Cà Kê Dê Ngỗng
"Made in China" hàng chất lượng kém nhưng giá không còn rẻ
VBF-Hàng China từ trước tới nay nổi tiếng là hàng nhái với giá rất rẻ. Còn sản xuất cho hãng lớn thì là hàng chất lượng đắt tiền. Nhưng nay hàng giá rẻ Made in China không còn giá rẻ nữa
VBF-Hàng China từ trước tới nay nổi tiếng là hàng nhái với giá rất rẻ. Còn sản xuất cho hãng lớn thì là hàng chất lượng đắt tiền. Nhưng nay hàng giá rẻ Made in China không còn giá rẻ nữa. Với lương cho công nhân tăng thì giá hàng hóa cũng không thể rẻ mãi được. So với Ấn thì mức lương này gấp 5 lần.
Ảnh: Reuters.
Theo CNBC, chi phí lao động đã và đang tăng nhanh trong lĩnh vực sản xuất rộng lớn của Trung Quốc. Công nhân nhà máy Trung Quốc đang được trả lương nhiều hơn bao giờ hết: tiền lương theo giờ trung bình đạt 3,6 USD hồi năm ngoái, tăng 64% so với năm 2011, theo hãng nghiên cứu thị trường Euromonitor. Mức lương này cao hơn gấp năm lần so với lương theo giờ trung bình ở Ấn Độ. Nó cũng cao gần bằng lương bổng công nhân ở Bồ Đào Nha và Nam Phi.
Khi nền kinh tế Trung Quốc tăng trưởng với tốc độ chóng mặt, tiền lương nhân viên cũng đi lên. Dù vậy, lương bổng tăng biến thành chi phí cao hơn cho các doanh nghiệp lắp ráp, sản xuất tại Trung Quốc. Một số công ty hiện bắt đầu dời cơ sở sản xuất sang nước khác và việc này có thể khiến Trung Quốc mất công ăn việc làm về các nước đang phát triển như Sri Lanka, nơi lương theo giờ trung bình chỉ là 0,5 USD.
Ngành may mặc bị ảnh hưởng rất mạnh bởi lương bổng tăng, chuyên gia Ben Cavender tại hãng China Market Research ở Thượng Hải (Trung Quốc) cho biết. “Kết quả của việc này là nhiều chủ nhà máy đã và đang hăng hái đi đầu tư mạnh ở ngoài Đại lục”, ông Cavender nói.
Nhiều doanh nghiệp cũng rót vốn vào robot, nỗ lực tự động hóa càng nhiều càng tốt để bù đắp chi phí lao động, hai nhà phân tích Sean Darby và Kenneth Chan của Jefferies nói. Thị trường robot công nghiệp Trung Quốc lớn nhất thế giới từ năm 2013 và vẫn đang tiếp tục phát triển.
Giới chuyên gia nhận định nếu robot ngày càng quan trọng ở nhà máy và việc làm cho con người ngày càng ít đi, tỷ lệ thất nghiệp sẽ ngày càng là vấn đề đau đầu, đặc biệt là trong bối cảnh Trung Quốc đang nỗ lực chuyển hướng tăng trưởng kinh tế ra khỏi cảnh phụ thuộc vào ngành sản xuất, hướng đến dịch vụ.
“Bạn đang nói đến việc tái đào tạo kỹ năng cho hàng triệu lao động, song vẫn không rõ liệu họ có thể được tuyển dụng vào công việc nào. Trung Quốc đang cố gắng tạo ra việc làm văn phòng càng nhanh càng tốt nhưng việc làm loại này hiện vẫn chưa đủ”, ông Cavender cho hay.
vietbf.
VBF-Hàng China từ trước tới nay nổi tiếng là hàng nhái với giá rất rẻ. Còn sản xuất cho hãng lớn thì là hàng chất lượng đắt tiền. Nhưng nay hàng giá rẻ Made in China không còn giá rẻ nữa. Với lương cho công nhân tăng thì giá hàng hóa cũng không thể rẻ mãi được. So với Ấn thì mức lương này gấp 5 lần.
Ảnh: Reuters.
Theo CNBC, chi phí lao động đã và đang tăng nhanh trong lĩnh vực sản xuất rộng lớn của Trung Quốc. Công nhân nhà máy Trung Quốc đang được trả lương nhiều hơn bao giờ hết: tiền lương theo giờ trung bình đạt 3,6 USD hồi năm ngoái, tăng 64% so với năm 2011, theo hãng nghiên cứu thị trường Euromonitor. Mức lương này cao hơn gấp năm lần so với lương theo giờ trung bình ở Ấn Độ. Nó cũng cao gần bằng lương bổng công nhân ở Bồ Đào Nha và Nam Phi.
Khi nền kinh tế Trung Quốc tăng trưởng với tốc độ chóng mặt, tiền lương nhân viên cũng đi lên. Dù vậy, lương bổng tăng biến thành chi phí cao hơn cho các doanh nghiệp lắp ráp, sản xuất tại Trung Quốc. Một số công ty hiện bắt đầu dời cơ sở sản xuất sang nước khác và việc này có thể khiến Trung Quốc mất công ăn việc làm về các nước đang phát triển như Sri Lanka, nơi lương theo giờ trung bình chỉ là 0,5 USD.
Ngành may mặc bị ảnh hưởng rất mạnh bởi lương bổng tăng, chuyên gia Ben Cavender tại hãng China Market Research ở Thượng Hải (Trung Quốc) cho biết. “Kết quả của việc này là nhiều chủ nhà máy đã và đang hăng hái đi đầu tư mạnh ở ngoài Đại lục”, ông Cavender nói.
Nhiều doanh nghiệp cũng rót vốn vào robot, nỗ lực tự động hóa càng nhiều càng tốt để bù đắp chi phí lao động, hai nhà phân tích Sean Darby và Kenneth Chan của Jefferies nói. Thị trường robot công nghiệp Trung Quốc lớn nhất thế giới từ năm 2013 và vẫn đang tiếp tục phát triển.
Giới chuyên gia nhận định nếu robot ngày càng quan trọng ở nhà máy và việc làm cho con người ngày càng ít đi, tỷ lệ thất nghiệp sẽ ngày càng là vấn đề đau đầu, đặc biệt là trong bối cảnh Trung Quốc đang nỗ lực chuyển hướng tăng trưởng kinh tế ra khỏi cảnh phụ thuộc vào ngành sản xuất, hướng đến dịch vụ.
“Bạn đang nói đến việc tái đào tạo kỹ năng cho hàng triệu lao động, song vẫn không rõ liệu họ có thể được tuyển dụng vào công việc nào. Trung Quốc đang cố gắng tạo ra việc làm văn phòng càng nhanh càng tốt nhưng việc làm loại này hiện vẫn chưa đủ”, ông Cavender cho hay.
vietbf.
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
"Made in China" hàng chất lượng kém nhưng giá không còn rẻ
VBF-Hàng China từ trước tới nay nổi tiếng là hàng nhái với giá rất rẻ. Còn sản xuất cho hãng lớn thì là hàng chất lượng đắt tiền. Nhưng nay hàng giá rẻ Made in China không còn giá rẻ nữa
VBF-Hàng China từ trước tới nay nổi tiếng là hàng nhái với giá rất rẻ. Còn sản xuất cho hãng lớn thì là hàng chất lượng đắt tiền. Nhưng nay hàng giá rẻ Made in China không còn giá rẻ nữa. Với lương cho công nhân tăng thì giá hàng hóa cũng không thể rẻ mãi được. So với Ấn thì mức lương này gấp 5 lần.
Ảnh: Reuters.
Theo CNBC, chi phí lao động đã và đang tăng nhanh trong lĩnh vực sản xuất rộng lớn của Trung Quốc. Công nhân nhà máy Trung Quốc đang được trả lương nhiều hơn bao giờ hết: tiền lương theo giờ trung bình đạt 3,6 USD hồi năm ngoái, tăng 64% so với năm 2011, theo hãng nghiên cứu thị trường Euromonitor. Mức lương này cao hơn gấp năm lần so với lương theo giờ trung bình ở Ấn Độ. Nó cũng cao gần bằng lương bổng công nhân ở Bồ Đào Nha và Nam Phi.
Khi nền kinh tế Trung Quốc tăng trưởng với tốc độ chóng mặt, tiền lương nhân viên cũng đi lên. Dù vậy, lương bổng tăng biến thành chi phí cao hơn cho các doanh nghiệp lắp ráp, sản xuất tại Trung Quốc. Một số công ty hiện bắt đầu dời cơ sở sản xuất sang nước khác và việc này có thể khiến Trung Quốc mất công ăn việc làm về các nước đang phát triển như Sri Lanka, nơi lương theo giờ trung bình chỉ là 0,5 USD.
Ngành may mặc bị ảnh hưởng rất mạnh bởi lương bổng tăng, chuyên gia Ben Cavender tại hãng China Market Research ở Thượng Hải (Trung Quốc) cho biết. “Kết quả của việc này là nhiều chủ nhà máy đã và đang hăng hái đi đầu tư mạnh ở ngoài Đại lục”, ông Cavender nói.
Nhiều doanh nghiệp cũng rót vốn vào robot, nỗ lực tự động hóa càng nhiều càng tốt để bù đắp chi phí lao động, hai nhà phân tích Sean Darby và Kenneth Chan của Jefferies nói. Thị trường robot công nghiệp Trung Quốc lớn nhất thế giới từ năm 2013 và vẫn đang tiếp tục phát triển.
Giới chuyên gia nhận định nếu robot ngày càng quan trọng ở nhà máy và việc làm cho con người ngày càng ít đi, tỷ lệ thất nghiệp sẽ ngày càng là vấn đề đau đầu, đặc biệt là trong bối cảnh Trung Quốc đang nỗ lực chuyển hướng tăng trưởng kinh tế ra khỏi cảnh phụ thuộc vào ngành sản xuất, hướng đến dịch vụ.
“Bạn đang nói đến việc tái đào tạo kỹ năng cho hàng triệu lao động, song vẫn không rõ liệu họ có thể được tuyển dụng vào công việc nào. Trung Quốc đang cố gắng tạo ra việc làm văn phòng càng nhanh càng tốt nhưng việc làm loại này hiện vẫn chưa đủ”, ông Cavender cho hay.
vietbf.