Di Sản Hồ Chí Minh
Một lần nữa thử nhận dạng trang mạng Chân dung Quyền lực
Ngược dòng, lần theo ‘Bài đăng cũ hơn’ tôi mới hay “Chân Dung Quyền Lực “ đến với quần chúng dân cư mạng từ ngày 22-7-2011, nghĩa là cách đây trọn đúng 3 năm 6 tháng. Trang mạng Chân Dung Quyền Lực-CDQL
gược dòng, lần theo ‘Bài đăng cũ hơn’ tôi mới hay “Chân Dung Quyền Lực “ đến với quần chúng dân cư mạng từ ngày 22-7-2011, nghĩa là cách đây trọn đúng 3 năm 6 tháng. Trang mạng Chân Dung Quyền Lực-CDQL- trong số ra mắt với bài: “Tố cáo Nguyễn Hòa Bình bí thư tỉnh ủy Quảng Ngãi: Sau khi bị phanh phui nhiều sai phạm, Nguyễn Hòa Bình bị kỷ luật nhưng nhờ dâng vợ cho cấp trên là ông Lê Thế Tiệm nên Bình được thoát nạn…”(1). Cũng như mọi bài viết khác của CDQL trong suốt hơn 3 năm, bài “Tố cáo Nguyễn Hòa Bình” không có tên tác giả. Mặc dầu thế, tác giả của bài viết tố cáo đích danh thủ phạm, tên họ, chức năng, bằng chứng tội phạm có hình ảnh văn bản rõ ràng, cụ thể. Điều này chứng tỏ tác giả phải là ‘tay trong’, nằm trong chính quyền nhà nước, phải là dòi trong xương dòi ra. Mới đọc thoáng qua, tôi cứ tưởng đây là chuyện tham nhũng, chuyện hối lộ dưới hình thức tình dục, chuyện thường tình trong hàng ngũ huyện ủy, tỉnh ủy của chế độ CSVN. Đâu có ngờ khi đọc kỹ hơn, mới biết Nguyễn Hòa Bình là một nhân vật tầm cỡ trong hàng ngũ cấp lãnh đạo CSVN, có nhiều khả năng làm Viện Trưởng Viện Kiểm Sát Nhân Dân Tối Cao mà lại là người bất nhân, đã từng hãm hại những người không chịu thỏa mãn tham vọng quyền lực, cũng như tham vọng tham nhũng của ông ta. Đặc biệt bài “Tố Cáo Nguyễn Hòa Bình” xuất hiện vào lúc Hội Nghị Trung Ương 2 chuẩn bị khai mạc. Như vậy, ngay từ trang mạng đầu tiên, CDQL nhầm báo động đảng CSVN tệ trạng tham nhũng trong hàng ngũ lãnh đạo đã đến lúc nghiêm trọng cũng nhầm làm áp lực trên Hội Nghị Trương Ương 2.
Sau khi tiếp cận được trang mạng CDQL trong 4 tháng qua gần đây, quần chúng dân cư mạng mới hay nội dung CDQL gồm toàn những chủ đề lớn: Tham nhũng và Lạm dụng quyền lực trong hàng ngũ lãnh đạo của đảng CSVN. Bản cáo trạng có bằng chứng cụ thể, có hình ảnh, có văn bản, có ghi âm, video, một cách khoa học chính xác, được viết dưới với văn phong trong sáng minh bạch chứng tỏ rằng tác giả là những người người có học, có hiểu biết, có trách nhiệm. Trong suốt hơn 3 năm qua, những kẻ bị tố cáo phải ngậm miệng, không đưa ra được, ngay cả một lời tranh cãi hay tư biện hộ. Phản ứng của quần chúng dân cư mạng trong 4 tháng qua đã trở nên dữ dội, sục sôi, tác động đa chiều, mạnh mẽ, tai hại, xoi mòn quyền lực lãnh đạo của Nhà Nước và Chính phủ Việt Nam. Trang mạng CDQL chỉ mặt đặt tên tố cáo đích danh với tội trạng lạm dụng quyền lực, bao cáp, tham nhũng, bè phái, âm mưu hãm hại người khác. Từ những nhân vật của Ban Chấp hành Trung ương, thành viên Bộ Chính Trị, các chóp bu lãnh đạo Ba Đình đến Chủ tịch Quốc Hội, các đại biểu Quốc Hội, từ các Thứ, Bộ trưởng đến các Tuớng lãnh: Nguyễn Phú Trọng, Trương Tấn Sang, Nguyễn Sinh Hùng, Nguyễn Xuân Phúc, Phạm Quang Nghị, Phùng Quan Thanh, Lê thanh Hải, Trương Hòa Bình, Nguyễn Hòa Bình…tất cả hầu như có chung tội trạng: lạm dụng quyền lực, độc tài, bao cáp, tham nhũng…Nhưng tác giả của các bài báo CDQL không hề đưa ra biện pháp trừng phạt hay kỷ luật. Vì thế sau khi đọc trang mạng CDQL hôm 22 tháng 7-2011 tôi không rõ số phận của Nguyễn Hòa Bình ra sao? Tôi đã phỏng đoán sai lầm cho rằng chắc là bi đát lắm. Nhưng khi tiếp cận trang mạnh CDQL mới nhất hôm 26-1-2015 qua bài viết:” Điểm Mặt Hàng loạt căn nhà mặt tiền, biệt thự, căn hộ cao cấp của gia đình Viện Trưởng VKSND Tối cao Nguyễn Hòa Bình tại Hà Nội “ (2) tôi mới hay Nguyễn Hòa Bình chẳng những không bị kỷ luật mà còn được cất nhắc lên làm Viện trưởng Viện Kiểm Sát Nhân Dân Tối Cao. Trách nhiệm trước mắt hôm nay của VKKSND Tối cao là phòng chống, tố cáo, tham nhũng. Thật là khôi hài, hôm đến dự lễ và chỉ đạo VKSND tại Hà Nội, TBT Nguyễn Phú Trọng khẳng định và ngợi khen toàn ngành VKSND Hà Nội là trong sạch và cho rằng “Cán bộ làm công tác mà tay đã nhúng chàm ( nghĩa là đã từng tham nhũng) thì không thể chống lại được tham nhũng…”.(3) Và sau đó Viện trưởng Nguyễn Hoà Bình long trọng khẳng định toàn ngành sẽ quán triệt chỉ đạo của tbt Nguyễn Phú Trọng “. Nghĩa là hứa sẽ không tham nhũng…Các báo Thanh Niện, Tuổi Trẻ, Người Lao Động …đồng loạt nêu lên câu đối đáp giữa TBT Nguyễn Phú Trọng và Viện Trưởng Nguyễn Hòa Bình với ngụ ý đầy bí ẩn. Theo tôi đó chẳng qua là Ngưu tầm Ngưu-Mã tầm Mã. Những kẻ giống nhau thường đề cao nhau hầu bao che cho nhau. Chớ lẽ nào TBT Nguyễn Phú Trong không được quá khứ tham nhũng của Viện trưởng VKSND Tối cao-Nguyễn Hòa Bình.
Nhờ đọc trang mạng CDQL: “Mũi Thuyền Xé Sóng- Mũi Cà Mau’ hôm 25-1-2015 (4) tôi mới được biết rằng các nhân vật của Ban Chấp Hành Trung Ương-BCH-TU, thành viên Bộ Chính Trị-BCT- cũ xa xưa cũng không được tha, tất cả đều bị sờ lưng, đều bị các bài báo của trang mạng CDQL chỉ mặt tố giác, nhất là các vị nguyên Tổng Bí Thư, nguyên Chủ Tịch Nước:
- Nguyễn Văn Linh: Thủ đoạn, thành kiến
- Đỗ Mười: Mắc bệnh Bảo Thủ, Gia trưởng
– Lê Khả Phiêu: Thủ cựu, bè phái
– Nông Đức Mạnh: Yếu kém toàn diện…
– Và những ai nữa…
Nói chung, mấy ông này mặt ông nào cũng dính lọ lạm dụng quyền lực, tham nhũng, bè phái, bảo thủ. bao cáp, tính tình nham hiểm, âm mưu ám hại những kẻ đối trọng với mình.
Cũng trên trang mạng CDQL hôm 25-1-2015, qua bài viết: “Mũi thuyền Xé sóng-Mũi Cà Mau” tác giả có đề cập đến trường hợp của cố Thủ Tướng Võ Văn Kiệt: “Năm 1995 uy tín Thủ tướng Võ Văn Kiệt lúc đó lên rất cao. Ông có hy vọng trở thành ứng cử viên cho chức Tổng Bí Thư vào Đại Hội VIII, vì lúc đó ông Đỗ Mười đã 80…”. Thủ tướng Võ Văn Kiệt liền bị nhóm Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười, Lê Đức Anh, Đào Duy Tùng, Nguyễn Đức Bình, Nguyễn Hà Phan liền dàn dựng nên những sự tích nhầm bêu xấu ông , tìm cách chụp mũ ông. Và họ đã thành công. Cố Thủ Tướng Võ Văn Kiệt bị loại trừ khỏi sân chơi chính trị Hà Nội từ đó. Tuy nhiên tác giả tiếp tục đào sâu những sai lầm, những bịa đặt của nhóm Nguyễn văn Linh, Đỗ Mười…và đồng thời ca tụng cuộc đời và đạo đức cách mạng, tư tưởng tiến bộ dân chủ của cố Thủ Tướng Võ Văn Kiệt, chính ông đã đề xuất đa phương hóa đa diện hóa nền ngoại giao Việt Nam.
Nhưng tại sao đạo đức cách mạng của cố Thủ Tướng Võ văn Kiệt được đề cao được ca tụng vào thời điểm này? Có người cho rằng cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt có quan hệ mật thiết với Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng hôm nay. Thân phụ của ông Dũng là người bảo vệ của cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt. Trong thời mật khu kháng chiến, thân phụ của ông Dũng bị thương nặng trong một cuộc đụng độ trong lúc bảo vệ ông Kiệt. Tuy được cấp cứu phẫu thuật điều trị tốt, vết thương lành lặn, nhưng sức khỏe của ông tiếp tục hao mòn không bình phục được như xưa. Những năm 60 ông thấy mình khó sống lâu hơn nữa, ông bèn đứa con trai của ông, Nguyễn Tấn Dũng, lúc đó còn thiếu thời, đến gửi gấm với thủ trưởng của ông, ông Võ Văn Kiệt và nhờ ông Kiệt chỉ dạy Nguyễn Tấn Dũng cho nên người. Từ đó, Nguyễn Tấn Dũng lớn lên dưới bóng râm của ông Võ Văn Kiệt. Đó là giai thoaị lịch sử của mối quan hệ giữa cố Thủ tướng Võ văn Kiệt và đương nhiệm Thủ tương Nguyễn Tấn Dũng. Mặc dầu chưa có văn bản kiểm chứng, nhưng dựa trên quá khứ đấu tranh và trên chiều hướng tư tưởng lãnh đạo chính trị của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phản ảnh những nét đậm đặc về tác phong và chiều hướng lãnh đạo chính tị của cố Thủ tướng Võ văn Kiệt. Do đó một số ngưới, ngay cả các cán bộ cao cấp ở Hà Nội cũng cho rằng mối quan hệ bi tráng giữa cố Thủ tướng Võ Kiệt và đương nhiêm Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng là điều có thật.
Do đó không ai ngạc nhiên khi thấy ở cuối bài viết “Mũi thuyền xé sống-Mũi Cà mâu” trên trang mạng CDQL hôm 25-1-2015, tác giả quay sang đề cao Nguyễn Tấn Dũng:
“Trình độ nhận thức của các ủy viên Bộ Chính Trị hiện tại rất yếu, không theo kịp bánh xe lịch sử, cứ loay hoay bám víu giao điều cũ nát. Hình như một mình Nguyễn Tấn Dũng có những thay đổi từ nhận thức trong thời gian gần đây, nhất là từ vụ Giàn Khoan HD-981. Thảng hoặc ông có những phát biểu khá táo bạo, hợp với lòng dân hơn…Khi nói về mối quan hệ Việt Trung, ông nói: “Không thể đánh đổi chủ quyền quốc gia lấy tính hữu nghị viễn vông…Không có câu chuyện nhà anh cũng là nhà tôi…Chỉ ông Dũng dám nói” người dân được làm tất cả những gì pháp luật không cấm”, ông công khai đề nghị phải có luật biểu tình, được đưa thông tin lên mạng, tôn trọng quyền được biết của dân. Ông ủng hộ gia đình Đoàn Văn Vượn. Những bài phát biểu của ông có mang chút hơi hướng của nhân văn, của khai phá…Lý lịch của ông rõ ràng không mờ ám như Lê Đức Anh. Đời tư của ông trong sạch, không ngoại tình tai tiếng như Lê Khả Phiên, hay Nông Đức Mạnh…” Do đó ông Nguyễn Tấn Dũng không sợ cánh bảo thủ có thể chụp mũ ông như họ đã làm với Trần Xuân Bách hay Võ Văn Kiệt.
Sau khi đề cao Thủ tướng Dũng, tác giả nhìn về nhóm Nguyễn Phú Trọng, Trương tấn Sang, Phùng Quang Thanh…Tác giả miêu tả tbt Nguyễn Phú Trọng như một kẻ gian dối vờ vĩn khóc lóc vì xin kỷ luật mà BCH không cho. Chủ tịch Trương Tấn Sang, thiếu thẳng thắng, hay “bóng gió” “đồng chí X”, “bầy sâu”,“cay đắng lắm!”. Bộ trưởng Quốc Phòng, đại tướng Phùng Quang Thanh thì ăn không nên đọi, nói chẳng nên lời và nhu nhược trước Trung Quốc…
Kết thúc bài viết, tác giả đánh gia ông Dũng như sau:“Ông Dũng đã vượt lên như một người thuyền trưởng. Liệu ông có thể đưa con thuyền vượt qua sóng gió. Liệu ông có thể trở thành mũi thuyền rẽ song ra khơi?”. Trong thực tế, trong suốt những tháng qua, không phải chỉ một mình Thủ tướng Dũng được trang mạng CDQL nói đến và ngơị ca. Bên cạnh ông Dũng, trang mạng CDQL cũng đề cập đến Phó Thủ Tướng Vũ Đức Đam, Phó Thủ tướng kim Ngoai trưởng Phạm Bình Minh, Bộ trưởng Đinh La Thăng… với lời xưng tụng rất nồng hậu. Nhất là Phó Thủ tướng Vũ Đúc Đam được coi như người tiến bộ, đối thoại cởi mở với thế hệ trẻ, không lạc hậu, không giáo điều, và được xem như là nhà lãnh đạo thế hệ trẻ của ViệtNam hôm nay…
Tuy nhiên về trang mạng Chân Dung Quyền Lực vẫn còn có nhiều câu hỏi hơn cần được chia sẻ rộng rãi với quần chúng dân cư mạng. Tại sao trang mạng CDQD đã xuất hiện từ lâu tròn đúng 3 năm 6 tháng (từ ngày 22-7-2011), nhưng mãi đến 4 tháng gần đây đồng bào trong nước và hải ngoại mới được tiếp cận nội dung của trang mạng CDQL? Trong khoảng thời gian gần 3 năm 2tháng (thời gian mà dân cư mạng không hay biết gì sự hiện hữu của trang mạng CDQL) những ai là người đã đọc trang mạng này? Chắc chắn trong đó có ĐCSVN, Chính phủ và Nhà Nước Việt Nam. Tại sao tất cả đều im hơi lặng tiếng? Chủ máy trang mạng CDQL là ai? Hiện đang ở đâu? Mục đích của trang mạng CDQL là gì? Đâu là cứu cánh của trang mạng CDQL? Do đâu mà quần chúng dân cư mạng mới được hay biết và tiếp cận được nội dung trang mạng CDQL trong 4 tháng gần đây?
Biết đến bao giờ những câu hỏi trên mới được trả lời thỏa đáng? Phải chăng, phải đợi đến khi nào Chuyên Chính Vô Sản hoàn toàn biến mất, đất nước thật sự đổi mới mở cửa, những ai đó mới dám nói lên sự thật về trang mạng Chân Dung Quyền Lực ?./.
Đào Như
thetrongdao2000@yahoo.com
Oak park, Illinois, USA
27-1-2015
Nhờ đọc trang mạng CDQL: “Mũi Thuyền Xé Sóng- Mũi Cà Mau’ hôm 25-1-2015 (4) tôi mới được biết rằng các nhân vật của Ban Chấp Hành Trung Ương-BCH-TU, thành viên Bộ Chính Trị-BCT- cũ xa xưa cũng không được tha, tất cả đều bị sờ lưng, đều bị các bài báo của trang mạng CDQL chỉ mặt tố giác, nhất là các vị nguyên Tổng Bí Thư, nguyên Chủ Tịch Nước:
- Nguyễn Văn Linh: Thủ đoạn, thành kiến
- Đỗ Mười: Mắc bệnh Bảo Thủ, Gia trưởng
– Lê Khả Phiêu: Thủ cựu, bè phái
– Nông Đức Mạnh: Yếu kém toàn diện…
– Và những ai nữa…
Nói chung, mấy ông này mặt ông nào cũng dính lọ lạm dụng quyền lực, tham nhũng, bè phái, bảo thủ. bao cáp, tính tình nham hiểm, âm mưu ám hại những kẻ đối trọng với mình.
Cũng trên trang mạng CDQL hôm 25-1-2015, qua bài viết: “Mũi thuyền Xé sóng-Mũi Cà Mau” tác giả có đề cập đến trường hợp của cố Thủ Tướng Võ Văn Kiệt: “Năm 1995 uy tín Thủ tướng Võ Văn Kiệt lúc đó lên rất cao. Ông có hy vọng trở thành ứng cử viên cho chức Tổng Bí Thư vào Đại Hội VIII, vì lúc đó ông Đỗ Mười đã 80…”. Thủ tướng Võ Văn Kiệt liền bị nhóm Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười, Lê Đức Anh, Đào Duy Tùng, Nguyễn Đức Bình, Nguyễn Hà Phan liền dàn dựng nên những sự tích nhầm bêu xấu ông , tìm cách chụp mũ ông. Và họ đã thành công. Cố Thủ Tướng Võ Văn Kiệt bị loại trừ khỏi sân chơi chính trị Hà Nội từ đó. Tuy nhiên tác giả tiếp tục đào sâu những sai lầm, những bịa đặt của nhóm Nguyễn văn Linh, Đỗ Mười…và đồng thời ca tụng cuộc đời và đạo đức cách mạng, tư tưởng tiến bộ dân chủ của cố Thủ Tướng Võ Văn Kiệt, chính ông đã đề xuất đa phương hóa đa diện hóa nền ngoại giao Việt Nam.
Nhưng tại sao đạo đức cách mạng của cố Thủ Tướng Võ văn Kiệt được đề cao được ca tụng vào thời điểm này? Có người cho rằng cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt có quan hệ mật thiết với Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng hôm nay. Thân phụ của ông Dũng là người bảo vệ của cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt. Trong thời mật khu kháng chiến, thân phụ của ông Dũng bị thương nặng trong một cuộc đụng độ trong lúc bảo vệ ông Kiệt. Tuy được cấp cứu phẫu thuật điều trị tốt, vết thương lành lặn, nhưng sức khỏe của ông tiếp tục hao mòn không bình phục được như xưa. Những năm 60 ông thấy mình khó sống lâu hơn nữa, ông bèn đứa con trai của ông, Nguyễn Tấn Dũng, lúc đó còn thiếu thời, đến gửi gấm với thủ trưởng của ông, ông Võ Văn Kiệt và nhờ ông Kiệt chỉ dạy Nguyễn Tấn Dũng cho nên người. Từ đó, Nguyễn Tấn Dũng lớn lên dưới bóng râm của ông Võ Văn Kiệt. Đó là giai thoaị lịch sử của mối quan hệ giữa cố Thủ tướng Võ văn Kiệt và đương nhiệm Thủ tương Nguyễn Tấn Dũng. Mặc dầu chưa có văn bản kiểm chứng, nhưng dựa trên quá khứ đấu tranh và trên chiều hướng tư tưởng lãnh đạo chính trị của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phản ảnh những nét đậm đặc về tác phong và chiều hướng lãnh đạo chính tị của cố Thủ tướng Võ văn Kiệt. Do đó một số ngưới, ngay cả các cán bộ cao cấp ở Hà Nội cũng cho rằng mối quan hệ bi tráng giữa cố Thủ tướng Võ Kiệt và đương nhiêm Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng là điều có thật.
Do đó không ai ngạc nhiên khi thấy ở cuối bài viết “Mũi thuyền xé sống-Mũi Cà mâu” trên trang mạng CDQL hôm 25-1-2015, tác giả quay sang đề cao Nguyễn Tấn Dũng:
“Trình độ nhận thức của các ủy viên Bộ Chính Trị hiện tại rất yếu, không theo kịp bánh xe lịch sử, cứ loay hoay bám víu giao điều cũ nát. Hình như một mình Nguyễn Tấn Dũng có những thay đổi từ nhận thức trong thời gian gần đây, nhất là từ vụ Giàn Khoan HD-981. Thảng hoặc ông có những phát biểu khá táo bạo, hợp với lòng dân hơn…Khi nói về mối quan hệ Việt Trung, ông nói: “Không thể đánh đổi chủ quyền quốc gia lấy tính hữu nghị viễn vông…Không có câu chuyện nhà anh cũng là nhà tôi…Chỉ ông Dũng dám nói” người dân được làm tất cả những gì pháp luật không cấm”, ông công khai đề nghị phải có luật biểu tình, được đưa thông tin lên mạng, tôn trọng quyền được biết của dân. Ông ủng hộ gia đình Đoàn Văn Vượn. Những bài phát biểu của ông có mang chút hơi hướng của nhân văn, của khai phá…Lý lịch của ông rõ ràng không mờ ám như Lê Đức Anh. Đời tư của ông trong sạch, không ngoại tình tai tiếng như Lê Khả Phiên, hay Nông Đức Mạnh…” Do đó ông Nguyễn Tấn Dũng không sợ cánh bảo thủ có thể chụp mũ ông như họ đã làm với Trần Xuân Bách hay Võ Văn Kiệt.
Sau khi đề cao Thủ tướng Dũng, tác giả nhìn về nhóm Nguyễn Phú Trọng, Trương tấn Sang, Phùng Quang Thanh…Tác giả miêu tả tbt Nguyễn Phú Trọng như một kẻ gian dối vờ vĩn khóc lóc vì xin kỷ luật mà BCH không cho. Chủ tịch Trương Tấn Sang, thiếu thẳng thắng, hay “bóng gió” “đồng chí X”, “bầy sâu”,“cay đắng lắm!”. Bộ trưởng Quốc Phòng, đại tướng Phùng Quang Thanh thì ăn không nên đọi, nói chẳng nên lời và nhu nhược trước Trung Quốc…
Kết thúc bài viết, tác giả đánh gia ông Dũng như sau:“Ông Dũng đã vượt lên như một người thuyền trưởng. Liệu ông có thể đưa con thuyền vượt qua sóng gió. Liệu ông có thể trở thành mũi thuyền rẽ song ra khơi?”. Trong thực tế, trong suốt những tháng qua, không phải chỉ một mình Thủ tướng Dũng được trang mạng CDQL nói đến và ngơị ca. Bên cạnh ông Dũng, trang mạng CDQL cũng đề cập đến Phó Thủ Tướng Vũ Đức Đam, Phó Thủ tướng kim Ngoai trưởng Phạm Bình Minh, Bộ trưởng Đinh La Thăng… với lời xưng tụng rất nồng hậu. Nhất là Phó Thủ tướng Vũ Đúc Đam được coi như người tiến bộ, đối thoại cởi mở với thế hệ trẻ, không lạc hậu, không giáo điều, và được xem như là nhà lãnh đạo thế hệ trẻ của ViệtNam hôm nay…
Tuy nhiên về trang mạng Chân Dung Quyền Lực vẫn còn có nhiều câu hỏi hơn cần được chia sẻ rộng rãi với quần chúng dân cư mạng. Tại sao trang mạng CDQD đã xuất hiện từ lâu tròn đúng 3 năm 6 tháng (từ ngày 22-7-2011), nhưng mãi đến 4 tháng gần đây đồng bào trong nước và hải ngoại mới được tiếp cận nội dung của trang mạng CDQL? Trong khoảng thời gian gần 3 năm 2tháng (thời gian mà dân cư mạng không hay biết gì sự hiện hữu của trang mạng CDQL) những ai là người đã đọc trang mạng này? Chắc chắn trong đó có ĐCSVN, Chính phủ và Nhà Nước Việt Nam. Tại sao tất cả đều im hơi lặng tiếng? Chủ máy trang mạng CDQL là ai? Hiện đang ở đâu? Mục đích của trang mạng CDQL là gì? Đâu là cứu cánh của trang mạng CDQL? Do đâu mà quần chúng dân cư mạng mới được hay biết và tiếp cận được nội dung trang mạng CDQL trong 4 tháng gần đây?
Biết đến bao giờ những câu hỏi trên mới được trả lời thỏa đáng? Phải chăng, phải đợi đến khi nào Chuyên Chính Vô Sản hoàn toàn biến mất, đất nước thật sự đổi mới mở cửa, những ai đó mới dám nói lên sự thật về trang mạng Chân Dung Quyền Lực ?./.
Đào Như
thetrongdao2000@yahoo.com
Oak park, Illinois, USA
27-1-2015
(Bà Đầm Xòe)
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Hiệu ứng nói phét!" - by Văn Quang / Trần Văn Giang (ghi lại)
- Phiếm luận, chuyện Nhà Nước ta!!! _ Di Tĩnh Đắc ( Nguyễn Bá Chổi chuyển )
- Đánh trống, đánh chiêng học lại lịch sử Sài Gòn - by FB Nguyễn Gia Việt & Trần Văn Giang (ghi lại)
- Việt Cộng: Kế hoạch gửi tiền Quỹ vắc-xin COVID-19 để lấy lãi gây ra tranh cãi
- Ân xá Quốc tế gửi bằng chứng, đòi Việt Cộng điều tra về tin tặc tấn công giới bất đồng
Một lần nữa thử nhận dạng trang mạng Chân dung Quyền lực
Ngược dòng, lần theo ‘Bài đăng cũ hơn’ tôi mới hay “Chân Dung Quyền Lực “ đến với quần chúng dân cư mạng từ ngày 22-7-2011, nghĩa là cách đây trọn đúng 3 năm 6 tháng. Trang mạng Chân Dung Quyền Lực-CDQL
gược dòng, lần theo ‘Bài đăng cũ hơn’ tôi mới hay “Chân Dung Quyền Lực “ đến với quần chúng dân cư mạng từ ngày 22-7-2011, nghĩa là cách đây trọn đúng 3 năm 6 tháng. Trang mạng Chân Dung Quyền Lực-CDQL- trong số ra mắt với bài: “Tố cáo Nguyễn Hòa Bình bí thư tỉnh ủy Quảng Ngãi: Sau khi bị phanh phui nhiều sai phạm, Nguyễn Hòa Bình bị kỷ luật nhưng nhờ dâng vợ cho cấp trên là ông Lê Thế Tiệm nên Bình được thoát nạn…”(1). Cũng như mọi bài viết khác của CDQL trong suốt hơn 3 năm, bài “Tố cáo Nguyễn Hòa Bình” không có tên tác giả. Mặc dầu thế, tác giả của bài viết tố cáo đích danh thủ phạm, tên họ, chức năng, bằng chứng tội phạm có hình ảnh văn bản rõ ràng, cụ thể. Điều này chứng tỏ tác giả phải là ‘tay trong’, nằm trong chính quyền nhà nước, phải là dòi trong xương dòi ra. Mới đọc thoáng qua, tôi cứ tưởng đây là chuyện tham nhũng, chuyện hối lộ dưới hình thức tình dục, chuyện thường tình trong hàng ngũ huyện ủy, tỉnh ủy của chế độ CSVN. Đâu có ngờ khi đọc kỹ hơn, mới biết Nguyễn Hòa Bình là một nhân vật tầm cỡ trong hàng ngũ cấp lãnh đạo CSVN, có nhiều khả năng làm Viện Trưởng Viện Kiểm Sát Nhân Dân Tối Cao mà lại là người bất nhân, đã từng hãm hại những người không chịu thỏa mãn tham vọng quyền lực, cũng như tham vọng tham nhũng của ông ta. Đặc biệt bài “Tố Cáo Nguyễn Hòa Bình” xuất hiện vào lúc Hội Nghị Trung Ương 2 chuẩn bị khai mạc. Như vậy, ngay từ trang mạng đầu tiên, CDQL nhầm báo động đảng CSVN tệ trạng tham nhũng trong hàng ngũ lãnh đạo đã đến lúc nghiêm trọng cũng nhầm làm áp lực trên Hội Nghị Trương Ương 2.
Sau khi tiếp cận được trang mạng CDQL trong 4 tháng qua gần đây, quần chúng dân cư mạng mới hay nội dung CDQL gồm toàn những chủ đề lớn: Tham nhũng và Lạm dụng quyền lực trong hàng ngũ lãnh đạo của đảng CSVN. Bản cáo trạng có bằng chứng cụ thể, có hình ảnh, có văn bản, có ghi âm, video, một cách khoa học chính xác, được viết dưới với văn phong trong sáng minh bạch chứng tỏ rằng tác giả là những người người có học, có hiểu biết, có trách nhiệm. Trong suốt hơn 3 năm qua, những kẻ bị tố cáo phải ngậm miệng, không đưa ra được, ngay cả một lời tranh cãi hay tư biện hộ. Phản ứng của quần chúng dân cư mạng trong 4 tháng qua đã trở nên dữ dội, sục sôi, tác động đa chiều, mạnh mẽ, tai hại, xoi mòn quyền lực lãnh đạo của Nhà Nước và Chính phủ Việt Nam. Trang mạng CDQL chỉ mặt đặt tên tố cáo đích danh với tội trạng lạm dụng quyền lực, bao cáp, tham nhũng, bè phái, âm mưu hãm hại người khác. Từ những nhân vật của Ban Chấp hành Trung ương, thành viên Bộ Chính Trị, các chóp bu lãnh đạo Ba Đình đến Chủ tịch Quốc Hội, các đại biểu Quốc Hội, từ các Thứ, Bộ trưởng đến các Tuớng lãnh: Nguyễn Phú Trọng, Trương Tấn Sang, Nguyễn Sinh Hùng, Nguyễn Xuân Phúc, Phạm Quang Nghị, Phùng Quan Thanh, Lê thanh Hải, Trương Hòa Bình, Nguyễn Hòa Bình…tất cả hầu như có chung tội trạng: lạm dụng quyền lực, độc tài, bao cáp, tham nhũng…Nhưng tác giả của các bài báo CDQL không hề đưa ra biện pháp trừng phạt hay kỷ luật. Vì thế sau khi đọc trang mạng CDQL hôm 22 tháng 7-2011 tôi không rõ số phận của Nguyễn Hòa Bình ra sao? Tôi đã phỏng đoán sai lầm cho rằng chắc là bi đát lắm. Nhưng khi tiếp cận trang mạnh CDQL mới nhất hôm 26-1-2015 qua bài viết:” Điểm Mặt Hàng loạt căn nhà mặt tiền, biệt thự, căn hộ cao cấp của gia đình Viện Trưởng VKSND Tối cao Nguyễn Hòa Bình tại Hà Nội “ (2) tôi mới hay Nguyễn Hòa Bình chẳng những không bị kỷ luật mà còn được cất nhắc lên làm Viện trưởng Viện Kiểm Sát Nhân Dân Tối Cao. Trách nhiệm trước mắt hôm nay của VKKSND Tối cao là phòng chống, tố cáo, tham nhũng. Thật là khôi hài, hôm đến dự lễ và chỉ đạo VKSND tại Hà Nội, TBT Nguyễn Phú Trọng khẳng định và ngợi khen toàn ngành VKSND Hà Nội là trong sạch và cho rằng “Cán bộ làm công tác mà tay đã nhúng chàm ( nghĩa là đã từng tham nhũng) thì không thể chống lại được tham nhũng…”.(3) Và sau đó Viện trưởng Nguyễn Hoà Bình long trọng khẳng định toàn ngành sẽ quán triệt chỉ đạo của tbt Nguyễn Phú Trọng “. Nghĩa là hứa sẽ không tham nhũng…Các báo Thanh Niện, Tuổi Trẻ, Người Lao Động …đồng loạt nêu lên câu đối đáp giữa TBT Nguyễn Phú Trọng và Viện Trưởng Nguyễn Hòa Bình với ngụ ý đầy bí ẩn. Theo tôi đó chẳng qua là Ngưu tầm Ngưu-Mã tầm Mã. Những kẻ giống nhau thường đề cao nhau hầu bao che cho nhau. Chớ lẽ nào TBT Nguyễn Phú Trong không được quá khứ tham nhũng của Viện trưởng VKSND Tối cao-Nguyễn Hòa Bình.
Nhờ đọc trang mạng CDQL: “Mũi Thuyền Xé Sóng- Mũi Cà Mau’ hôm 25-1-2015 (4) tôi mới được biết rằng các nhân vật của Ban Chấp Hành Trung Ương-BCH-TU, thành viên Bộ Chính Trị-BCT- cũ xa xưa cũng không được tha, tất cả đều bị sờ lưng, đều bị các bài báo của trang mạng CDQL chỉ mặt tố giác, nhất là các vị nguyên Tổng Bí Thư, nguyên Chủ Tịch Nước:
- Nguyễn Văn Linh: Thủ đoạn, thành kiến
- Đỗ Mười: Mắc bệnh Bảo Thủ, Gia trưởng
– Lê Khả Phiêu: Thủ cựu, bè phái
– Nông Đức Mạnh: Yếu kém toàn diện…
– Và những ai nữa…
Nói chung, mấy ông này mặt ông nào cũng dính lọ lạm dụng quyền lực, tham nhũng, bè phái, bảo thủ. bao cáp, tính tình nham hiểm, âm mưu ám hại những kẻ đối trọng với mình.
Cũng trên trang mạng CDQL hôm 25-1-2015, qua bài viết: “Mũi thuyền Xé sóng-Mũi Cà Mau” tác giả có đề cập đến trường hợp của cố Thủ Tướng Võ Văn Kiệt: “Năm 1995 uy tín Thủ tướng Võ Văn Kiệt lúc đó lên rất cao. Ông có hy vọng trở thành ứng cử viên cho chức Tổng Bí Thư vào Đại Hội VIII, vì lúc đó ông Đỗ Mười đã 80…”. Thủ tướng Võ Văn Kiệt liền bị nhóm Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười, Lê Đức Anh, Đào Duy Tùng, Nguyễn Đức Bình, Nguyễn Hà Phan liền dàn dựng nên những sự tích nhầm bêu xấu ông , tìm cách chụp mũ ông. Và họ đã thành công. Cố Thủ Tướng Võ Văn Kiệt bị loại trừ khỏi sân chơi chính trị Hà Nội từ đó. Tuy nhiên tác giả tiếp tục đào sâu những sai lầm, những bịa đặt của nhóm Nguyễn văn Linh, Đỗ Mười…và đồng thời ca tụng cuộc đời và đạo đức cách mạng, tư tưởng tiến bộ dân chủ của cố Thủ Tướng Võ Văn Kiệt, chính ông đã đề xuất đa phương hóa đa diện hóa nền ngoại giao Việt Nam.
Nhưng tại sao đạo đức cách mạng của cố Thủ Tướng Võ văn Kiệt được đề cao được ca tụng vào thời điểm này? Có người cho rằng cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt có quan hệ mật thiết với Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng hôm nay. Thân phụ của ông Dũng là người bảo vệ của cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt. Trong thời mật khu kháng chiến, thân phụ của ông Dũng bị thương nặng trong một cuộc đụng độ trong lúc bảo vệ ông Kiệt. Tuy được cấp cứu phẫu thuật điều trị tốt, vết thương lành lặn, nhưng sức khỏe của ông tiếp tục hao mòn không bình phục được như xưa. Những năm 60 ông thấy mình khó sống lâu hơn nữa, ông bèn đứa con trai của ông, Nguyễn Tấn Dũng, lúc đó còn thiếu thời, đến gửi gấm với thủ trưởng của ông, ông Võ Văn Kiệt và nhờ ông Kiệt chỉ dạy Nguyễn Tấn Dũng cho nên người. Từ đó, Nguyễn Tấn Dũng lớn lên dưới bóng râm của ông Võ Văn Kiệt. Đó là giai thoaị lịch sử của mối quan hệ giữa cố Thủ tướng Võ văn Kiệt và đương nhiệm Thủ tương Nguyễn Tấn Dũng. Mặc dầu chưa có văn bản kiểm chứng, nhưng dựa trên quá khứ đấu tranh và trên chiều hướng tư tưởng lãnh đạo chính trị của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phản ảnh những nét đậm đặc về tác phong và chiều hướng lãnh đạo chính tị của cố Thủ tướng Võ văn Kiệt. Do đó một số ngưới, ngay cả các cán bộ cao cấp ở Hà Nội cũng cho rằng mối quan hệ bi tráng giữa cố Thủ tướng Võ Kiệt và đương nhiêm Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng là điều có thật.
Do đó không ai ngạc nhiên khi thấy ở cuối bài viết “Mũi thuyền xé sống-Mũi Cà mâu” trên trang mạng CDQL hôm 25-1-2015, tác giả quay sang đề cao Nguyễn Tấn Dũng:
“Trình độ nhận thức của các ủy viên Bộ Chính Trị hiện tại rất yếu, không theo kịp bánh xe lịch sử, cứ loay hoay bám víu giao điều cũ nát. Hình như một mình Nguyễn Tấn Dũng có những thay đổi từ nhận thức trong thời gian gần đây, nhất là từ vụ Giàn Khoan HD-981. Thảng hoặc ông có những phát biểu khá táo bạo, hợp với lòng dân hơn…Khi nói về mối quan hệ Việt Trung, ông nói: “Không thể đánh đổi chủ quyền quốc gia lấy tính hữu nghị viễn vông…Không có câu chuyện nhà anh cũng là nhà tôi…Chỉ ông Dũng dám nói” người dân được làm tất cả những gì pháp luật không cấm”, ông công khai đề nghị phải có luật biểu tình, được đưa thông tin lên mạng, tôn trọng quyền được biết của dân. Ông ủng hộ gia đình Đoàn Văn Vượn. Những bài phát biểu của ông có mang chút hơi hướng của nhân văn, của khai phá…Lý lịch của ông rõ ràng không mờ ám như Lê Đức Anh. Đời tư của ông trong sạch, không ngoại tình tai tiếng như Lê Khả Phiên, hay Nông Đức Mạnh…” Do đó ông Nguyễn Tấn Dũng không sợ cánh bảo thủ có thể chụp mũ ông như họ đã làm với Trần Xuân Bách hay Võ Văn Kiệt.
Sau khi đề cao Thủ tướng Dũng, tác giả nhìn về nhóm Nguyễn Phú Trọng, Trương tấn Sang, Phùng Quang Thanh…Tác giả miêu tả tbt Nguyễn Phú Trọng như một kẻ gian dối vờ vĩn khóc lóc vì xin kỷ luật mà BCH không cho. Chủ tịch Trương Tấn Sang, thiếu thẳng thắng, hay “bóng gió” “đồng chí X”, “bầy sâu”,“cay đắng lắm!”. Bộ trưởng Quốc Phòng, đại tướng Phùng Quang Thanh thì ăn không nên đọi, nói chẳng nên lời và nhu nhược trước Trung Quốc…
Kết thúc bài viết, tác giả đánh gia ông Dũng như sau:“Ông Dũng đã vượt lên như một người thuyền trưởng. Liệu ông có thể đưa con thuyền vượt qua sóng gió. Liệu ông có thể trở thành mũi thuyền rẽ song ra khơi?”. Trong thực tế, trong suốt những tháng qua, không phải chỉ một mình Thủ tướng Dũng được trang mạng CDQL nói đến và ngơị ca. Bên cạnh ông Dũng, trang mạng CDQL cũng đề cập đến Phó Thủ Tướng Vũ Đức Đam, Phó Thủ tướng kim Ngoai trưởng Phạm Bình Minh, Bộ trưởng Đinh La Thăng… với lời xưng tụng rất nồng hậu. Nhất là Phó Thủ tướng Vũ Đúc Đam được coi như người tiến bộ, đối thoại cởi mở với thế hệ trẻ, không lạc hậu, không giáo điều, và được xem như là nhà lãnh đạo thế hệ trẻ của ViệtNam hôm nay…
Tuy nhiên về trang mạng Chân Dung Quyền Lực vẫn còn có nhiều câu hỏi hơn cần được chia sẻ rộng rãi với quần chúng dân cư mạng. Tại sao trang mạng CDQD đã xuất hiện từ lâu tròn đúng 3 năm 6 tháng (từ ngày 22-7-2011), nhưng mãi đến 4 tháng gần đây đồng bào trong nước và hải ngoại mới được tiếp cận nội dung của trang mạng CDQL? Trong khoảng thời gian gần 3 năm 2tháng (thời gian mà dân cư mạng không hay biết gì sự hiện hữu của trang mạng CDQL) những ai là người đã đọc trang mạng này? Chắc chắn trong đó có ĐCSVN, Chính phủ và Nhà Nước Việt Nam. Tại sao tất cả đều im hơi lặng tiếng? Chủ máy trang mạng CDQL là ai? Hiện đang ở đâu? Mục đích của trang mạng CDQL là gì? Đâu là cứu cánh của trang mạng CDQL? Do đâu mà quần chúng dân cư mạng mới được hay biết và tiếp cận được nội dung trang mạng CDQL trong 4 tháng gần đây?
Biết đến bao giờ những câu hỏi trên mới được trả lời thỏa đáng? Phải chăng, phải đợi đến khi nào Chuyên Chính Vô Sản hoàn toàn biến mất, đất nước thật sự đổi mới mở cửa, những ai đó mới dám nói lên sự thật về trang mạng Chân Dung Quyền Lực ?./.
Đào Như
thetrongdao2000@yahoo.com
Oak park, Illinois, USA
27-1-2015
Nhờ đọc trang mạng CDQL: “Mũi Thuyền Xé Sóng- Mũi Cà Mau’ hôm 25-1-2015 (4) tôi mới được biết rằng các nhân vật của Ban Chấp Hành Trung Ương-BCH-TU, thành viên Bộ Chính Trị-BCT- cũ xa xưa cũng không được tha, tất cả đều bị sờ lưng, đều bị các bài báo của trang mạng CDQL chỉ mặt tố giác, nhất là các vị nguyên Tổng Bí Thư, nguyên Chủ Tịch Nước:
- Nguyễn Văn Linh: Thủ đoạn, thành kiến
- Đỗ Mười: Mắc bệnh Bảo Thủ, Gia trưởng
– Lê Khả Phiêu: Thủ cựu, bè phái
– Nông Đức Mạnh: Yếu kém toàn diện…
– Và những ai nữa…
Nói chung, mấy ông này mặt ông nào cũng dính lọ lạm dụng quyền lực, tham nhũng, bè phái, bảo thủ. bao cáp, tính tình nham hiểm, âm mưu ám hại những kẻ đối trọng với mình.
Cũng trên trang mạng CDQL hôm 25-1-2015, qua bài viết: “Mũi thuyền Xé sóng-Mũi Cà Mau” tác giả có đề cập đến trường hợp của cố Thủ Tướng Võ Văn Kiệt: “Năm 1995 uy tín Thủ tướng Võ Văn Kiệt lúc đó lên rất cao. Ông có hy vọng trở thành ứng cử viên cho chức Tổng Bí Thư vào Đại Hội VIII, vì lúc đó ông Đỗ Mười đã 80…”. Thủ tướng Võ Văn Kiệt liền bị nhóm Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười, Lê Đức Anh, Đào Duy Tùng, Nguyễn Đức Bình, Nguyễn Hà Phan liền dàn dựng nên những sự tích nhầm bêu xấu ông , tìm cách chụp mũ ông. Và họ đã thành công. Cố Thủ Tướng Võ Văn Kiệt bị loại trừ khỏi sân chơi chính trị Hà Nội từ đó. Tuy nhiên tác giả tiếp tục đào sâu những sai lầm, những bịa đặt của nhóm Nguyễn văn Linh, Đỗ Mười…và đồng thời ca tụng cuộc đời và đạo đức cách mạng, tư tưởng tiến bộ dân chủ của cố Thủ Tướng Võ Văn Kiệt, chính ông đã đề xuất đa phương hóa đa diện hóa nền ngoại giao Việt Nam.
Nhưng tại sao đạo đức cách mạng của cố Thủ Tướng Võ văn Kiệt được đề cao được ca tụng vào thời điểm này? Có người cho rằng cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt có quan hệ mật thiết với Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng hôm nay. Thân phụ của ông Dũng là người bảo vệ của cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt. Trong thời mật khu kháng chiến, thân phụ của ông Dũng bị thương nặng trong một cuộc đụng độ trong lúc bảo vệ ông Kiệt. Tuy được cấp cứu phẫu thuật điều trị tốt, vết thương lành lặn, nhưng sức khỏe của ông tiếp tục hao mòn không bình phục được như xưa. Những năm 60 ông thấy mình khó sống lâu hơn nữa, ông bèn đứa con trai của ông, Nguyễn Tấn Dũng, lúc đó còn thiếu thời, đến gửi gấm với thủ trưởng của ông, ông Võ Văn Kiệt và nhờ ông Kiệt chỉ dạy Nguyễn Tấn Dũng cho nên người. Từ đó, Nguyễn Tấn Dũng lớn lên dưới bóng râm của ông Võ Văn Kiệt. Đó là giai thoaị lịch sử của mối quan hệ giữa cố Thủ tướng Võ văn Kiệt và đương nhiệm Thủ tương Nguyễn Tấn Dũng. Mặc dầu chưa có văn bản kiểm chứng, nhưng dựa trên quá khứ đấu tranh và trên chiều hướng tư tưởng lãnh đạo chính trị của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phản ảnh những nét đậm đặc về tác phong và chiều hướng lãnh đạo chính tị của cố Thủ tướng Võ văn Kiệt. Do đó một số ngưới, ngay cả các cán bộ cao cấp ở Hà Nội cũng cho rằng mối quan hệ bi tráng giữa cố Thủ tướng Võ Kiệt và đương nhiêm Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng là điều có thật.
Do đó không ai ngạc nhiên khi thấy ở cuối bài viết “Mũi thuyền xé sống-Mũi Cà mâu” trên trang mạng CDQL hôm 25-1-2015, tác giả quay sang đề cao Nguyễn Tấn Dũng:
“Trình độ nhận thức của các ủy viên Bộ Chính Trị hiện tại rất yếu, không theo kịp bánh xe lịch sử, cứ loay hoay bám víu giao điều cũ nát. Hình như một mình Nguyễn Tấn Dũng có những thay đổi từ nhận thức trong thời gian gần đây, nhất là từ vụ Giàn Khoan HD-981. Thảng hoặc ông có những phát biểu khá táo bạo, hợp với lòng dân hơn…Khi nói về mối quan hệ Việt Trung, ông nói: “Không thể đánh đổi chủ quyền quốc gia lấy tính hữu nghị viễn vông…Không có câu chuyện nhà anh cũng là nhà tôi…Chỉ ông Dũng dám nói” người dân được làm tất cả những gì pháp luật không cấm”, ông công khai đề nghị phải có luật biểu tình, được đưa thông tin lên mạng, tôn trọng quyền được biết của dân. Ông ủng hộ gia đình Đoàn Văn Vượn. Những bài phát biểu của ông có mang chút hơi hướng của nhân văn, của khai phá…Lý lịch của ông rõ ràng không mờ ám như Lê Đức Anh. Đời tư của ông trong sạch, không ngoại tình tai tiếng như Lê Khả Phiên, hay Nông Đức Mạnh…” Do đó ông Nguyễn Tấn Dũng không sợ cánh bảo thủ có thể chụp mũ ông như họ đã làm với Trần Xuân Bách hay Võ Văn Kiệt.
Sau khi đề cao Thủ tướng Dũng, tác giả nhìn về nhóm Nguyễn Phú Trọng, Trương tấn Sang, Phùng Quang Thanh…Tác giả miêu tả tbt Nguyễn Phú Trọng như một kẻ gian dối vờ vĩn khóc lóc vì xin kỷ luật mà BCH không cho. Chủ tịch Trương Tấn Sang, thiếu thẳng thắng, hay “bóng gió” “đồng chí X”, “bầy sâu”,“cay đắng lắm!”. Bộ trưởng Quốc Phòng, đại tướng Phùng Quang Thanh thì ăn không nên đọi, nói chẳng nên lời và nhu nhược trước Trung Quốc…
Kết thúc bài viết, tác giả đánh gia ông Dũng như sau:“Ông Dũng đã vượt lên như một người thuyền trưởng. Liệu ông có thể đưa con thuyền vượt qua sóng gió. Liệu ông có thể trở thành mũi thuyền rẽ song ra khơi?”. Trong thực tế, trong suốt những tháng qua, không phải chỉ một mình Thủ tướng Dũng được trang mạng CDQL nói đến và ngơị ca. Bên cạnh ông Dũng, trang mạng CDQL cũng đề cập đến Phó Thủ Tướng Vũ Đức Đam, Phó Thủ tướng kim Ngoai trưởng Phạm Bình Minh, Bộ trưởng Đinh La Thăng… với lời xưng tụng rất nồng hậu. Nhất là Phó Thủ tướng Vũ Đúc Đam được coi như người tiến bộ, đối thoại cởi mở với thế hệ trẻ, không lạc hậu, không giáo điều, và được xem như là nhà lãnh đạo thế hệ trẻ của ViệtNam hôm nay…
Tuy nhiên về trang mạng Chân Dung Quyền Lực vẫn còn có nhiều câu hỏi hơn cần được chia sẻ rộng rãi với quần chúng dân cư mạng. Tại sao trang mạng CDQD đã xuất hiện từ lâu tròn đúng 3 năm 6 tháng (từ ngày 22-7-2011), nhưng mãi đến 4 tháng gần đây đồng bào trong nước và hải ngoại mới được tiếp cận nội dung của trang mạng CDQL? Trong khoảng thời gian gần 3 năm 2tháng (thời gian mà dân cư mạng không hay biết gì sự hiện hữu của trang mạng CDQL) những ai là người đã đọc trang mạng này? Chắc chắn trong đó có ĐCSVN, Chính phủ và Nhà Nước Việt Nam. Tại sao tất cả đều im hơi lặng tiếng? Chủ máy trang mạng CDQL là ai? Hiện đang ở đâu? Mục đích của trang mạng CDQL là gì? Đâu là cứu cánh của trang mạng CDQL? Do đâu mà quần chúng dân cư mạng mới được hay biết và tiếp cận được nội dung trang mạng CDQL trong 4 tháng gần đây?
Biết đến bao giờ những câu hỏi trên mới được trả lời thỏa đáng? Phải chăng, phải đợi đến khi nào Chuyên Chính Vô Sản hoàn toàn biến mất, đất nước thật sự đổi mới mở cửa, những ai đó mới dám nói lên sự thật về trang mạng Chân Dung Quyền Lực ?./.
Đào Như
thetrongdao2000@yahoo.com
Oak park, Illinois, USA
27-1-2015
(Bà Đầm Xòe)