Khoa Học Thực Nghiệm & Tâm Linh
Máy bay chiến đấu thời xưa ném bom thế nào ( Thua máy bay ném bom của VC bây giờ 1 chút )
Trên những chiếc máy bay chiến đấu đầu tiên thì "hệ thống ném bom" chính xác là do các phi công cầm bom ném khỏi khoang lái, hệ thống nhắm chắc chắn là không có và mỗi phi vụ
Trên những chiếc máy bay chiến đấu đầu tiên thì "hệ thống ném bom" chính xác là do các phi công cầm bom ném khỏi khoang lái, hệ thống nhắm chắc chắn là không có và mỗi phi vụ những chiếc máy bay này cùng lắm chỉ chở được theo vài chục kg bom. Nguồn ảnhinterest.
Thực chất, ban đầu các máy bay chiến đấu này được sử dụng để yểm trợ cho bộ binh dưới đất và diệt các khinh khí cầu của đối phương chứ "thả bom" vẫn là một khái niệm cực kỳ xa vời. Nguồn ảnh: BBC.
Mọi chuyện bắt đầu từ sáng kiến của Trung úy Giulio Gavotti thuộc Không quân Italy khi anh chàng này đã đi "xin" hẳn một rổ lựu đạn của bộ binh rồi mang lên máy bay ném xuống trận địa của đối phương. Nguồn ảnh: Pinterest.
Cách làm này tỏ ra hữu hiệu đến mức các đơn vị không quân khác trên toàn thế giới thi nhau học theo, họ còn chế đủ kiểu cánh đuôi cho các quả "bom" cầm tay này tuy nhiên độ chính xác vẫn còn rất kém. Nguồn ảnh: Gettyimg.
Thời gian đầu các máy bay ném bom chỉ có thể mang được vài chục đến tối đa là 100 kg tương đương với 15, 20 quả bom cầm tay là hết cỡ, thường những phi công sẽ lượn chếch góc chân trời khoảng 20 độ trước khi "quăng" bom ra khỏi buồng lái. Nguồn ảnh: Tibaclub.
Cũng có nhiều trường hợp nhiệm vụ ném bom thuộc về xạ thủ số 2 trên những chiếc phi cơ này nhưng thực sự dù là ai ném, dù ném như thế nào và dù quả bom có hình dáng khí động học ra sao đi nữa thì hệ thống "nhắm bằng mắt" cũng không thể nào khiến những quả bom này rơi trúng mục tiêu được. Nguồn ảnh: Yarodom.
Tháng 10 năm 1912, các phi công Albatros F-2 đã gắn giá treo cho chiếc chiến đấu cơ này để biến nó thành chiếc phi cơ đầu tiên trên thế giới có khả năng mang theo bom điều khiển ném bom từ trong buồng lái. Đây cũng chính là lúc khái niệm "bổ nhào ném bom" ra đời để tăng tính chính xác cho mỗi lần "cắt bom" của phi công. Nguồn ảnh: Wikipedia.
Một năm sau, vào mùa thu năm 1913 Không quân Anh đã cho ra đời chiếc máy bay ném bom đầu tiên trên thế giới, chiếc Bristol T.B.8 với khả năng mang theo 12x4,5kg bom ở phía dưới hai cánh và bụng máy bay, kèm theo đó là tính năng thả từng quả hoặc thả tất cả cùng lúc. Kỷ nguyên "bom cầm tay" của các phi công chính thức kết thúc từ đây. Nguồn ảnh: Wikipedia.
Nguyễn Đắc Song Phương chuyển
Trên những chiếc máy bay chiến đấu đầu tiên thì "hệ thống ném bom" chính xác là do các phi công cầm bom ném khỏi khoang lái, hệ thống nhắm chắc chắn là không có và mỗi phi vụ những chiếc máy bay này cùng lắm chỉ chở được theo vài chục kg bom. Nguồn ảnhinterest.
Thực chất, ban đầu các máy bay chiến đấu này được sử dụng để yểm trợ cho bộ binh dưới đất và diệt các khinh khí cầu của đối phương chứ "thả bom" vẫn là một khái niệm cực kỳ xa vời. Nguồn ảnh: BBC.
Mọi chuyện bắt đầu từ sáng kiến của Trung úy Giulio Gavotti thuộc Không quân Italy khi anh chàng này đã đi "xin" hẳn một rổ lựu đạn của bộ binh rồi mang lên máy bay ném xuống trận địa của đối phương. Nguồn ảnh: Pinterest.
Cách làm này tỏ ra hữu hiệu đến mức các đơn vị không quân khác trên toàn thế giới thi nhau học theo, họ còn chế đủ kiểu cánh đuôi cho các quả "bom" cầm tay này tuy nhiên độ chính xác vẫn còn rất kém. Nguồn ảnh: Gettyimg.
Thời gian đầu các máy bay ném bom chỉ có thể mang được vài chục đến tối đa là 100 kg tương đương với 15, 20 quả bom cầm tay là hết cỡ, thường những phi công sẽ lượn chếch góc chân trời khoảng 20 độ trước khi "quăng" bom ra khỏi buồng lái. Nguồn ảnh: Tibaclub.
Cũng có nhiều trường hợp nhiệm vụ ném bom thuộc về xạ thủ số 2 trên những chiếc phi cơ này nhưng thực sự dù là ai ném, dù ném như thế nào và dù quả bom có hình dáng khí động học ra sao đi nữa thì hệ thống "nhắm bằng mắt" cũng không thể nào khiến những quả bom này rơi trúng mục tiêu được. Nguồn ảnh: Yarodom.
Tháng 10 năm 1912, các phi công Albatros F-2 đã gắn giá treo cho chiếc chiến đấu cơ này để biến nó thành chiếc phi cơ đầu tiên trên thế giới có khả năng mang theo bom điều khiển ném bom từ trong buồng lái. Đây cũng chính là lúc khái niệm "bổ nhào ném bom" ra đời để tăng tính chính xác cho mỗi lần "cắt bom" của phi công. Nguồn ảnh: Wikipedia.
Một năm sau, vào mùa thu năm 1913 Không quân Anh đã cho ra đời chiếc máy bay ném bom đầu tiên trên thế giới, chiếc Bristol T.B.8 với khả năng mang theo 12x4,5kg bom ở phía dưới hai cánh và bụng máy bay, kèm theo đó là tính năng thả từng quả hoặc thả tất cả cùng lúc. Kỷ nguyên "bom cầm tay" của các phi công chính thức kết thúc từ đây. Nguồn ảnh: Wikipedia.
Nguyễn Đắc Song Phương chuyển
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Sinh thái học dưới góc nhìn của Tam giáo" - Gs Thái Công Tụng / Trần Văn Giang (ghi lại)
- Chuyện Ukraine : Mặt trận không tiếng súng Cyberwar (Chiến tranh mạng) – Trần Lý ( TVQ chuyển )
- Tàu thăm dò Perseverance hạ cánh sao Hỏa sau '7 phút kinh hoàng'
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
Máy bay chiến đấu thời xưa ném bom thế nào ( Thua máy bay ném bom của VC bây giờ 1 chút )
Trên những chiếc máy bay chiến đấu đầu tiên thì "hệ thống ném bom" chính xác là do các phi công cầm bom ném khỏi khoang lái, hệ thống nhắm chắc chắn là không có và mỗi phi vụ
Trên những chiếc máy bay chiến đấu đầu tiên thì "hệ thống ném bom" chính xác là do các phi công cầm bom ném khỏi khoang lái, hệ thống nhắm chắc chắn là không có và mỗi phi vụ những chiếc máy bay này cùng lắm chỉ chở được theo vài chục kg bom. Nguồn ảnhinterest.
Thực chất, ban đầu các máy bay chiến đấu này được sử dụng để yểm trợ cho bộ binh dưới đất và diệt các khinh khí cầu của đối phương chứ "thả bom" vẫn là một khái niệm cực kỳ xa vời. Nguồn ảnh: BBC.
Mọi chuyện bắt đầu từ sáng kiến của Trung úy Giulio Gavotti thuộc Không quân Italy khi anh chàng này đã đi "xin" hẳn một rổ lựu đạn của bộ binh rồi mang lên máy bay ném xuống trận địa của đối phương. Nguồn ảnh: Pinterest.
Cách làm này tỏ ra hữu hiệu đến mức các đơn vị không quân khác trên toàn thế giới thi nhau học theo, họ còn chế đủ kiểu cánh đuôi cho các quả "bom" cầm tay này tuy nhiên độ chính xác vẫn còn rất kém. Nguồn ảnh: Gettyimg.
Thời gian đầu các máy bay ném bom chỉ có thể mang được vài chục đến tối đa là 100 kg tương đương với 15, 20 quả bom cầm tay là hết cỡ, thường những phi công sẽ lượn chếch góc chân trời khoảng 20 độ trước khi "quăng" bom ra khỏi buồng lái. Nguồn ảnh: Tibaclub.
Cũng có nhiều trường hợp nhiệm vụ ném bom thuộc về xạ thủ số 2 trên những chiếc phi cơ này nhưng thực sự dù là ai ném, dù ném như thế nào và dù quả bom có hình dáng khí động học ra sao đi nữa thì hệ thống "nhắm bằng mắt" cũng không thể nào khiến những quả bom này rơi trúng mục tiêu được. Nguồn ảnh: Yarodom.
Tháng 10 năm 1912, các phi công Albatros F-2 đã gắn giá treo cho chiếc chiến đấu cơ này để biến nó thành chiếc phi cơ đầu tiên trên thế giới có khả năng mang theo bom điều khiển ném bom từ trong buồng lái. Đây cũng chính là lúc khái niệm "bổ nhào ném bom" ra đời để tăng tính chính xác cho mỗi lần "cắt bom" của phi công. Nguồn ảnh: Wikipedia.
Một năm sau, vào mùa thu năm 1913 Không quân Anh đã cho ra đời chiếc máy bay ném bom đầu tiên trên thế giới, chiếc Bristol T.B.8 với khả năng mang theo 12x4,5kg bom ở phía dưới hai cánh và bụng máy bay, kèm theo đó là tính năng thả từng quả hoặc thả tất cả cùng lúc. Kỷ nguyên "bom cầm tay" của các phi công chính thức kết thúc từ đây. Nguồn ảnh: Wikipedia.
Nguyễn Đắc Song Phương chuyển