Nhân Vật
Mới Học Sách Chụp Mũ Của Người VN: Bà Suu Kyi bị nghi ngờ vì nhận tiền từ doanh nhân .
Nhà lãnh đạo dân chủ Myanamar Aung San Suu Kyi ngày 18/1 đã lên tiếng biện minh cho quyết định gây tranh cãi khi đảng của bà chấp nhận những nguồn quỹ
Bà Aung San Suu Kyi nhận tấm séc trị giá 70 triệu kyat hồi cuối năm ngoái (Nguồn: AFP)
Bà Suu Kyi, đã mất hai thập kỷ bị quản thúc tại gia, hiện đang tập trung cho sự nghiệp chính trị sau khi đắc cử vào quốc hội hiện vẫn còn do chủ yếu là các gương mặt của chính quyền cũ nắm giữ.
“Ở Myanmar chúng ta có một tầng lớp doanh nhân tinh túy ủng hộ sự chuyển đổi, chuẩn bị thấy bà Aung San Suu Kyi lên nắm quyền, sẵn sàng đưa đất nước họ vào con đường phát triển và ý thức rằng hình ảnh của họ trong mắt dư luận cần được cải thiện”, nhà phân tích Mael Raynaud nói.
“Về phần bà Aung San Suu Kyi, tôi cho rằng đó là vấn đề một hành động hai mục đích: cho tần lớp trên thấy bà sẵn sàng hợp tác và không coi họ như kẻ thù, trong khi đồng thời gây quỹ cho đảng của bà, một ưu tiên trước các cuộc bầu cử năm 2015”./.
Nhà lãnh đạo dân chủ Myanamar Aung San Suu Kyi ngày 18/1 đã lên tiếng biện minh cho quyết định gây tranh cãi khi đảng của bà chấp nhận những nguồn quỹ chính trị từ các doanh nhân thân cận với chính quyền quân đội cũ.
Vấn đề này cho thấy tình thế lưỡng nan của nhà hoạt động được giải Nobel về cách thức xử lý mối quan hệ cùng những thành viên chính quyền cũ ở Myanmar, sau gần nửa thế kỷ nước này nằm trong tay chính quyền quân sự.
“Hãy cứ để họ đóng góp nếu họ đóng góp cho điều tốt,” bà Suu Kyi, lãnh đạo đối lập và là một nghị sĩ hạ viện, nói với AFP ở thủ đô Naypyidaw khi được hỏi về khoản tiền tranh cãi. “Tôi không hiểu tại sao chúng tôi không thể chấp nhận. Nếu đó là tiền bất hợp pháp, chúng tôi sẽ không chấp nhận. Nếu đó là quyền hợp pháp, thì tại sao lại từ chối cho mục đích tốt đẹp?”
Quyết định của Liên đoàn dân tộc dân chủ (NLD) của bà Suu Kyi nhận tiền từ những người thân cận với các viên tướng từng lãnh đạo đất nước bằng bàn tay sắt trong nhiều thập kỷ đã gây ra tranh cãi vì bản thân bà có nhiều năm đấu tranh chống chế độ quân sự.
Những đóng góp diễn ra tại một buổi hòa nhạc gây quỹ của NLD và tháng 12 từ công ty hàng không Air Bagan và ngân hàng Asia Green Development Bank, cả hai đều thuộc sở hữu Tay Za, nhân vật từng bị Bộ Tài chính Mỹ gọi là “tay lái buôn vũ khí khét tiếng.”
NLD nói họ nhận tổng cộng 500 triệu kyat (580.000 USD) từ sự kiện này, giúp họ thu về khoản lãi 320 triệu kyat sau khi trừ chi phí. Tổng đóng góp từ các công ty của Tay Za là 70 triệu kyat. “Tay Za và chân tay từ lâu đã muốn có sự bảo đảm về chính trị, và chừng nào họ chưa gây ra sức ép chính trị lên NLD thì vấn đề chưa phát sinh,” Trevor Wilson, cựu đại sứ Australia ở Myanmar và giáo viên thỉnh giảng ở Đại học quốc gia Australia, nói.
Gia đình một doanh nhân có quan hệ chặt chẽ với chính quyền quân sự của Kyaw Win, người đứng đầu công ty truyền thông lớn Skynet, đã trả gần 50.000 USD cho một chiếc áo mà bà Suu Kyi tự tay đan ở một buổi đấu giá từ thiện tháng trước. NLD số tiền sẽ được dùng để mang tới giáo dục miễn phí cho 10.000 học sinh.
“Ai sẽ thiệt thòi nếu chúng tôi yêu cầu họ không đóng góp? Trẻ em phải được hưởng giáo dục,” người phát ngôn NLD, nghị sĩ Ohn Kyaing nói. “Mọi người có quyền chỉ trích. Dân chủ là như thế.”
Vấn đề này cho thấy tình thế lưỡng nan của nhà hoạt động được giải Nobel về cách thức xử lý mối quan hệ cùng những thành viên chính quyền cũ ở Myanmar, sau gần nửa thế kỷ nước này nằm trong tay chính quyền quân sự.
“Hãy cứ để họ đóng góp nếu họ đóng góp cho điều tốt,” bà Suu Kyi, lãnh đạo đối lập và là một nghị sĩ hạ viện, nói với AFP ở thủ đô Naypyidaw khi được hỏi về khoản tiền tranh cãi. “Tôi không hiểu tại sao chúng tôi không thể chấp nhận. Nếu đó là tiền bất hợp pháp, chúng tôi sẽ không chấp nhận. Nếu đó là quyền hợp pháp, thì tại sao lại từ chối cho mục đích tốt đẹp?”
Quyết định của Liên đoàn dân tộc dân chủ (NLD) của bà Suu Kyi nhận tiền từ những người thân cận với các viên tướng từng lãnh đạo đất nước bằng bàn tay sắt trong nhiều thập kỷ đã gây ra tranh cãi vì bản thân bà có nhiều năm đấu tranh chống chế độ quân sự.
Những đóng góp diễn ra tại một buổi hòa nhạc gây quỹ của NLD và tháng 12 từ công ty hàng không Air Bagan và ngân hàng Asia Green Development Bank, cả hai đều thuộc sở hữu Tay Za, nhân vật từng bị Bộ Tài chính Mỹ gọi là “tay lái buôn vũ khí khét tiếng.”
NLD nói họ nhận tổng cộng 500 triệu kyat (580.000 USD) từ sự kiện này, giúp họ thu về khoản lãi 320 triệu kyat sau khi trừ chi phí. Tổng đóng góp từ các công ty của Tay Za là 70 triệu kyat. “Tay Za và chân tay từ lâu đã muốn có sự bảo đảm về chính trị, và chừng nào họ chưa gây ra sức ép chính trị lên NLD thì vấn đề chưa phát sinh,” Trevor Wilson, cựu đại sứ Australia ở Myanmar và giáo viên thỉnh giảng ở Đại học quốc gia Australia, nói.
Gia đình một doanh nhân có quan hệ chặt chẽ với chính quyền quân sự của Kyaw Win, người đứng đầu công ty truyền thông lớn Skynet, đã trả gần 50.000 USD cho một chiếc áo mà bà Suu Kyi tự tay đan ở một buổi đấu giá từ thiện tháng trước. NLD số tiền sẽ được dùng để mang tới giáo dục miễn phí cho 10.000 học sinh.
“Ai sẽ thiệt thòi nếu chúng tôi yêu cầu họ không đóng góp? Trẻ em phải được hưởng giáo dục,” người phát ngôn NLD, nghị sĩ Ohn Kyaing nói. “Mọi người có quyền chỉ trích. Dân chủ là như thế.”
Bà Aung San Suu Kyi nhận tấm séc trị giá 70 triệu kyat hồi cuối năm ngoái (Nguồn: AFP)
Bà Suu Kyi, đã mất hai thập kỷ bị quản thúc tại gia, hiện đang tập trung cho sự nghiệp chính trị sau khi đắc cử vào quốc hội hiện vẫn còn do chủ yếu là các gương mặt của chính quyền cũ nắm giữ.
“Ở Myanmar chúng ta có một tầng lớp doanh nhân tinh túy ủng hộ sự chuyển đổi, chuẩn bị thấy bà Aung San Suu Kyi lên nắm quyền, sẵn sàng đưa đất nước họ vào con đường phát triển và ý thức rằng hình ảnh của họ trong mắt dư luận cần được cải thiện”, nhà phân tích Mael Raynaud nói.
“Về phần bà Aung San Suu Kyi, tôi cho rằng đó là vấn đề một hành động hai mục đích: cho tần lớp trên thấy bà sẵn sàng hợp tác và không coi họ như kẻ thù, trong khi đồng thời gây quỹ cho đảng của bà, một ưu tiên trước các cuộc bầu cử năm 2015”./.
Trần Trọng (Vietnam+)
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- Huỳnh Ngọc Chênh - Hôm nay đón Nguyễn Thúy Hạnh về nhà, kịch tính như phim
- "Sư Minh Tuệ" - by Đỗ Duy Ngọc / Trần Văn Giang (ghi lại)
- "Thế lực nào đã đầu độc tướng vi-xi Nguyễn Chí Vịnh?" - Lê Văn Đoành / Trần Văn Giang (ghi lại)
- NHỮNG NỮ LƯU LỪNG DANH Ở MỸ & THẾ GIỚI - TRẦN VĂN NGÀ
- Putin tiến thoái lưỡng nan vì đã tính sai nước cờ _ Hoài Việt
Mới Học Sách Chụp Mũ Của Người VN: Bà Suu Kyi bị nghi ngờ vì nhận tiền từ doanh nhân .
Nhà lãnh đạo dân chủ Myanamar Aung San Suu Kyi ngày 18/1 đã lên tiếng biện minh cho quyết định gây tranh cãi khi đảng của bà chấp nhận những nguồn quỹ
Nhà lãnh đạo dân chủ Myanamar Aung San Suu Kyi ngày 18/1 đã lên tiếng biện minh cho quyết định gây tranh cãi khi đảng của bà chấp nhận những nguồn quỹ chính trị từ các doanh nhân thân cận với chính quyền quân đội cũ.
Vấn đề này cho thấy tình thế lưỡng nan của nhà hoạt động được giải Nobel về cách thức xử lý mối quan hệ cùng những thành viên chính quyền cũ ở Myanmar, sau gần nửa thế kỷ nước này nằm trong tay chính quyền quân sự.
“Hãy cứ để họ đóng góp nếu họ đóng góp cho điều tốt,” bà Suu Kyi, lãnh đạo đối lập và là một nghị sĩ hạ viện, nói với AFP ở thủ đô Naypyidaw khi được hỏi về khoản tiền tranh cãi. “Tôi không hiểu tại sao chúng tôi không thể chấp nhận. Nếu đó là tiền bất hợp pháp, chúng tôi sẽ không chấp nhận. Nếu đó là quyền hợp pháp, thì tại sao lại từ chối cho mục đích tốt đẹp?”
Quyết định của Liên đoàn dân tộc dân chủ (NLD) của bà Suu Kyi nhận tiền từ những người thân cận với các viên tướng từng lãnh đạo đất nước bằng bàn tay sắt trong nhiều thập kỷ đã gây ra tranh cãi vì bản thân bà có nhiều năm đấu tranh chống chế độ quân sự.
Những đóng góp diễn ra tại một buổi hòa nhạc gây quỹ của NLD và tháng 12 từ công ty hàng không Air Bagan và ngân hàng Asia Green Development Bank, cả hai đều thuộc sở hữu Tay Za, nhân vật từng bị Bộ Tài chính Mỹ gọi là “tay lái buôn vũ khí khét tiếng.”
NLD nói họ nhận tổng cộng 500 triệu kyat (580.000 USD) từ sự kiện này, giúp họ thu về khoản lãi 320 triệu kyat sau khi trừ chi phí. Tổng đóng góp từ các công ty của Tay Za là 70 triệu kyat. “Tay Za và chân tay từ lâu đã muốn có sự bảo đảm về chính trị, và chừng nào họ chưa gây ra sức ép chính trị lên NLD thì vấn đề chưa phát sinh,” Trevor Wilson, cựu đại sứ Australia ở Myanmar và giáo viên thỉnh giảng ở Đại học quốc gia Australia, nói.
Gia đình một doanh nhân có quan hệ chặt chẽ với chính quyền quân sự của Kyaw Win, người đứng đầu công ty truyền thông lớn Skynet, đã trả gần 50.000 USD cho một chiếc áo mà bà Suu Kyi tự tay đan ở một buổi đấu giá từ thiện tháng trước. NLD số tiền sẽ được dùng để mang tới giáo dục miễn phí cho 10.000 học sinh.
“Ai sẽ thiệt thòi nếu chúng tôi yêu cầu họ không đóng góp? Trẻ em phải được hưởng giáo dục,” người phát ngôn NLD, nghị sĩ Ohn Kyaing nói. “Mọi người có quyền chỉ trích. Dân chủ là như thế.”
Vấn đề này cho thấy tình thế lưỡng nan của nhà hoạt động được giải Nobel về cách thức xử lý mối quan hệ cùng những thành viên chính quyền cũ ở Myanmar, sau gần nửa thế kỷ nước này nằm trong tay chính quyền quân sự.
“Hãy cứ để họ đóng góp nếu họ đóng góp cho điều tốt,” bà Suu Kyi, lãnh đạo đối lập và là một nghị sĩ hạ viện, nói với AFP ở thủ đô Naypyidaw khi được hỏi về khoản tiền tranh cãi. “Tôi không hiểu tại sao chúng tôi không thể chấp nhận. Nếu đó là tiền bất hợp pháp, chúng tôi sẽ không chấp nhận. Nếu đó là quyền hợp pháp, thì tại sao lại từ chối cho mục đích tốt đẹp?”
Quyết định của Liên đoàn dân tộc dân chủ (NLD) của bà Suu Kyi nhận tiền từ những người thân cận với các viên tướng từng lãnh đạo đất nước bằng bàn tay sắt trong nhiều thập kỷ đã gây ra tranh cãi vì bản thân bà có nhiều năm đấu tranh chống chế độ quân sự.
Những đóng góp diễn ra tại một buổi hòa nhạc gây quỹ của NLD và tháng 12 từ công ty hàng không Air Bagan và ngân hàng Asia Green Development Bank, cả hai đều thuộc sở hữu Tay Za, nhân vật từng bị Bộ Tài chính Mỹ gọi là “tay lái buôn vũ khí khét tiếng.”
NLD nói họ nhận tổng cộng 500 triệu kyat (580.000 USD) từ sự kiện này, giúp họ thu về khoản lãi 320 triệu kyat sau khi trừ chi phí. Tổng đóng góp từ các công ty của Tay Za là 70 triệu kyat. “Tay Za và chân tay từ lâu đã muốn có sự bảo đảm về chính trị, và chừng nào họ chưa gây ra sức ép chính trị lên NLD thì vấn đề chưa phát sinh,” Trevor Wilson, cựu đại sứ Australia ở Myanmar và giáo viên thỉnh giảng ở Đại học quốc gia Australia, nói.
Gia đình một doanh nhân có quan hệ chặt chẽ với chính quyền quân sự của Kyaw Win, người đứng đầu công ty truyền thông lớn Skynet, đã trả gần 50.000 USD cho một chiếc áo mà bà Suu Kyi tự tay đan ở một buổi đấu giá từ thiện tháng trước. NLD số tiền sẽ được dùng để mang tới giáo dục miễn phí cho 10.000 học sinh.
“Ai sẽ thiệt thòi nếu chúng tôi yêu cầu họ không đóng góp? Trẻ em phải được hưởng giáo dục,” người phát ngôn NLD, nghị sĩ Ohn Kyaing nói. “Mọi người có quyền chỉ trích. Dân chủ là như thế.”
Bà Aung San Suu Kyi nhận tấm séc trị giá 70 triệu kyat hồi cuối năm ngoái (Nguồn: AFP)
Bà Suu Kyi, đã mất hai thập kỷ bị quản thúc tại gia, hiện đang tập trung cho sự nghiệp chính trị sau khi đắc cử vào quốc hội hiện vẫn còn do chủ yếu là các gương mặt của chính quyền cũ nắm giữ.
“Ở Myanmar chúng ta có một tầng lớp doanh nhân tinh túy ủng hộ sự chuyển đổi, chuẩn bị thấy bà Aung San Suu Kyi lên nắm quyền, sẵn sàng đưa đất nước họ vào con đường phát triển và ý thức rằng hình ảnh của họ trong mắt dư luận cần được cải thiện”, nhà phân tích Mael Raynaud nói.
“Về phần bà Aung San Suu Kyi, tôi cho rằng đó là vấn đề một hành động hai mục đích: cho tần lớp trên thấy bà sẵn sàng hợp tác và không coi họ như kẻ thù, trong khi đồng thời gây quỹ cho đảng của bà, một ưu tiên trước các cuộc bầu cử năm 2015”./.
Trần Trọng (Vietnam+)