Thân Hữu Tiếp Tay...
Mohamed Morsi biến Ai Cập thành độc tài tôn giáo
Cách đây 5 tháng, khi ông Mohamed Morsi lên nắm quyền Tổng thống Ai Cập, hầu hết các chuyên gia phân tích đều dự báo rằng nhà lãnh đạo này sẽ chỉ là con hổ giấy trước quyền lực
Cách đây 5 tháng, khi ông Mohamed Morsi lên nắm quyền Tổng thống Ai Cập, hầu hết các chuyên gia phân tích đều dự báo rằng nhà lãnh đạo này sẽ chỉ là con hổ giấy trước quyền lực hùng mạnh của giới lãnh đạo quân sự nước này.
Thế nhưng, sau một thời gian nắm quyền, Tổng thống Morsi đã cho thấy khả năng thâu tóm quyền lực nhanh chóng của mình và đang trên đường đưa Ai Cập từ một quốc gia độc tài quân sự sang độc tài tôn giáo.
Chặt tay quân đội
Một nguồn tin cho biết, 10g ngày 12-8-2012, hai nhân vật chủ chốt của Hội đồng tối cao các lực lượng vũ trang Ai Cập (SCAF) là Bộ trưởng Quốc phòng, Thống chế Hussein Tantawi và Tổng Tư lệnh Các lực lượng vũ trang Ai Cập Sami Anan, đã được triệu tập tới dinh tổng thống. Hai người bị giam lỏng trong một căn phòng được canh gác cẩn mật và thậm chí không thể sử dụng điện thoại di động. Trong khi đó, tại căn phòng bên cạnh, Tổng thống Mohamed Morsi đang chứng kiến lễ tuyên thệ nhậm chức của tân Bộ trưởng Quốc phòng Abdel Fatah Sissi. Vài giờ trước đó, Công báo đã cho đăng một sắc lệnh hủy bỏ Tuyên bố hiến pháp bổ sung được SCAF thông qua ngay trước thềm cuộc bầu cử tổng thống vòng hai. Sau khi dự lễ tuyên thệ, Tổng thống Morsi mới tới gặp hai vị chỉ huy quân đội cao cấp và thông báo rằng họ đã bị sa thải. Hai người sững sờ trước quyết định này song bất lực.
Tạp chí "Thế giới ngoại giao" cho rằng những diễn biến trên đã đặt dấu chấm hết cho cuộc cạnh tranh quyền lực trên chính trường Ai Cập kể từ khi Tổng thống Morsi nhậm chức vào ngày 30-6-2012. Trong suốt quãng thời gian đó, tất cả mọi người đều nhận thấy cán cân quyền lực chênh lệch giữa Tổng thống và SCAF. Cựu ứng cử viên tổng thống Aboul Fotouh Abdel Moneim từng phẫn nộ: "Báo chí Ai Cập cho đăng các tuyên bố của Thống chế Tantawi trên 6 cột trong khi chỉ dành 2 cột để đăng các tuyên bố của Tổng thống. Trước khi đồng ý thành lập Chính phủ, Thủ tướng Hisham Kandil thậm chí còn phải xin phép giới chức quân đội!". Trên các đường phố ở thủ đô Cairo, mọi người bàn tán xôn xao: cuối cùng thì SCAF chỉ là một "con hổ giấy". Tuy nhiên, một vài tuần trước đó, không ai có thể tưởng tượng được rằng ông Morsi có thể loại bỏ được thành công một thể chế từng thống trị Ai Cập từ khi các "Sĩ quan tự do" lật đổ chế độ quân chủ vào ngày 23-7-1952 và thống trị đời sống chính trị Ai Cập kể từ khi Tổng thống Hosni Mubarak từ chức vào ngày 11-2-2011.
SCAF miễn cưỡng chấp nhận kết quả cuộc bầu cử tổng thống, song mọi chuyện vẫn chưa ngã ngũ. Việc bổ nhiệm nội các mới với số đông là các nhân vật xuất thân từ chế độ cũ làm tăng cảm giác rằng Tổng thống Morsi không có thực quyền. Ngày 25-7, Thống chế Tantawi đứng đầu SCAF tuyên bố sẽ không cho phép một "phe phái" (được hiểu ngầm là Anh em Hồi giáo) chiếm lĩnh Ai Cập. Nhiều lực lượng đã lên tiếng kêu gọi biểu tình vào ngày 24 và 25-8 chống lại tân Tổng thống trong khi nhật báo "Al-Dustour" thậm chí còn công khai kêu gọi đảo chính.
Tuy nhiên, tân Tổng thống Morsi, người trước đó được cho là một lãnh đạo tẻ nhạt và không có uy tín, đã chứng tỏ được mình có năng lực thực sự. Qua các cuộc tiếp xúc với nhiều chỉ huy quân đội, ông đã phát hiện ra rằng đang có những làn sóng ngầm trong các lực lượng vũ trang Ai Cập. Một thế hệ sĩ quan U50 đang khao khát đóng một vai trò lớn hơn, thoát khỏi sự giám hộ của "thế hệ năm 1973" – tức là các tướng lĩnh từng tham gia cuộc chiến tranh tháng 10-1973 chống Israel, cũng như tấn công các tệ nạn đang hủy hoại quân đội và đất nước như thiếu tính chuyên nghiệp, thói thiên vị và nạn tham nhũng.
Điều mà tân Tổng thống còn thiếu lúc đó chỉ là cơ hội. Và cơ hội đã đến nhanh hơn dự kiến với cuộc tấn công vào ngày 5-8 của một nhóm thánh chiến Hồi giáo nhằm vào một đồn quân sự ở Rafah tại Bán đảo Sinai khiến 16 lính biên phòng Ai Cập thiệt mạng. Những kẻ tấn công giấu mặt đã trốn thoát mà không hề bị trừng phạt suốt dọc quãng đường gần 15 km trên lãnh thổ Ai Cập song lại bị lực lượng quân đội Israel tiêu diệt chỉ vài phút sau khi chúng cố gắng vượt sang bên kia biên giới. Thất bại an ninh này đã cho phép tân Tổng thống Mohamed Morsi gạt bỏ SCAF. Tình thế đã thay đổi hoàn toàn mà không mất một giọt máu, mở ra một trang mới trong cuộc cách mạng non trẻ của Ai Cập và đẩy quân đội quay trở lại doanh trại. Quân đội chắc chắn sẽ tiếp tục cân nhắc những lựa chọn an ninh nhưng sẽ không còn nắm giữ tất cả quyền lực nữa.
Tổng thống thâu tóm quyền lực
Ngày 22-11, Tổng thống Morsi tuyên bố xóa bỏ các cơ cấu của chế độ cũ, tiệt trừ nạn tham nhũng và thanh lọc các thể chế nhà nước. Ông cũng quyết định mở lại các cuộc điều tra và vụ án để lại xét xử những người bị cáo buộc phạm tội ác chống những người làm cách mạng dưới chế độ cũ và áp dụng chế độ bồi thường cho những người bị thương trong cuộc cách mạng. Tổng thống Morsi tự tăng thêm quyền hạn cho mình bất chấp Nhà nước pháp quyền và cụ thể là tính độc lập của cơ quan tư pháp. Ông nói "muốn bảo vệ cách mạng", nhưng luật sư Nadine Abdallah cho đó có thể chỉ là cái cớ. Tiến sĩ luật Nadine Abdallah cho rằng trên thực tế, Tổng thống Morsi tự biến mình thành người bảo vệ cách mạng chỉ bằng một vài sắc lệnh được những người làm cách mạng chờ đợi, nhưng chỉ để thuận lợi hơn trong việc đặt lại vấn đề đối với mục tiêu của cuộc cách mạng. Tệ hơn thế, vẫn với lý do để "bảo vệ cách mạng", ông tự cho mình quyền được đưa ra các "biện pháp cần thiết".
Quyết định của Tổng thống Morsi hạn chế đáng kể quyền hạn của cơ quan tư pháp. Tổng thống dành cho mình quyền bổ nhiệm Trưởng công tố bằng sắc lệnh cho nhiệm kỳ 4 năm. Đây là sự can thiệp của cơ quan hành pháp vào cơ quan tư pháp. Tuyên bố của Tổng thống Morsi cũng vi phạm luật tổ chức cơ quan tư pháp theo đó, Tổng thống không thể can thiệp vào công việc của cơ quan tư pháp, cũng không thể bãi nhiệm hay thuyên chuyển Trưởng công tố sang một vị trí khác.
Tuyên bố của Tổng thống Morsi cấm cơ quan tư pháp giải tán Quốc hội lập hiến có nhiệm vụ soạn thảo Hiến pháp mới và như vậy, ông và đảng của ông sẽ có cơ hội để có được một bản Hiến pháp theo ý mình. Cơ quan tư pháp đã đúng khi nhìn nhận tuyên bố đó là một sự can thiệp của cơ quan hành pháp, sự vi phạm Nhà nước pháp quyền và nguyên tắc tam quyền phân lập. Khi nắm toàn bộ quyền lực trong tay, Tổng thống Morsi muốn trở thành một ông vua hùng mạnh.
Người Ai Cập ngạc nhiên khi thấy vị tổng thống của họ tìm kiếm thứ "quyền lực tuyệt đối". Ông Morsi đã không thành công trong việc trở thành tổng thống của mọi người dân Ai Cập kể từ lúc ông hành động chỉ để làm điều tốt cho đảng của mình. Người Ai Cập hiểu rõ điều đó và ghi nhận tổng thống của mình chiếm đoạt thứ quyền lực mà -trừ vua Ai Cập ra - không một ai trong số những người tiền nhiệm của ông hay trước đó có được.
Lần này, hành động áp đảo của Tổng thống Morsi đối với phe đối lập có nguy cơ gây đổ vỡ. Khi mô tả quyết định tăng cường quyền lực của mình là để "bảo vệ cuộc cách mạng", Morsi không ngần ngại dựa vào một "tính cách mạng chân chính" nào đó và khiến phái đối lập và những người làm cách mạng nổi giận, họ bác bỏ tính hợp pháp của ông và tức tối khi thấy ông quyết định như vậy. Các đối thủ của Tổng thống Morsi không bỏ lỡ cơ hội để phê phán ông.
Luận điểm "bảo vệ cách mạng" không phải là mới. Lịch sử cho thấy những kẻ chiếm đoạt "cách mạng" thường là kẻ thù tệ hại nhất của quyền tự do mà cuộc cách mạng nhắm tới. Ở Ai Cập, có một nghịch lý oái oăm trong lịch sử những người khởi xướng cuộc cách mạng là giới trẻ yêu tự do và dân chủ chứ không phải là Anh em Hồi giáo, tổ chức trước đó chỉ đứng ngoài phong trào phản kháng chống lại chế độ của Mubarak. Quả thực, các nhà dân chủ tự do Ai Cập đã để cho người khác chiếm đoạt cuộc cách mạng của mình.
Quyết định vừa qua của Tổng thống Morsi khó có thể trở thành hiện thực. Người dân Ai Cập, với quyết tâm bảo vệ cuộc cách mạng của mình và ngăn chặn Anh em Hồi giáo chiếm đoạt cuộc cách mạng, đang tập hợp nhau lại qua các chính đảng, nghiệp đoàn, phường hội… Đối với Tổng thống Morsi, dường như khó có thể rút lại được các quyết định của mình vì làm như vậy, ông sẽ trở thành kẻ kỳ cục, đặc biệt là sau những thất bại liên tiếp trước đây. Nhưng nếu ông tiếp tục đi theo con đường đó sẽ có nguy cơ châm mồi lửa vào thùng thuốc súng đã sẵn sàng chờ nổ. Không biết Tổng thống Morsi sẽ làm gì tiếp đây?
Chặt tay quân đội
Một nguồn tin cho biết, 10g ngày 12-8-2012, hai nhân vật chủ chốt của Hội đồng tối cao các lực lượng vũ trang Ai Cập (SCAF) là Bộ trưởng Quốc phòng, Thống chế Hussein Tantawi và Tổng Tư lệnh Các lực lượng vũ trang Ai Cập Sami Anan, đã được triệu tập tới dinh tổng thống. Hai người bị giam lỏng trong một căn phòng được canh gác cẩn mật và thậm chí không thể sử dụng điện thoại di động. Trong khi đó, tại căn phòng bên cạnh, Tổng thống Mohamed Morsi đang chứng kiến lễ tuyên thệ nhậm chức của tân Bộ trưởng Quốc phòng Abdel Fatah Sissi. Vài giờ trước đó, Công báo đã cho đăng một sắc lệnh hủy bỏ Tuyên bố hiến pháp bổ sung được SCAF thông qua ngay trước thềm cuộc bầu cử tổng thống vòng hai. Sau khi dự lễ tuyên thệ, Tổng thống Morsi mới tới gặp hai vị chỉ huy quân đội cao cấp và thông báo rằng họ đã bị sa thải. Hai người sững sờ trước quyết định này song bất lực.
Tạp chí "Thế giới ngoại giao" cho rằng những diễn biến trên đã đặt dấu chấm hết cho cuộc cạnh tranh quyền lực trên chính trường Ai Cập kể từ khi Tổng thống Morsi nhậm chức vào ngày 30-6-2012. Trong suốt quãng thời gian đó, tất cả mọi người đều nhận thấy cán cân quyền lực chênh lệch giữa Tổng thống và SCAF. Cựu ứng cử viên tổng thống Aboul Fotouh Abdel Moneim từng phẫn nộ: "Báo chí Ai Cập cho đăng các tuyên bố của Thống chế Tantawi trên 6 cột trong khi chỉ dành 2 cột để đăng các tuyên bố của Tổng thống. Trước khi đồng ý thành lập Chính phủ, Thủ tướng Hisham Kandil thậm chí còn phải xin phép giới chức quân đội!". Trên các đường phố ở thủ đô Cairo, mọi người bàn tán xôn xao: cuối cùng thì SCAF chỉ là một "con hổ giấy". Tuy nhiên, một vài tuần trước đó, không ai có thể tưởng tượng được rằng ông Morsi có thể loại bỏ được thành công một thể chế từng thống trị Ai Cập từ khi các "Sĩ quan tự do" lật đổ chế độ quân chủ vào ngày 23-7-1952 và thống trị đời sống chính trị Ai Cập kể từ khi Tổng thống Hosni Mubarak từ chức vào ngày 11-2-2011.
SCAF miễn cưỡng chấp nhận kết quả cuộc bầu cử tổng thống, song mọi chuyện vẫn chưa ngã ngũ. Việc bổ nhiệm nội các mới với số đông là các nhân vật xuất thân từ chế độ cũ làm tăng cảm giác rằng Tổng thống Morsi không có thực quyền. Ngày 25-7, Thống chế Tantawi đứng đầu SCAF tuyên bố sẽ không cho phép một "phe phái" (được hiểu ngầm là Anh em Hồi giáo) chiếm lĩnh Ai Cập. Nhiều lực lượng đã lên tiếng kêu gọi biểu tình vào ngày 24 và 25-8 chống lại tân Tổng thống trong khi nhật báo "Al-Dustour" thậm chí còn công khai kêu gọi đảo chính.
Tuy nhiên, tân Tổng thống Morsi, người trước đó được cho là một lãnh đạo tẻ nhạt và không có uy tín, đã chứng tỏ được mình có năng lực thực sự. Qua các cuộc tiếp xúc với nhiều chỉ huy quân đội, ông đã phát hiện ra rằng đang có những làn sóng ngầm trong các lực lượng vũ trang Ai Cập. Một thế hệ sĩ quan U50 đang khao khát đóng một vai trò lớn hơn, thoát khỏi sự giám hộ của "thế hệ năm 1973" – tức là các tướng lĩnh từng tham gia cuộc chiến tranh tháng 10-1973 chống Israel, cũng như tấn công các tệ nạn đang hủy hoại quân đội và đất nước như thiếu tính chuyên nghiệp, thói thiên vị và nạn tham nhũng.
Điều mà tân Tổng thống còn thiếu lúc đó chỉ là cơ hội. Và cơ hội đã đến nhanh hơn dự kiến với cuộc tấn công vào ngày 5-8 của một nhóm thánh chiến Hồi giáo nhằm vào một đồn quân sự ở Rafah tại Bán đảo Sinai khiến 16 lính biên phòng Ai Cập thiệt mạng. Những kẻ tấn công giấu mặt đã trốn thoát mà không hề bị trừng phạt suốt dọc quãng đường gần 15 km trên lãnh thổ Ai Cập song lại bị lực lượng quân đội Israel tiêu diệt chỉ vài phút sau khi chúng cố gắng vượt sang bên kia biên giới. Thất bại an ninh này đã cho phép tân Tổng thống Mohamed Morsi gạt bỏ SCAF. Tình thế đã thay đổi hoàn toàn mà không mất một giọt máu, mở ra một trang mới trong cuộc cách mạng non trẻ của Ai Cập và đẩy quân đội quay trở lại doanh trại. Quân đội chắc chắn sẽ tiếp tục cân nhắc những lựa chọn an ninh nhưng sẽ không còn nắm giữ tất cả quyền lực nữa.
Chưa có dấu hiệu nào cho thấy Ai Cập sắp hết hỗn loạn
Tổng thống thâu tóm quyền lực
Ngày 22-11, Tổng thống Morsi tuyên bố xóa bỏ các cơ cấu của chế độ cũ, tiệt trừ nạn tham nhũng và thanh lọc các thể chế nhà nước. Ông cũng quyết định mở lại các cuộc điều tra và vụ án để lại xét xử những người bị cáo buộc phạm tội ác chống những người làm cách mạng dưới chế độ cũ và áp dụng chế độ bồi thường cho những người bị thương trong cuộc cách mạng. Tổng thống Morsi tự tăng thêm quyền hạn cho mình bất chấp Nhà nước pháp quyền và cụ thể là tính độc lập của cơ quan tư pháp. Ông nói "muốn bảo vệ cách mạng", nhưng luật sư Nadine Abdallah cho đó có thể chỉ là cái cớ. Tiến sĩ luật Nadine Abdallah cho rằng trên thực tế, Tổng thống Morsi tự biến mình thành người bảo vệ cách mạng chỉ bằng một vài sắc lệnh được những người làm cách mạng chờ đợi, nhưng chỉ để thuận lợi hơn trong việc đặt lại vấn đề đối với mục tiêu của cuộc cách mạng. Tệ hơn thế, vẫn với lý do để "bảo vệ cách mạng", ông tự cho mình quyền được đưa ra các "biện pháp cần thiết".
Quyết định của Tổng thống Morsi hạn chế đáng kể quyền hạn của cơ quan tư pháp. Tổng thống dành cho mình quyền bổ nhiệm Trưởng công tố bằng sắc lệnh cho nhiệm kỳ 4 năm. Đây là sự can thiệp của cơ quan hành pháp vào cơ quan tư pháp. Tuyên bố của Tổng thống Morsi cũng vi phạm luật tổ chức cơ quan tư pháp theo đó, Tổng thống không thể can thiệp vào công việc của cơ quan tư pháp, cũng không thể bãi nhiệm hay thuyên chuyển Trưởng công tố sang một vị trí khác.
Tuyên bố của Tổng thống Morsi cấm cơ quan tư pháp giải tán Quốc hội lập hiến có nhiệm vụ soạn thảo Hiến pháp mới và như vậy, ông và đảng của ông sẽ có cơ hội để có được một bản Hiến pháp theo ý mình. Cơ quan tư pháp đã đúng khi nhìn nhận tuyên bố đó là một sự can thiệp của cơ quan hành pháp, sự vi phạm Nhà nước pháp quyền và nguyên tắc tam quyền phân lập. Khi nắm toàn bộ quyền lực trong tay, Tổng thống Morsi muốn trở thành một ông vua hùng mạnh.
Người Ai Cập ngạc nhiên khi thấy vị tổng thống của họ tìm kiếm thứ "quyền lực tuyệt đối". Ông Morsi đã không thành công trong việc trở thành tổng thống của mọi người dân Ai Cập kể từ lúc ông hành động chỉ để làm điều tốt cho đảng của mình. Người Ai Cập hiểu rõ điều đó và ghi nhận tổng thống của mình chiếm đoạt thứ quyền lực mà -trừ vua Ai Cập ra - không một ai trong số những người tiền nhiệm của ông hay trước đó có được.
Lần này, hành động áp đảo của Tổng thống Morsi đối với phe đối lập có nguy cơ gây đổ vỡ. Khi mô tả quyết định tăng cường quyền lực của mình là để "bảo vệ cuộc cách mạng", Morsi không ngần ngại dựa vào một "tính cách mạng chân chính" nào đó và khiến phái đối lập và những người làm cách mạng nổi giận, họ bác bỏ tính hợp pháp của ông và tức tối khi thấy ông quyết định như vậy. Các đối thủ của Tổng thống Morsi không bỏ lỡ cơ hội để phê phán ông.
Luận điểm "bảo vệ cách mạng" không phải là mới. Lịch sử cho thấy những kẻ chiếm đoạt "cách mạng" thường là kẻ thù tệ hại nhất của quyền tự do mà cuộc cách mạng nhắm tới. Ở Ai Cập, có một nghịch lý oái oăm trong lịch sử những người khởi xướng cuộc cách mạng là giới trẻ yêu tự do và dân chủ chứ không phải là Anh em Hồi giáo, tổ chức trước đó chỉ đứng ngoài phong trào phản kháng chống lại chế độ của Mubarak. Quả thực, các nhà dân chủ tự do Ai Cập đã để cho người khác chiếm đoạt cuộc cách mạng của mình.
Quyết định vừa qua của Tổng thống Morsi khó có thể trở thành hiện thực. Người dân Ai Cập, với quyết tâm bảo vệ cuộc cách mạng của mình và ngăn chặn Anh em Hồi giáo chiếm đoạt cuộc cách mạng, đang tập hợp nhau lại qua các chính đảng, nghiệp đoàn, phường hội… Đối với Tổng thống Morsi, dường như khó có thể rút lại được các quyết định của mình vì làm như vậy, ông sẽ trở thành kẻ kỳ cục, đặc biệt là sau những thất bại liên tiếp trước đây. Nhưng nếu ông tiếp tục đi theo con đường đó sẽ có nguy cơ châm mồi lửa vào thùng thuốc súng đã sẵn sàng chờ nổ. Không biết Tổng thống Morsi sẽ làm gì tiếp đây?
Minh Tâm
(PL&XH)
Mohamed Morsi biến Ai Cập thành độc tài tôn giáo
Cách đây 5 tháng, khi ông Mohamed Morsi lên nắm quyền Tổng thống Ai Cập, hầu hết các chuyên gia phân tích đều dự báo rằng nhà lãnh đạo này sẽ chỉ là con hổ giấy trước quyền lực
Cách đây 5 tháng, khi ông Mohamed Morsi lên nắm quyền Tổng thống Ai Cập, hầu hết các chuyên gia phân tích đều dự báo rằng nhà lãnh đạo này sẽ chỉ là con hổ giấy trước quyền lực hùng mạnh của giới lãnh đạo quân sự nước này.
Thế nhưng, sau một thời gian nắm quyền, Tổng thống Morsi đã cho thấy khả năng thâu tóm quyền lực nhanh chóng của mình và đang trên đường đưa Ai Cập từ một quốc gia độc tài quân sự sang độc tài tôn giáo.
Chặt tay quân đội
Một nguồn tin cho biết, 10g ngày 12-8-2012, hai nhân vật chủ chốt của Hội đồng tối cao các lực lượng vũ trang Ai Cập (SCAF) là Bộ trưởng Quốc phòng, Thống chế Hussein Tantawi và Tổng Tư lệnh Các lực lượng vũ trang Ai Cập Sami Anan, đã được triệu tập tới dinh tổng thống. Hai người bị giam lỏng trong một căn phòng được canh gác cẩn mật và thậm chí không thể sử dụng điện thoại di động. Trong khi đó, tại căn phòng bên cạnh, Tổng thống Mohamed Morsi đang chứng kiến lễ tuyên thệ nhậm chức của tân Bộ trưởng Quốc phòng Abdel Fatah Sissi. Vài giờ trước đó, Công báo đã cho đăng một sắc lệnh hủy bỏ Tuyên bố hiến pháp bổ sung được SCAF thông qua ngay trước thềm cuộc bầu cử tổng thống vòng hai. Sau khi dự lễ tuyên thệ, Tổng thống Morsi mới tới gặp hai vị chỉ huy quân đội cao cấp và thông báo rằng họ đã bị sa thải. Hai người sững sờ trước quyết định này song bất lực.
Tạp chí "Thế giới ngoại giao" cho rằng những diễn biến trên đã đặt dấu chấm hết cho cuộc cạnh tranh quyền lực trên chính trường Ai Cập kể từ khi Tổng thống Morsi nhậm chức vào ngày 30-6-2012. Trong suốt quãng thời gian đó, tất cả mọi người đều nhận thấy cán cân quyền lực chênh lệch giữa Tổng thống và SCAF. Cựu ứng cử viên tổng thống Aboul Fotouh Abdel Moneim từng phẫn nộ: "Báo chí Ai Cập cho đăng các tuyên bố của Thống chế Tantawi trên 6 cột trong khi chỉ dành 2 cột để đăng các tuyên bố của Tổng thống. Trước khi đồng ý thành lập Chính phủ, Thủ tướng Hisham Kandil thậm chí còn phải xin phép giới chức quân đội!". Trên các đường phố ở thủ đô Cairo, mọi người bàn tán xôn xao: cuối cùng thì SCAF chỉ là một "con hổ giấy". Tuy nhiên, một vài tuần trước đó, không ai có thể tưởng tượng được rằng ông Morsi có thể loại bỏ được thành công một thể chế từng thống trị Ai Cập từ khi các "Sĩ quan tự do" lật đổ chế độ quân chủ vào ngày 23-7-1952 và thống trị đời sống chính trị Ai Cập kể từ khi Tổng thống Hosni Mubarak từ chức vào ngày 11-2-2011.
SCAF miễn cưỡng chấp nhận kết quả cuộc bầu cử tổng thống, song mọi chuyện vẫn chưa ngã ngũ. Việc bổ nhiệm nội các mới với số đông là các nhân vật xuất thân từ chế độ cũ làm tăng cảm giác rằng Tổng thống Morsi không có thực quyền. Ngày 25-7, Thống chế Tantawi đứng đầu SCAF tuyên bố sẽ không cho phép một "phe phái" (được hiểu ngầm là Anh em Hồi giáo) chiếm lĩnh Ai Cập. Nhiều lực lượng đã lên tiếng kêu gọi biểu tình vào ngày 24 và 25-8 chống lại tân Tổng thống trong khi nhật báo "Al-Dustour" thậm chí còn công khai kêu gọi đảo chính.
Tuy nhiên, tân Tổng thống Morsi, người trước đó được cho là một lãnh đạo tẻ nhạt và không có uy tín, đã chứng tỏ được mình có năng lực thực sự. Qua các cuộc tiếp xúc với nhiều chỉ huy quân đội, ông đã phát hiện ra rằng đang có những làn sóng ngầm trong các lực lượng vũ trang Ai Cập. Một thế hệ sĩ quan U50 đang khao khát đóng một vai trò lớn hơn, thoát khỏi sự giám hộ của "thế hệ năm 1973" – tức là các tướng lĩnh từng tham gia cuộc chiến tranh tháng 10-1973 chống Israel, cũng như tấn công các tệ nạn đang hủy hoại quân đội và đất nước như thiếu tính chuyên nghiệp, thói thiên vị và nạn tham nhũng.
Điều mà tân Tổng thống còn thiếu lúc đó chỉ là cơ hội. Và cơ hội đã đến nhanh hơn dự kiến với cuộc tấn công vào ngày 5-8 của một nhóm thánh chiến Hồi giáo nhằm vào một đồn quân sự ở Rafah tại Bán đảo Sinai khiến 16 lính biên phòng Ai Cập thiệt mạng. Những kẻ tấn công giấu mặt đã trốn thoát mà không hề bị trừng phạt suốt dọc quãng đường gần 15 km trên lãnh thổ Ai Cập song lại bị lực lượng quân đội Israel tiêu diệt chỉ vài phút sau khi chúng cố gắng vượt sang bên kia biên giới. Thất bại an ninh này đã cho phép tân Tổng thống Mohamed Morsi gạt bỏ SCAF. Tình thế đã thay đổi hoàn toàn mà không mất một giọt máu, mở ra một trang mới trong cuộc cách mạng non trẻ của Ai Cập và đẩy quân đội quay trở lại doanh trại. Quân đội chắc chắn sẽ tiếp tục cân nhắc những lựa chọn an ninh nhưng sẽ không còn nắm giữ tất cả quyền lực nữa.
Tổng thống thâu tóm quyền lực
Ngày 22-11, Tổng thống Morsi tuyên bố xóa bỏ các cơ cấu của chế độ cũ, tiệt trừ nạn tham nhũng và thanh lọc các thể chế nhà nước. Ông cũng quyết định mở lại các cuộc điều tra và vụ án để lại xét xử những người bị cáo buộc phạm tội ác chống những người làm cách mạng dưới chế độ cũ và áp dụng chế độ bồi thường cho những người bị thương trong cuộc cách mạng. Tổng thống Morsi tự tăng thêm quyền hạn cho mình bất chấp Nhà nước pháp quyền và cụ thể là tính độc lập của cơ quan tư pháp. Ông nói "muốn bảo vệ cách mạng", nhưng luật sư Nadine Abdallah cho đó có thể chỉ là cái cớ. Tiến sĩ luật Nadine Abdallah cho rằng trên thực tế, Tổng thống Morsi tự biến mình thành người bảo vệ cách mạng chỉ bằng một vài sắc lệnh được những người làm cách mạng chờ đợi, nhưng chỉ để thuận lợi hơn trong việc đặt lại vấn đề đối với mục tiêu của cuộc cách mạng. Tệ hơn thế, vẫn với lý do để "bảo vệ cách mạng", ông tự cho mình quyền được đưa ra các "biện pháp cần thiết".
Quyết định của Tổng thống Morsi hạn chế đáng kể quyền hạn của cơ quan tư pháp. Tổng thống dành cho mình quyền bổ nhiệm Trưởng công tố bằng sắc lệnh cho nhiệm kỳ 4 năm. Đây là sự can thiệp của cơ quan hành pháp vào cơ quan tư pháp. Tuyên bố của Tổng thống Morsi cũng vi phạm luật tổ chức cơ quan tư pháp theo đó, Tổng thống không thể can thiệp vào công việc của cơ quan tư pháp, cũng không thể bãi nhiệm hay thuyên chuyển Trưởng công tố sang một vị trí khác.
Tuyên bố của Tổng thống Morsi cấm cơ quan tư pháp giải tán Quốc hội lập hiến có nhiệm vụ soạn thảo Hiến pháp mới và như vậy, ông và đảng của ông sẽ có cơ hội để có được một bản Hiến pháp theo ý mình. Cơ quan tư pháp đã đúng khi nhìn nhận tuyên bố đó là một sự can thiệp của cơ quan hành pháp, sự vi phạm Nhà nước pháp quyền và nguyên tắc tam quyền phân lập. Khi nắm toàn bộ quyền lực trong tay, Tổng thống Morsi muốn trở thành một ông vua hùng mạnh.
Người Ai Cập ngạc nhiên khi thấy vị tổng thống của họ tìm kiếm thứ "quyền lực tuyệt đối". Ông Morsi đã không thành công trong việc trở thành tổng thống của mọi người dân Ai Cập kể từ lúc ông hành động chỉ để làm điều tốt cho đảng của mình. Người Ai Cập hiểu rõ điều đó và ghi nhận tổng thống của mình chiếm đoạt thứ quyền lực mà -trừ vua Ai Cập ra - không một ai trong số những người tiền nhiệm của ông hay trước đó có được.
Lần này, hành động áp đảo của Tổng thống Morsi đối với phe đối lập có nguy cơ gây đổ vỡ. Khi mô tả quyết định tăng cường quyền lực của mình là để "bảo vệ cuộc cách mạng", Morsi không ngần ngại dựa vào một "tính cách mạng chân chính" nào đó và khiến phái đối lập và những người làm cách mạng nổi giận, họ bác bỏ tính hợp pháp của ông và tức tối khi thấy ông quyết định như vậy. Các đối thủ của Tổng thống Morsi không bỏ lỡ cơ hội để phê phán ông.
Luận điểm "bảo vệ cách mạng" không phải là mới. Lịch sử cho thấy những kẻ chiếm đoạt "cách mạng" thường là kẻ thù tệ hại nhất của quyền tự do mà cuộc cách mạng nhắm tới. Ở Ai Cập, có một nghịch lý oái oăm trong lịch sử những người khởi xướng cuộc cách mạng là giới trẻ yêu tự do và dân chủ chứ không phải là Anh em Hồi giáo, tổ chức trước đó chỉ đứng ngoài phong trào phản kháng chống lại chế độ của Mubarak. Quả thực, các nhà dân chủ tự do Ai Cập đã để cho người khác chiếm đoạt cuộc cách mạng của mình.
Quyết định vừa qua của Tổng thống Morsi khó có thể trở thành hiện thực. Người dân Ai Cập, với quyết tâm bảo vệ cuộc cách mạng của mình và ngăn chặn Anh em Hồi giáo chiếm đoạt cuộc cách mạng, đang tập hợp nhau lại qua các chính đảng, nghiệp đoàn, phường hội… Đối với Tổng thống Morsi, dường như khó có thể rút lại được các quyết định của mình vì làm như vậy, ông sẽ trở thành kẻ kỳ cục, đặc biệt là sau những thất bại liên tiếp trước đây. Nhưng nếu ông tiếp tục đi theo con đường đó sẽ có nguy cơ châm mồi lửa vào thùng thuốc súng đã sẵn sàng chờ nổ. Không biết Tổng thống Morsi sẽ làm gì tiếp đây?
Chặt tay quân đội
Một nguồn tin cho biết, 10g ngày 12-8-2012, hai nhân vật chủ chốt của Hội đồng tối cao các lực lượng vũ trang Ai Cập (SCAF) là Bộ trưởng Quốc phòng, Thống chế Hussein Tantawi và Tổng Tư lệnh Các lực lượng vũ trang Ai Cập Sami Anan, đã được triệu tập tới dinh tổng thống. Hai người bị giam lỏng trong một căn phòng được canh gác cẩn mật và thậm chí không thể sử dụng điện thoại di động. Trong khi đó, tại căn phòng bên cạnh, Tổng thống Mohamed Morsi đang chứng kiến lễ tuyên thệ nhậm chức của tân Bộ trưởng Quốc phòng Abdel Fatah Sissi. Vài giờ trước đó, Công báo đã cho đăng một sắc lệnh hủy bỏ Tuyên bố hiến pháp bổ sung được SCAF thông qua ngay trước thềm cuộc bầu cử tổng thống vòng hai. Sau khi dự lễ tuyên thệ, Tổng thống Morsi mới tới gặp hai vị chỉ huy quân đội cao cấp và thông báo rằng họ đã bị sa thải. Hai người sững sờ trước quyết định này song bất lực.
Tạp chí "Thế giới ngoại giao" cho rằng những diễn biến trên đã đặt dấu chấm hết cho cuộc cạnh tranh quyền lực trên chính trường Ai Cập kể từ khi Tổng thống Morsi nhậm chức vào ngày 30-6-2012. Trong suốt quãng thời gian đó, tất cả mọi người đều nhận thấy cán cân quyền lực chênh lệch giữa Tổng thống và SCAF. Cựu ứng cử viên tổng thống Aboul Fotouh Abdel Moneim từng phẫn nộ: "Báo chí Ai Cập cho đăng các tuyên bố của Thống chế Tantawi trên 6 cột trong khi chỉ dành 2 cột để đăng các tuyên bố của Tổng thống. Trước khi đồng ý thành lập Chính phủ, Thủ tướng Hisham Kandil thậm chí còn phải xin phép giới chức quân đội!". Trên các đường phố ở thủ đô Cairo, mọi người bàn tán xôn xao: cuối cùng thì SCAF chỉ là một "con hổ giấy". Tuy nhiên, một vài tuần trước đó, không ai có thể tưởng tượng được rằng ông Morsi có thể loại bỏ được thành công một thể chế từng thống trị Ai Cập từ khi các "Sĩ quan tự do" lật đổ chế độ quân chủ vào ngày 23-7-1952 và thống trị đời sống chính trị Ai Cập kể từ khi Tổng thống Hosni Mubarak từ chức vào ngày 11-2-2011.
SCAF miễn cưỡng chấp nhận kết quả cuộc bầu cử tổng thống, song mọi chuyện vẫn chưa ngã ngũ. Việc bổ nhiệm nội các mới với số đông là các nhân vật xuất thân từ chế độ cũ làm tăng cảm giác rằng Tổng thống Morsi không có thực quyền. Ngày 25-7, Thống chế Tantawi đứng đầu SCAF tuyên bố sẽ không cho phép một "phe phái" (được hiểu ngầm là Anh em Hồi giáo) chiếm lĩnh Ai Cập. Nhiều lực lượng đã lên tiếng kêu gọi biểu tình vào ngày 24 và 25-8 chống lại tân Tổng thống trong khi nhật báo "Al-Dustour" thậm chí còn công khai kêu gọi đảo chính.
Tuy nhiên, tân Tổng thống Morsi, người trước đó được cho là một lãnh đạo tẻ nhạt và không có uy tín, đã chứng tỏ được mình có năng lực thực sự. Qua các cuộc tiếp xúc với nhiều chỉ huy quân đội, ông đã phát hiện ra rằng đang có những làn sóng ngầm trong các lực lượng vũ trang Ai Cập. Một thế hệ sĩ quan U50 đang khao khát đóng một vai trò lớn hơn, thoát khỏi sự giám hộ của "thế hệ năm 1973" – tức là các tướng lĩnh từng tham gia cuộc chiến tranh tháng 10-1973 chống Israel, cũng như tấn công các tệ nạn đang hủy hoại quân đội và đất nước như thiếu tính chuyên nghiệp, thói thiên vị và nạn tham nhũng.
Điều mà tân Tổng thống còn thiếu lúc đó chỉ là cơ hội. Và cơ hội đã đến nhanh hơn dự kiến với cuộc tấn công vào ngày 5-8 của một nhóm thánh chiến Hồi giáo nhằm vào một đồn quân sự ở Rafah tại Bán đảo Sinai khiến 16 lính biên phòng Ai Cập thiệt mạng. Những kẻ tấn công giấu mặt đã trốn thoát mà không hề bị trừng phạt suốt dọc quãng đường gần 15 km trên lãnh thổ Ai Cập song lại bị lực lượng quân đội Israel tiêu diệt chỉ vài phút sau khi chúng cố gắng vượt sang bên kia biên giới. Thất bại an ninh này đã cho phép tân Tổng thống Mohamed Morsi gạt bỏ SCAF. Tình thế đã thay đổi hoàn toàn mà không mất một giọt máu, mở ra một trang mới trong cuộc cách mạng non trẻ của Ai Cập và đẩy quân đội quay trở lại doanh trại. Quân đội chắc chắn sẽ tiếp tục cân nhắc những lựa chọn an ninh nhưng sẽ không còn nắm giữ tất cả quyền lực nữa.
Chưa có dấu hiệu nào cho thấy Ai Cập sắp hết hỗn loạn
Tổng thống thâu tóm quyền lực
Ngày 22-11, Tổng thống Morsi tuyên bố xóa bỏ các cơ cấu của chế độ cũ, tiệt trừ nạn tham nhũng và thanh lọc các thể chế nhà nước. Ông cũng quyết định mở lại các cuộc điều tra và vụ án để lại xét xử những người bị cáo buộc phạm tội ác chống những người làm cách mạng dưới chế độ cũ và áp dụng chế độ bồi thường cho những người bị thương trong cuộc cách mạng. Tổng thống Morsi tự tăng thêm quyền hạn cho mình bất chấp Nhà nước pháp quyền và cụ thể là tính độc lập của cơ quan tư pháp. Ông nói "muốn bảo vệ cách mạng", nhưng luật sư Nadine Abdallah cho đó có thể chỉ là cái cớ. Tiến sĩ luật Nadine Abdallah cho rằng trên thực tế, Tổng thống Morsi tự biến mình thành người bảo vệ cách mạng chỉ bằng một vài sắc lệnh được những người làm cách mạng chờ đợi, nhưng chỉ để thuận lợi hơn trong việc đặt lại vấn đề đối với mục tiêu của cuộc cách mạng. Tệ hơn thế, vẫn với lý do để "bảo vệ cách mạng", ông tự cho mình quyền được đưa ra các "biện pháp cần thiết".
Quyết định của Tổng thống Morsi hạn chế đáng kể quyền hạn của cơ quan tư pháp. Tổng thống dành cho mình quyền bổ nhiệm Trưởng công tố bằng sắc lệnh cho nhiệm kỳ 4 năm. Đây là sự can thiệp của cơ quan hành pháp vào cơ quan tư pháp. Tuyên bố của Tổng thống Morsi cũng vi phạm luật tổ chức cơ quan tư pháp theo đó, Tổng thống không thể can thiệp vào công việc của cơ quan tư pháp, cũng không thể bãi nhiệm hay thuyên chuyển Trưởng công tố sang một vị trí khác.
Tuyên bố của Tổng thống Morsi cấm cơ quan tư pháp giải tán Quốc hội lập hiến có nhiệm vụ soạn thảo Hiến pháp mới và như vậy, ông và đảng của ông sẽ có cơ hội để có được một bản Hiến pháp theo ý mình. Cơ quan tư pháp đã đúng khi nhìn nhận tuyên bố đó là một sự can thiệp của cơ quan hành pháp, sự vi phạm Nhà nước pháp quyền và nguyên tắc tam quyền phân lập. Khi nắm toàn bộ quyền lực trong tay, Tổng thống Morsi muốn trở thành một ông vua hùng mạnh.
Người Ai Cập ngạc nhiên khi thấy vị tổng thống của họ tìm kiếm thứ "quyền lực tuyệt đối". Ông Morsi đã không thành công trong việc trở thành tổng thống của mọi người dân Ai Cập kể từ lúc ông hành động chỉ để làm điều tốt cho đảng của mình. Người Ai Cập hiểu rõ điều đó và ghi nhận tổng thống của mình chiếm đoạt thứ quyền lực mà -trừ vua Ai Cập ra - không một ai trong số những người tiền nhiệm của ông hay trước đó có được.
Lần này, hành động áp đảo của Tổng thống Morsi đối với phe đối lập có nguy cơ gây đổ vỡ. Khi mô tả quyết định tăng cường quyền lực của mình là để "bảo vệ cuộc cách mạng", Morsi không ngần ngại dựa vào một "tính cách mạng chân chính" nào đó và khiến phái đối lập và những người làm cách mạng nổi giận, họ bác bỏ tính hợp pháp của ông và tức tối khi thấy ông quyết định như vậy. Các đối thủ của Tổng thống Morsi không bỏ lỡ cơ hội để phê phán ông.
Luận điểm "bảo vệ cách mạng" không phải là mới. Lịch sử cho thấy những kẻ chiếm đoạt "cách mạng" thường là kẻ thù tệ hại nhất của quyền tự do mà cuộc cách mạng nhắm tới. Ở Ai Cập, có một nghịch lý oái oăm trong lịch sử những người khởi xướng cuộc cách mạng là giới trẻ yêu tự do và dân chủ chứ không phải là Anh em Hồi giáo, tổ chức trước đó chỉ đứng ngoài phong trào phản kháng chống lại chế độ của Mubarak. Quả thực, các nhà dân chủ tự do Ai Cập đã để cho người khác chiếm đoạt cuộc cách mạng của mình.
Quyết định vừa qua của Tổng thống Morsi khó có thể trở thành hiện thực. Người dân Ai Cập, với quyết tâm bảo vệ cuộc cách mạng của mình và ngăn chặn Anh em Hồi giáo chiếm đoạt cuộc cách mạng, đang tập hợp nhau lại qua các chính đảng, nghiệp đoàn, phường hội… Đối với Tổng thống Morsi, dường như khó có thể rút lại được các quyết định của mình vì làm như vậy, ông sẽ trở thành kẻ kỳ cục, đặc biệt là sau những thất bại liên tiếp trước đây. Nhưng nếu ông tiếp tục đi theo con đường đó sẽ có nguy cơ châm mồi lửa vào thùng thuốc súng đã sẵn sàng chờ nổ. Không biết Tổng thống Morsi sẽ làm gì tiếp đây?
Minh Tâm