ly café, nhìn núi đồi xa xa đầm trong sương sớm. Từ sau đó đời lính rồi thân tù, tôi vẫn chưa một lần về… chỉ có bạn tìm về Saigon ngày tôi ra trại, và cả ngày tôi đi bạn cũng không quên về để tiễn!
Bạn nói tất cả đều là dĩ vãng, cả chuyện thắng thua cũng đã qua rồi, trước mắt là cơm áo hằng ngày, vả lại cũng đã quen trong bốn mươi năm qua, với sự thù hằn của chế độ luôn đè nặng lên tấm thân tàn phế. Thời gian cứ trôi trong cái cam chịu, ngày lại ngày ở tuổi bảy mươi lê la đường phố bươn chải kiếm sống, nỗi vui bây giờ tính bằng những tấm vé số bán được nhiều hay ít!
Thân bị gọi là Ngụy, là kẻ thua trận dù có nói ngàn lời nay nào có ai nghe, không chút vinh quang mà chỉ là nhục nhằn! Năm năm trước khi bản nhạc “Chiều qua phà Hậu Giang” của Trần Trịnh và Nhật Ngân, nói lên thực tế đắng lòng về thân phận những người trai một thời hy sinh vì chính nghĩa… Và đã có người gay gắt, xin đừng đem hình ảnh trong bước đường cùng của những anh em phế binh VNCH ra khơi gợi oán than:
Hò… ơi… nào ai biết chăng
Những kẻ ngày xưa đã âm thầm
Hiến dâng cả đời trai giữa sa trường… giờ còn lại chi đây?
Khi nghe tiếng hát cô ca sĩ Phi Nhung đầy cảm xúc kết thúc bài hát với câu hỏi đó, cái đau từ năm tháng xưa trong tôi lại trở về, để lại càng thấy thương bạn nhiều hơn… Trong bọn mình, bạn vẫn là đứa được cho là tự ái ngút ngàn, nay trong hoàn cảnh này, bạn đã phải gánh thêm biết bao sự tổn thương!
Đừng buồn bạn ạ! Thân có tàn phế thì đi hát dạo, bán vé số, hoặc giả bệnh hoạn không nơi nương tựa thì đi xin ăn, đó là thường tình kiếm sống của con người lương thiện, xin hãy nhìn đám chóp bu xã nghĩa xem, lũ chúng lành lặn, thân xác quá béo tốt là khác, nhưng chúng què chột nhân cách, chúng trộm cắp đục khoét, và cả bán nước cho giặc để vinh thân phì gia.
Đã bốn mươi năm hơn, và nay lũ cướp Ba Đình đội danh cách mạng đã lộ rõ là bọn cộng phỉ, thì người dân đã thấy được đâu là chính nghĩa để trân quý sự hy sinh của bạn, hơn nhau là ở nhân cách đâu phải mang tiếng kẻ thua là nhục, vả lại lịch sử luôn công bằng, công đạo rồi phải trả lại cho lẽ phải.
Đêm giao thừa đất xứ người không một tiếng pháo, chuyện cùng bạn xong nằm trong bóng đêm, một mình mà tôi mơ có ngày về lại vùng núi đồi xưa tìm bạn… Mong lắm ngày về hai đứa lại xuôi con dốc, xuống phố ngồi bên ly café Tùng nhắc cho nhau nghe những chuyện buồn vui ngày tháng xưa!
Bao năm qua từ ngày thân bước tha phương, đám bạn lính cũ tin quê nhà đưa sang, chúng đi đã hầu hết, còn mỗi bạn… Nhớ nghe bạn, chờ tôi về để chúng mình lại đi Saigon, lên nghĩa trang Quân Đội, để đốt cho Phong Dù, Hiệp Cọp mỗi đứa một điếu thuốc.
VIỆT NHÂN (HNPĐ Feb08, 2016)
Ly Rượu Mừng - Việt Nhân
(HNPĐ) Bạn thân – Dứt phone cùng bạn xong, tôi vẫn nằm thừ trong bóng tối, những gì một thời của hai đứa lại trở về cùng tôi, tôi ôn nó cho riêng mình
(HNPĐ) Bạn thân – Dứt phone cùng bạn xong, tôi vẫn nằm thừ trong bóng tối, những gì một thời của hai đứa lại trở về cùng tôi, tôi ôn nó cho riêng mình, lần này chỉ mỗi một mình mà không một ai chia sẻ, tôi chiều ý bạn mà không một lời nhắc lại những gì đã qua. Bạn muốn quên, hay không muốn gợi vết thương cũ… Bạn muốn đào sâu chôn chặt, nhưng theo tôi thì có gì mà phải trốn, cái đau thể xác ngày nào, cái đau thân phận hôm nay, chúng mình đã từng nói với nhau là vẫn luôn cất cao tiếng cười nghạo nghễ kia mà.
Hai thằng rời trường lớp, mỗi đứa một phương, bỏ lại tất cả sau lưng mà đi, đem tuổi xanh vào nơi chát chúa bom mìn, cái kết không làm mình vừa lòng, tôi bị thương trước bạn, viên đạn đi qua phần mềm bắp chân để lại vết sẹo, bạn thì cũng một viện đạn vào chân, nhưng phá nát ống chân mà phải tháo khớp gối. Tàn phế lúc tóc hãy còn xanh, cái đau đó đã có lần bạn nói không đau vì là phế nhân, mà đau vì đất nước rơi vào tay giặc cộng… Phần tôi ngẫm lại cũng không là may hơn bạn, mỗi người một phần nhưng thấy ra chúng mình chỉ là một, những đứa sinh ra gặp lúc vận nước bước vào thời đen tối, cái đen tối của cả một dân tộc đến nay vẫn chưa có lối ra.
Bạn thân xin nói thật cùng bạn, bạn bè lính cũ không nói chuyện cũ thì nói chuyện gì, nếu bạn cứ giữ mãi thái độ như lúc nói chuyện vừa rồi, tôi sợ rằng rồi đây mỗi lần bạn gọi, tôi sẽ không dám nói chuyện cùng bạn nữa đâu! Thật đấy, sau khi chuyện cùng bạn xong, là lại thấy như tôi nợ bạn một món nợ không thể nào trang trải được, ngày bạn bị loại tôi vẫn súng còn cầm tay, nhưng có phải mọi thứ trên đời này đều theo ý mình mà được đâu. Chúng mình là kẻ thua, tôi sau những năm tháng tù biệt xứ là mang phận tha hương, bạn còn cực nhục hơn, mang tấm thân tàn phế ngay trên quê hương mình, để chịu biết bao xéo xắt của phường vô lại, và như bạn nói lắm lúc chỉ muốn được làm kẻ điếc, mù, câm!
Thời gian như con nước trôi nhanh, ngày tôi đi bạn với chiếc nạng gỗ tiễn đưa, và ngày hôm đó cái im lặng của bạn đã khiến tôi nặng lòng, và nay đã ở tuổi đời gọi là xưa nay hiếm, và cái sức khỏe mà bạn nói là không chắc điều gì được ở ngày mai. Hư hao nhiều với thời gian, nên không nghĩ có ngày còn gặp lại, thời gian nay đâu còn mấy thì có đâu rộng tay xa xỉ mà đi nói chuyện đôi ba năm nữa, nghe bạn nói mà như cả khối đá chèn ngang ngực. Riêng tôi đã thoáng hai mươi mấy năm trôi nỗi xứ người, thân đã cỗi theo dòng thời gian, người quen những ai còn cũng đâu khác, mang đầy nỗi nhớ chốn cũ xa xăm mà tiếc.
Và hôm nay bạn đã nói gì… Bạn nói với tôi sau bốn mươi năm hơn, nghe lại bản nhạc Ly Rượu Mừng của Phạm Đình Chương, bạn đã khóc, bạn khóc khi nghe câu: Sáng cuộc đời lành, mừng người vì nước quên thân mình. Tôi không hiểu bạn thì còn ai hiểu bạn, cái phẫn hận sau những năm tháng dài bị chà đạp đã khiến bạn nên thế, hùm thiêng sa cơ bị loài chồn cáo hôi tanh bỡn mặt là chuyện vẫn thường…
Ngày 28/12/2016 tại nhà thờ Dòng Chúa Cứu Thế (DCCT) Kỳ Đồng Sài Gòn, chương trình tri ân những người lính cũ miền Nam, nơi đó bạn gặp lại anh em chúng mình, những kẻ sau kết thúc chiến tranh là kẻ thua, và đã hơn 40 năm phải sống bên lề chế độ với tất cả hận thù của loài cộng sản vô nhân. Khóc đi bạn, khóc không là để vơi phẫn hận mà là để vui, như câu nói của Linh Mục Antôn Lê Ngọc Thanh, rằng họp các bạn lại không những để ủy lạo hay cứu giúp với tình thân tương ái trong cảnh khốn cùng, mà cũng là: “Trả lại danh dự cho TPB.VNCH, họ đã bị miệt thị gạt ra bên lề xã hội bao năm qua”.
Bên nhau đi nốt cuộc đời, đó là chủ đề được lấy làm ý cho buổi lễ trao quà Tết Đinh Dậu cho các anh TPB.VNCH… Không ai đồng hành với kẻ ác, và món nợ danh dự lại càng không ai cất công trao lại cho kẻ tội đồ cả! Nay đã có người muốn đi nốt cuộc đời cùng những kẻ bị gọi là Ngụy, trao trả danh dự lại cho những người bị gọi là lính đánh thuê, vậy phải nói gì đây, cái chính danh, chính nghĩa, dù có dìm tận bùn đen vẫn tỏa sáng, và cái ồn ào của kẻ cướp tự đánh phấn bôi son cuối cùng vẫn trơ ra là phường vô lại.
Bạn thân, bạn vì muốn nhìn tận mắt những gì là thật mà bạn về Saigon, đến với buổi họp mặt, và tôi tin những gì bạn nói là thật! Đúng bạn ạ người dân từ lâu đã thấy được đâu là sự hy sinh vì chính nghĩa để trân quý, hơn nhau là ở điều đó, đâu phải mang tiếng kẻ thua là nhục, vả lại lịch sử luôn công bằng, công đạo rồi sẽ phải trả lại cho lẽ phải… Viết câu này mà nhớ “Thư cho bạn đầu năm” trong đó tôi viết cho bạn: Sống tha hương nhưng hình ảnh quê nhà, từng góc phố con đường, từng khuôn mặt bạn bè còn lại, những thằng phế binh đang sống mà như chết dở, vẫn đeo lấy tôi, vẫn in đậm trong trí”, thấy ra đâu phải chỉ mỗi riêng tôi mà là ở nơi mọi người.
Đâu phải chỉ vì cùng là lính cũ, là bạn nhau mới có những tình cảm đó, người dân nay cũng đã đã thực hư tỏ tường, món quà không là gì nhiều nhưng nó từ tấm lòng người dân trân quý gửi đến bạn. Đừng nghi ngờ cái tình cảm cao quý đó, nhắc bạn rằng, ngay chính những người phế binh cộng sản trận chiến Tây Nam, trận chiến 6 tỉnh biên giới Việt Bắc 1979, hay người chết ngoài hải đảo Gạc Ma 1988, những người đõ có được cái vinh dự như bạn không, hay đó là những cái chết tủi nhục, những hy sinh không được tri ân, bị ngay chính cái nhà nước An Nam cộng cấm nhắc nhở, nói chi đến ủy lạo hay nén nhang tưởng nhớ.
Chúng, những thằng chết xây chế độ cho những thằng sống phè phởn bia bọt gái gú cùng nhau, ngày hôm nay cái thối tha của chúng đã không còn là lạ với người dân Việt trong lẫn ngoài nước. Đất nước chúng đã bán cho Tầu từ khi Hồ còn sống, mai đây không chỉ một Lào Cay chúng giao cho Tầu mà là cả nước Việt để giữ cho đảng chúng sống còn, một lũ bán nước giờ đã rơi mặt nạ, và chuyện nghe đã quen tai là chúng đang ôm tiền tháo chạy.
Bạn thân! Trên youtube tôi cũng đã được xem cái clip video của cái gọi là nhà nước xã nghĩa, chúng gọi các linh mục DCCT là thế lực thù địch… Mặc chúng nói gì nói! Bên kia bạn đã vui được gặp lại bạn đồng đội cũ, bên đây lúc tôi đang gõ những dòng chữ để sáng mai đây một ngày đầu năm mới gửi đến bạn, thì trên chương trình của một đài phát thanh tiếng Việt, quận Cam, Cali, đang phát đi danh sách những ân nhân đóng góp cho chương trình tri ân các bạn, những người TPB.VNCH còn lại bên quê nhà.
Sự vô tình trùng lặp, năm rồi bài đầu năm là thư tôi gửi bạn, nay bài viết Ly Rượu Mừng này cũng sẽ post vào đúng ngày đầu năm, cả hai tôi xin được post chung làm một… Lòng người vẫn ở cùng bên với bạn… Chúc bạn một năm mới với thật nhiều niềm vui!
VIỆT NHÂN (HNPĐ)
Thư cho bạn đầu năm - Việt Nhân
(HNPĐ) Cái lệ ngày đầu năm gọi nhau thăm hỏi bạn vẫn giữ, năm ngoái lúc bạn gọi, vui miệng mà tôi nói sao gọi sớm vậy bên đây vẫn còn là năm cũ chưa giao thừa… Để nghe bạn đáp có hề gì, gọi là chỉ để nghe tiếng nhau, cho nhau biết rằng vẫn còn đây, cái tuổi đã quá bảy mươi là cái tuổi được tính từng ngày, năm sau biết có còn gọi được cho nhau… Câu của bạn làm tôi muốn khóc!
Bảy mươi thời buổi này thì đâu có là quá già, nhưng những thằng mình, những thằng lính cũ đã phí sức quá nhiều trong chiến tranh và tù đầy, nếu không bỏ anh em mà đi ngoài mặt trận lúc tuổi xuân còn tràn đầy, thì những đứa còn lại đang sống mòn như mình đây, nay nhẩm đếm còn lại được mấy.
Chúng mình, đôi bạn thân từ thuở mới ngày đầu trung học, không biết tánh nhau thì còn ai, nay bạn trở tánh, hay tôi không còn khéo nên những câu nói chỉ làm bạn bực, lần này vì cái giọng khàn đục và run nhiều của bạn mà tôi nói bạn nên bỏ đi cái thuốc lá, lại thêm một câu đáp buồn, là đời chỉ còn bấy nhiêu sao lại bỏ?
Nghe mà thương bạn và thương cho lẫn tôi, hơn bốn mươi năm qua, trong cái xéo xắt, chà đạp của đứa tiểu nhân thắng cuộc, tôi hiểu cái chịu đựng của bạn, mà ngay chính bản thân của tôi cũng đã từng, nên không buồn bạn đâu. Sống tha hương nhưng hình ảnh quê nhà, từng góc phố con đường, từng khuôn mặt bạn bè còn lại, những thằng phế binh đang sống mà như chết dở, vẫn đeo lấy tôi, vẫn in đậm trong trí.
Và tôi cũng hiểu, những câu thăm hỏi của tôi mà bạn đáp lại bằng sự im lặng, bạn không muốn tôi nặng lòng, không giúp được gì thì biết chi cho thêm ray rứt, đừng nghĩ vậy bạn ạ, làm đau cho cả hai, cứ nói cho nhau nghe để vơi đi những gì chất chứa.
Trong bọn mình, bạn gắn liền đời mình cùng với đất Đà Lạt hơn đứa nào hết, vỏn vẹn năm năm khoác áo lính, năm bảy hai bạn đã là một phế binh, để rồi giã biệt đồng đội từ Đức Phong (Dak Pek) bạn về lại Đà Lạt, vùng đất sương mờ quanh năm để dung thân. Đà Lạt bây giờ, những đứa một thời bên nhau nay đâu còn ai, tôi thì xa cách cả một đại dương!
Bạn nói Đà Lạt mấy hôm rồi trời lạnh, mây thấp và mưa, bạn theo lối cũ hai đứa khi xưa vẫn từ nhà qua đồi Tùng Nguyên xuống phố, con đường chúng mình vẫn đi hàng ngày, nay nó chìm trong mưa, bạn đọc câu thơ của Trần Dần: “Bước đi, không thấy phố không thấy nhà, chỉ thấy mưa sa trên màu cờ đỏ…” Ý bạn muốn tôi hình dung ra được Đà lạt hôm nay của bạn, còn tôi thì đâu đó chỉ thấy bạn mình với cái nạng gỗ thấp cao bên triền dốc.
Cái tôi tiếc lại là điều tốt, đã chưa một lần về lại Đà Lạt từ sau tháng tư đen! Những gì trong ký ức tôi, là một Đà Lạt ngày cũ thật đẹp, của cái thời cả hai là nhóc con sinh hoạt hướng đạo cũng trên cái đồi Tùng Nguyên ấy, đến ngày vừa lớn biết rủ nhau ngồi tụm bên ly café, nhìn núi đồi xa xa đầm trong sương sớm. Từ sau đó đời lính rồi thân tù, tôi vẫn chưa một lần về… chỉ có bạn tìm về Saigon ngày tôi ra trại, và cả ngày tôi đi bạn cũng không quên về để tiễn!
Bạn nói tất cả đều là dĩ vãng, cả chuyện thắng thua cũng đã qua rồi, trước mắt là cơm áo hằng ngày, vả lại cũng đã quen trong bốn mươi năm qua, với sự thù hằn của chế độ luôn đè nặng lên tấm thân tàn phế. Thời gian cứ trôi trong cái cam chịu, ngày lại ngày ở tuổi bảy mươi lê la đường phố bươn chải kiếm sống, nỗi vui bây giờ tính bằng những tấm vé số bán được nhiều hay ít!
Thân bị gọi là Ngụy, là kẻ thua trận dù có nói ngàn lời nay nào có ai nghe, không chút vinh quang mà chỉ là nhục nhằn! Năm năm trước khi bản nhạc “Chiều qua phà Hậu Giang” của Trần Trịnh và Nhật Ngân, nói lên thực tế đắng lòng về thân phận những người trai một thời hy sinh vì chính nghĩa… Và đã có người gay gắt, xin đừng đem hình ảnh trong bước đường cùng của những anh em phế binh VNCH ra khơi gợi oán than:
Hò… ơi… nào ai biết chăng
Những kẻ ngày xưa đã âm thầm
Hiến dâng cả đời trai giữa sa trường… giờ còn lại chi đây?
Khi nghe tiếng hát cô ca sĩ Phi Nhung đầy cảm xúc kết thúc bài hát với câu hỏi đó, cái đau từ năm tháng xưa trong tôi lại trở về, để lại càng thấy thương bạn nhiều hơn… Trong bọn mình, bạn vẫn là đứa được cho là tự ái ngút ngàn, nay trong hoàn cảnh này, bạn đã phải gánh thêm biết bao sự tổn thương!
Đừng buồn bạn ạ! Thân có tàn phế thì đi hát dạo, bán vé số, hoặc giả bệnh hoạn không nơi nương tựa thì đi xin ăn, đó là thường tình kiếm sống của con người lương thiện, xin hãy nhìn đám chóp bu xã nghĩa xem, lũ chúng lành lặn, thân xác quá béo tốt là khác, nhưng chúng què chột nhân cách, chúng trộm cắp đục khoét, và cả bán nước cho giặc để vinh thân phì gia.
Đã bốn mươi năm hơn, và nay lũ cướp Ba Đình đội danh cách mạng đã lộ rõ là bọn cộng phỉ, thì người dân đã thấy được đâu là chính nghĩa để trân quý sự hy sinh của bạn, hơn nhau là ở nhân cách đâu phải mang tiếng kẻ thua là nhục, vả lại lịch sử luôn công bằng, công đạo rồi phải trả lại cho lẽ phải.
Đêm giao thừa đất xứ người không một tiếng pháo, chuyện cùng bạn xong nằm trong bóng đêm, một mình mà tôi mơ có ngày về lại vùng núi đồi xưa tìm bạn… Mong lắm ngày về hai đứa lại xuôi con dốc, xuống phố ngồi bên ly café Tùng nhắc cho nhau nghe những chuyện buồn vui ngày tháng xưa!
Bao năm qua từ ngày thân bước tha phương, đám bạn lính cũ tin quê nhà đưa sang, chúng đi đã hầu hết, còn mỗi bạn… Nhớ nghe bạn, chờ tôi về để chúng mình lại đi Saigon, lên nghĩa trang Quân Đội, để đốt cho Phong Dù, Hiệp Cọp mỗi đứa một điếu thuốc.
VIỆT NHÂN (HNPĐ Feb08, 2016)