Văn Học & Nghệ Thuật
Mùng 3 Đinh Dậu,nói chuyện gà
Cách đây hơn năm trăm năm, Trạng Trình đã dự đoán tình hình phải tới năm Dậu thiên hạ mới có thái bình.
Nguyễn thị Cỏ May
Cách đây hơn năm trăm năm, Trạng Trình đã dự đoán tình hình phải tới năm Dậu thiên hạ mới có thái bình. Cụ không nói rỏ là thái bình cho thế giới hay chỉ riêng cho Việt nam. Mà thế giới thuở đó, thiên hạ hay bá tánh, cũng rất hạn hẹp, có thể chỉ tron một xứ hay rộng ra thì gồm có Tàu và Miên, Lèo là lớn quá rồi. Về thời gian, thì từ lúc Cụ nói tới nay, đã có bao nhiêu năm Dậu đã qua. Dĩ nhiên trong suốt chiều dài thời gian đó, thiên hạ hay Việt nam cũng đã nhiều lần hưởng được thái bình sau những can qua. Tức lời tiên tri của Cụ đã thật sự ứng nghiệm.
Nhưng, riêng với Việt nam, từ Năm Ất Dậu 1945, người dân đã gánh chịu không biết bao nhiêu thống khổ, tuy Thế chiến đã kết thúc, chỉ vì có cái ngày Cách mạng Mùa Thu và ngày gọi là ngày Độc lập 2 tháng 9, xuất hiện tên Hồ Chí Minh, gây ra và kéo dài tới ngày nay, dẩn đến nước mất vào tay giặc Tàu, dân cả nước ly tán, và ngày nay, nhiều người trên cả nước lần lược tìm cách bỏ trốn chạy khỏi Quê hương. Nên người Việt nam nay mới nhắc lại lời Trạng Trình để suy luận hoặc cầu mong lời tiên trí ấy sẽ ứng nghiệm cho năm Dậu 2017 này :
“… Thân Dậu niên lai kiến thái bình …”: (Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Cũng năm Ất Dậu 1945, ở miền đồng bằng sông Cữu Long của xứ Nam kỳ, có một nông dân đưa ra lời tiên đoán về tình hình Việt nam. Lời tiên đoán mộc mạc ấy lại thật sự ứng nghiệm. Và nông dân ấy không ai khác hơn là Giáo chủ Phật Giáo Hòa Hảo Huỳnh Phú Sổ...
Nhơn đây, xin nhắc lại sơ lược hoàn cảnh Huỳnh Giáo chủ đã tiên tri.
Ngày 9 - 3 - 1945, Nhựt đảo chánh Pháp, nắm quyền trên toàn cõi Đông Dương. Ở Việt nam, Nhựt tìm Vua Bảo Đại trao trả Độc lập cho Việt nam. Nhà vua nhận quyền cai trị đất nước từ tay Chánh phủ Nhựt và ban hành chiếu chỉ để xác nhận Việt nam giờ đây là nước Độc lập. Đồng thời Ngài tuyên bố hủy bỏ tất cả mọi Hiệp ước bất bình đẳng của Pháp đã áp đặt cho Việt nam để thật sự đưa Việt nam thoát ra khỏi sự lệ thuộc Pháp. Ngài mời Cụ Trần Trọng Kim thành lập Chánh phủ Việt nam Độc lập.
Phật Giáo Hòa Hảo tổ chức lễ chào mừng Việt nam Độc lập ở Vườn Ông Thượng : (Vườn Bờ-rô hay Vườn Tao Đàn sau này). Trước đông đảo dân chúng tham dự, Huỳnh Giáo Chủ kêu gọi đồng bào hảy tham gia vận động Việt nam Độc lập. Có người thắc mắc hỏi Ngài Việt nam độc lập rồi mà Ngài còn kêu gọi dân chúng tham gia vận động gì nữa, thì Ngày cho biết :
“Nhựt bổn (sẽ) không ăn hết nửa con gà” !
Quả thật, qua ngày 2 - 9 - 1945, Nhựt chánh thức đầu hàng. Về phía Việt Minh, không thiếu người tỏ ra vui mừng Việt nam đã có độc lập, hỏi Hồ Chí Minh sao không chịu hợp tác xây dựng nền Độc lập với các đoàn thể khác, Hồ bảo “Dù phải đánh Tây thêm mười năm, hai mươi năm nữa, ta vẫn phải đánh. Nhận độc lập bây giờ là thứ độc lập của các Đảng phái khác chớ không phải Độc lập của ta”. Thế là đất nước từ đó chìm đấm trong máu và nước mắt cho tới ngày nay !
Chuyện dài về Gà
Gà của Cụ Trạng và gà của Huỳnh Giáo Chủ là thứ gà của niên lịch. Gà mà Cỏ May sẽ đề cặp ở đây mới là thứ gà thiệt, có lông, có cánh, có thể ăn thịt được. Trong những thứ này, gà nòi, gà đá hay gà chọi là giống hiếm quí nhứt, mắc tiền nhứt vì nó đem lại tiền bạc và danh vọng sáng chói cho chủ của nó.
Nóí về gà, dân gian có câu hát :
“Con gà tốt mã vì lông
Răng đen vì thuốc, rượu nồng vì men” (Ca dao)
Muốn biết rỏ về Gà nòi, Gà đá hay Gà chọi, tưởng không gì hơn là tìm hiểu ở sách biên khảo “Thú chơi gà” của Cụ Vương Hồng Sển. Cụ viết với tâm trạng như người trong cuộc từng say mê đá gà. Mà Cụ say mê thật vì chính những thú đam mê này mà Cụ đã bị hụt vợ. Năm 1921, Cụ đi coi vợ. Bà mẹ của người con gái coi giò, coi cẳng Cụ rất kỷ, không chê Cụ vào đâu được, ngoại trừ tật mê đá gà, đá cá của Cụ,… Vậy là Cụ bị liệt kê vào hàng chơi bời. Bà mẹ của người con gái ngán, không dám giao con gái của mình cho tay chơi bời. Thế là Cụ hụt vợ.
Thủơ xưa, thời còn Pháp thuộc, đá Gà, đá Cá, gác Cu,… là những thú chơi tao nhã của giới tiểu tư sản ở Nam kỳ. Họ là Điền chủ, Thày Thông, Thầy Ký có lợi tức bảo đảm đời sống vật chất.
Trong tuần phải đi làm việc, chỉ trừ Điền Chủ là rảnh rổi hơn, nên dân thầy chú có thời khóa biểu dành cho những thú ăn chơi :
“Nhứt là chủ nhựt sổ gà,
Nhì là hớt cá, thứ ba gầy sòng”
Gà đá, ở Việt nam ngày xưa, có tên gọi hoàn toàn khác nhau tùy địa phương. Dân Nam kỳ nói Đá Gà. Con gà đá gọi là Gà Nòi. Ở Trung gọi là Gà Đá, ở Bắc gọi là Gà Chọi.
Theo dân chơi Gà thì không có thú nào khoái hơn thú chơi gà nòi vì nó sung sướng vô cùng. Nó còn là môn thể thao thẩm mỹ tuyệt vời. Mà không phải sao được? Người chơi gà nòi phải chính mình ra tay săn sóc nó, ôm nó trum trủm vào lòng còn hơn ôm người yêu không bằng, tổ chức thì giờ cho nó ăn, tắm rửa nó, mài chuốt cựa nó cho bén nhọn, vổ nước cho nó khi thấy nó có vẻ thắm mệt, khát nước,…
Giới chơi gà cho mình là ”giới phong lưu”. Người chơi gà chưa có gia đình còn ở chung với cha mẹ thì bị Bà già mắng “mày là thứ đồ mắc nợ gà từ kiếp nào vậy ? Cha mẹ của mày, đẻ mày ra, nuôi mày từ nhỏ tới giờ, chưa có một ngày được mày chăm lo như vậy”.
Trong giới phong lưu này, có kẻ dám bỏ nhà, bỏ cửa, ra đi, lội bộ trong đồng ruộng sáu bảy cây số, lần mò theo tiếng đồn để tới nơi có giống gà đá hay mà xin chuộc, với giá cao cũng không ngần ngại. Trong làng chơi, người như vậy có đáng đưọc tôn vinh lên hàng sư phụ không ?
Nhưng Gà Nòi là gà gì ?
Trong các từ điển xưa, từ Đại Năm Quốc Âm Tự Vị của Huỳnh Tịnh Của tới Từ điển của Gustave Hue và cả Đào văn Tập gần đây, tiếng NÒI trong Gà Nòi được giải nghĩa là “nguyên chất tinh ròng, nguyên gốc, không pha trộn làm biến chất”. Gà Nòi là giống gà tốt có nguồn gốc và giử nguyên giống gốc, không bị lai giống.
Gà Nòi có tên gọi khác nhau theo địa phương nhưng đó vẫn là giống gà khác hẳn với những giống ta thường thấy nuôi hay bày bán ở chợ.
Gà Nòi dễ nhận ra do bộ gió dử tợn, hung hăng của nó vì nó sẳn sàng đấu đá để tranh bá đồ vương mà không hề biết sợ nguy hiểm tánh mạng. Thà chết trên chiến trường chớ ít khi bỏ chạy. Tuy vậy nó lại có bản tánh anh hùng của hàng anh chị nên không bao giờ chịu ăn hiếp kẻ khác.
Gà Nòi không to mập như gà thịt, cũng không dáng vẻ mượt mà, đi đứng yểu điệu như gà thiến. Là thứ rặc nòi, rặc giống mà. Trái lại, nó gọn gàng, hùng dũng, lanh lẹ, toàn thân gân guốc, xương bấp nổi cợm, hai chơn cao nghệu, cứng rắng, cần cổ liền lạc nở nang, khi cần thì vươn dài ra vút mạnh như hai tay võ sĩ nhằm chổ yếu hiêm của đối phương mà tấn công, hoặc lúc phải rút cổ lại thủ thế. Bộ mặt luôn luôn vừa lanh, vừa sắc xảo, lầm lầm lì lì, mắt nhỏ nhưng sáng quắc có thần, mỏ như thép, cựa như lưởi gươm báu.
Gà có tiếng gáy dài là thứ có sức chịu chịu đựng bền bỉ, tiếng gáy ngắn là thứ lâm trận chỉ muốn kết thúc cuộc đấu cho mau. Nhưng khi gà cất tiếng “túc túc” là ý muốn cho mọi người biết ta đây là dân anh chị đủ sức và sẳn sàng bảo vệ em út. Khi tiếng túc túc dài, êm dịu là để nhắn gọi ai là bạn hảy đến với ta…
Gà Tây.
Gà Tây ở đây không có nghĩa là giống gà lớn con nuôi để ăn thịt. Hằng năm, ở Huê kỳ, để mừng Lẽ Tạ Ơn , người giết tới 270 triệu con gà tây. Trong Lễ Tạ Ơn năm rồi, TT Obama đã ân xá cho hai con gà tây của quà biếu gởi tới. Việc làm năm 2016 không phải lần đầu vì trước kia, các vị tiền nhiệm như Truman, Ford, Kennedy đã làm rồi.
Mà muốn nói con gà trống làm biểu tượng của nước Pháp gọi là “Gà Trống Goa-loa”: (Le Coq Gaulois). Thật ra, chánh thức, nó không phải là quốc huy của Pháp nhưng trong đời sống, nó hiện diện khắp nơi. Trên nóc chuông nhà thờ, phù hiệu đội banh, trong sách vở, … đều thấy Gà trống xuất hiện. Lịch sử của nó khá lâu đời, từ thời thượng cổ. Và nó có chung tên với nuớc Pháp cổ là nước Gaulle. Thuở ấy, người La-mã chế nhạo gọi người pháp là “gaulois” vì tiếng la-tinh “gallus” có nghĩa là “gaulois và coq”: (người gaulois - Tây ngày nay - và gà trống). Ý muốn chê gà trống là giống chim nhẹ ký hơn chim ưng của la-mã. Nhưng vua Pháp lại nhìn nhận mình là dân Gaulois và giải nghĩa Gà trống (Le Coq) là tượng trưng cho loài biết bay, sự can đảm và còn là một người bạn của Jésus-Christ. Nó biểu hiện cho loài chim của ánh sánh và đức tin, kẻ thù của diều ác và bóng đêm,…
Ngày nay, đội banh Pháp mỗi lần đi đá, ôm theo con gà trống. Hể thắng, thả nó ra, chọc cho nó phùng xòe lên và gáy. Còn thua, bỏ nó vào bao đem về. Mà cũng khá đúng với bản chất thông thường của người Pháp. Thích phùng xòa, khoa trương, nhiều lời nhưng khi lâm trận thì tìm cách rút lui êm. Nên người Pháp thấy người á châu nào dám đánh lộn thì cho đó là nhựt bổn.
Gà Bresse.
Ở Bresse của miền Đông-Nam nước Pháp có giống gà lông trắng, nuôi rất kỷ, cho ăn lúa, bắp, thả rong trên sân cỏ. Khi làm thịt nó, người ta dùng vải bó chặt trọn thân gà, lấy dây quấn lại như đòn bánh tét, đem giử lại trong phòng lạnh lối hai mươi ngày mới đem bán. Nói làm như vậy để cho mở có điều kiện loan ra ngắm đều vào thân gà, làm cho thịt gà mềm mại và béo đều. Giá bán khá mắc. Gà lớn, giá cao. Con gà lối 1, 500kg, giá 1kg 25€ thì con gà 2, 500kg, giá 1kg là 65€.
Số gà bán ra thị trường rất hạn chế. Chỉ tìm thấy trong những cửa hàng đặc biệc. Trong siêu thị không hề có. Vì vậy, gần đây, người ta thấy có gà Bresse bán khá phổ biến nhưng không đúng là thứ Bresse chánh gốc. Tức thứ Bresse nòi !
Ở Việt nam, ngày nay, cũng có nhiều giống gà thịt rất lạ, hình dáng trông dữ dằng, lông lá xù xì nhưng giá lại cao hơn gà thường nhiều lần. Trên thị trường chọn lọc, người ta giới thiệu nào gà Móng Tiên, gà Móng Đen, gà Quí tộc ngàn đô-la mỹ, gà Đông Tảo, rồi có thứ gà quí hơn gà Đông Tảo, gà Đông Tảo có vảy, móng rồng quí hiếm,… Người Việt nam nào ăn được loại gà quí hiếm này trong lúc đại đa số người dân chạy tiền kiếm được con gà chợ để cúng ông bà ngày Tết, mắt đã nhỏ lệ.
Gà trong văn chương.
Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du muợn tiếng gà gáy diển tả tâm trạng lưu lạc và cô đơn của Kiều :
“Những là đo đắn ngược xuôi.
Tiếng gà nghe đã gáy sôi mái tường”
Hay trong Chinh Phụ ngâm, Đặng Trần Côn mượn tiếng gà để nói lên nỗi sầu chiết bóng của người chinh phụ trong phòng the, mỏi mắt trong chồng đang dong rủi ngoài biên ải :
“Gà eo óc gáy sương năm trống,
Hòe phất phơ rủ bóng bốn bên”
Nhưng có lẽ không có tiếng gà nào đủ rung cảm lòng người bằng tiếng gà Thọ Xương :
“Gió đưa cành trúc là đà,
Tiếng chuông Thiên Mụ, canh gà Thọ Xương” !
Trái lại, cũng trong văn chương, tiếng gà của Cụ Phan Sào Nam lại là tiếng trống trận giống to lên để thức tỉnh lòng người, vừa thúc dục hảy đứng lên, cùng nhau xông ra đánh quân thù, cứu nước đã mất vào tay giặc :
“Dậy ! dậy ! dậy !
Bên án một tiếng gà vừa gáy
Chim trên cây liền ngỏ ý chào mừng
Xúm vai vào xốc vác cứu giang sơn…”
Toàn dân có biết lắng nghe tiếng gà của Cụ Phan để hưởng ứng và thắm nhuần tinh thần của Cụ thì mới mong Việt nam sẽ thấy “Niên lai kiến thái bình” ở năm Đinh Dậu 2017 này...
Nhưng, riêng với Việt nam, từ Năm Ất Dậu 1945, người dân đã gánh chịu không biết bao nhiêu thống khổ, tuy Thế chiến đã kết thúc, chỉ vì có cái ngày Cách mạng Mùa Thu và ngày gọi là ngày Độc lập 2 tháng 9, xuất hiện tên Hồ Chí Minh, gây ra và kéo dài tới ngày nay, dẩn đến nước mất vào tay giặc Tàu, dân cả nước ly tán, và ngày nay, nhiều người trên cả nước lần lược tìm cách bỏ trốn chạy khỏi Quê hương. Nên người Việt nam nay mới nhắc lại lời Trạng Trình để suy luận hoặc cầu mong lời tiên trí ấy sẽ ứng nghiệm cho năm Dậu 2017 này :
“… Thân Dậu niên lai kiến thái bình …”: (Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Cũng năm Ất Dậu 1945, ở miền đồng bằng sông Cữu Long của xứ Nam kỳ, có một nông dân đưa ra lời tiên đoán về tình hình Việt nam. Lời tiên đoán mộc mạc ấy lại thật sự ứng nghiệm. Và nông dân ấy không ai khác hơn là Giáo chủ Phật Giáo Hòa Hảo Huỳnh Phú Sổ...
Nhơn đây, xin nhắc lại sơ lược hoàn cảnh Huỳnh Giáo chủ đã tiên tri.
Ngày 9 - 3 - 1945, Nhựt đảo chánh Pháp, nắm quyền trên toàn cõi Đông Dương. Ở Việt nam, Nhựt tìm Vua Bảo Đại trao trả Độc lập cho Việt nam. Nhà vua nhận quyền cai trị đất nước từ tay Chánh phủ Nhựt và ban hành chiếu chỉ để xác nhận Việt nam giờ đây là nước Độc lập. Đồng thời Ngài tuyên bố hủy bỏ tất cả mọi Hiệp ước bất bình đẳng của Pháp đã áp đặt cho Việt nam để thật sự đưa Việt nam thoát ra khỏi sự lệ thuộc Pháp. Ngài mời Cụ Trần Trọng Kim thành lập Chánh phủ Việt nam Độc lập.
Phật Giáo Hòa Hảo tổ chức lễ chào mừng Việt nam Độc lập ở Vườn Ông Thượng : (Vườn Bờ-rô hay Vườn Tao Đàn sau này). Trước đông đảo dân chúng tham dự, Huỳnh Giáo Chủ kêu gọi đồng bào hảy tham gia vận động Việt nam Độc lập. Có người thắc mắc hỏi Ngài Việt nam độc lập rồi mà Ngài còn kêu gọi dân chúng tham gia vận động gì nữa, thì Ngày cho biết :
“Nhựt bổn (sẽ) không ăn hết nửa con gà” !
Quả thật, qua ngày 2 - 9 - 1945, Nhựt chánh thức đầu hàng. Về phía Việt Minh, không thiếu người tỏ ra vui mừng Việt nam đã có độc lập, hỏi Hồ Chí Minh sao không chịu hợp tác xây dựng nền Độc lập với các đoàn thể khác, Hồ bảo “Dù phải đánh Tây thêm mười năm, hai mươi năm nữa, ta vẫn phải đánh. Nhận độc lập bây giờ là thứ độc lập của các Đảng phái khác chớ không phải Độc lập của ta”. Thế là đất nước từ đó chìm đấm trong máu và nước mắt cho tới ngày nay !
Chuyện dài về Gà
Gà của Cụ Trạng và gà của Huỳnh Giáo Chủ là thứ gà của niên lịch. Gà mà Cỏ May sẽ đề cặp ở đây mới là thứ gà thiệt, có lông, có cánh, có thể ăn thịt được. Trong những thứ này, gà nòi, gà đá hay gà chọi là giống hiếm quí nhứt, mắc tiền nhứt vì nó đem lại tiền bạc và danh vọng sáng chói cho chủ của nó.
Nóí về gà, dân gian có câu hát :
“Con gà tốt mã vì lông
Răng đen vì thuốc, rượu nồng vì men” (Ca dao)
Muốn biết rỏ về Gà nòi, Gà đá hay Gà chọi, tưởng không gì hơn là tìm hiểu ở sách biên khảo “Thú chơi gà” của Cụ Vương Hồng Sển. Cụ viết với tâm trạng như người trong cuộc từng say mê đá gà. Mà Cụ say mê thật vì chính những thú đam mê này mà Cụ đã bị hụt vợ. Năm 1921, Cụ đi coi vợ. Bà mẹ của người con gái coi giò, coi cẳng Cụ rất kỷ, không chê Cụ vào đâu được, ngoại trừ tật mê đá gà, đá cá của Cụ,… Vậy là Cụ bị liệt kê vào hàng chơi bời. Bà mẹ của người con gái ngán, không dám giao con gái của mình cho tay chơi bời. Thế là Cụ hụt vợ.
Thủơ xưa, thời còn Pháp thuộc, đá Gà, đá Cá, gác Cu,… là những thú chơi tao nhã của giới tiểu tư sản ở Nam kỳ. Họ là Điền chủ, Thày Thông, Thầy Ký có lợi tức bảo đảm đời sống vật chất.
Trong tuần phải đi làm việc, chỉ trừ Điền Chủ là rảnh rổi hơn, nên dân thầy chú có thời khóa biểu dành cho những thú ăn chơi :
“Nhứt là chủ nhựt sổ gà,
Nhì là hớt cá, thứ ba gầy sòng”
Gà đá, ở Việt nam ngày xưa, có tên gọi hoàn toàn khác nhau tùy địa phương. Dân Nam kỳ nói Đá Gà. Con gà đá gọi là Gà Nòi. Ở Trung gọi là Gà Đá, ở Bắc gọi là Gà Chọi.
Theo dân chơi Gà thì không có thú nào khoái hơn thú chơi gà nòi vì nó sung sướng vô cùng. Nó còn là môn thể thao thẩm mỹ tuyệt vời. Mà không phải sao được? Người chơi gà nòi phải chính mình ra tay săn sóc nó, ôm nó trum trủm vào lòng còn hơn ôm người yêu không bằng, tổ chức thì giờ cho nó ăn, tắm rửa nó, mài chuốt cựa nó cho bén nhọn, vổ nước cho nó khi thấy nó có vẻ thắm mệt, khát nước,…
Giới chơi gà cho mình là ”giới phong lưu”. Người chơi gà chưa có gia đình còn ở chung với cha mẹ thì bị Bà già mắng “mày là thứ đồ mắc nợ gà từ kiếp nào vậy ? Cha mẹ của mày, đẻ mày ra, nuôi mày từ nhỏ tới giờ, chưa có một ngày được mày chăm lo như vậy”.
Trong giới phong lưu này, có kẻ dám bỏ nhà, bỏ cửa, ra đi, lội bộ trong đồng ruộng sáu bảy cây số, lần mò theo tiếng đồn để tới nơi có giống gà đá hay mà xin chuộc, với giá cao cũng không ngần ngại. Trong làng chơi, người như vậy có đáng đưọc tôn vinh lên hàng sư phụ không ?
Nhưng Gà Nòi là gà gì ?
Trong các từ điển xưa, từ Đại Năm Quốc Âm Tự Vị của Huỳnh Tịnh Của tới Từ điển của Gustave Hue và cả Đào văn Tập gần đây, tiếng NÒI trong Gà Nòi được giải nghĩa là “nguyên chất tinh ròng, nguyên gốc, không pha trộn làm biến chất”. Gà Nòi là giống gà tốt có nguồn gốc và giử nguyên giống gốc, không bị lai giống.
Gà Nòi có tên gọi khác nhau theo địa phương nhưng đó vẫn là giống gà khác hẳn với những giống ta thường thấy nuôi hay bày bán ở chợ.
Gà Nòi dễ nhận ra do bộ gió dử tợn, hung hăng của nó vì nó sẳn sàng đấu đá để tranh bá đồ vương mà không hề biết sợ nguy hiểm tánh mạng. Thà chết trên chiến trường chớ ít khi bỏ chạy. Tuy vậy nó lại có bản tánh anh hùng của hàng anh chị nên không bao giờ chịu ăn hiếp kẻ khác.
Gà Nòi không to mập như gà thịt, cũng không dáng vẻ mượt mà, đi đứng yểu điệu như gà thiến. Là thứ rặc nòi, rặc giống mà. Trái lại, nó gọn gàng, hùng dũng, lanh lẹ, toàn thân gân guốc, xương bấp nổi cợm, hai chơn cao nghệu, cứng rắng, cần cổ liền lạc nở nang, khi cần thì vươn dài ra vút mạnh như hai tay võ sĩ nhằm chổ yếu hiêm của đối phương mà tấn công, hoặc lúc phải rút cổ lại thủ thế. Bộ mặt luôn luôn vừa lanh, vừa sắc xảo, lầm lầm lì lì, mắt nhỏ nhưng sáng quắc có thần, mỏ như thép, cựa như lưởi gươm báu.
Gà có tiếng gáy dài là thứ có sức chịu chịu đựng bền bỉ, tiếng gáy ngắn là thứ lâm trận chỉ muốn kết thúc cuộc đấu cho mau. Nhưng khi gà cất tiếng “túc túc” là ý muốn cho mọi người biết ta đây là dân anh chị đủ sức và sẳn sàng bảo vệ em út. Khi tiếng túc túc dài, êm dịu là để nhắn gọi ai là bạn hảy đến với ta…
Gà Tây.
Gà Tây ở đây không có nghĩa là giống gà lớn con nuôi để ăn thịt. Hằng năm, ở Huê kỳ, để mừng Lẽ Tạ Ơn , người giết tới 270 triệu con gà tây. Trong Lễ Tạ Ơn năm rồi, TT Obama đã ân xá cho hai con gà tây của quà biếu gởi tới. Việc làm năm 2016 không phải lần đầu vì trước kia, các vị tiền nhiệm như Truman, Ford, Kennedy đã làm rồi.
Mà muốn nói con gà trống làm biểu tượng của nước Pháp gọi là “Gà Trống Goa-loa”: (Le Coq Gaulois). Thật ra, chánh thức, nó không phải là quốc huy của Pháp nhưng trong đời sống, nó hiện diện khắp nơi. Trên nóc chuông nhà thờ, phù hiệu đội banh, trong sách vở, … đều thấy Gà trống xuất hiện. Lịch sử của nó khá lâu đời, từ thời thượng cổ. Và nó có chung tên với nuớc Pháp cổ là nước Gaulle. Thuở ấy, người La-mã chế nhạo gọi người pháp là “gaulois” vì tiếng la-tinh “gallus” có nghĩa là “gaulois và coq”: (người gaulois - Tây ngày nay - và gà trống). Ý muốn chê gà trống là giống chim nhẹ ký hơn chim ưng của la-mã. Nhưng vua Pháp lại nhìn nhận mình là dân Gaulois và giải nghĩa Gà trống (Le Coq) là tượng trưng cho loài biết bay, sự can đảm và còn là một người bạn của Jésus-Christ. Nó biểu hiện cho loài chim của ánh sánh và đức tin, kẻ thù của diều ác và bóng đêm,…
Ngày nay, đội banh Pháp mỗi lần đi đá, ôm theo con gà trống. Hể thắng, thả nó ra, chọc cho nó phùng xòe lên và gáy. Còn thua, bỏ nó vào bao đem về. Mà cũng khá đúng với bản chất thông thường của người Pháp. Thích phùng xòa, khoa trương, nhiều lời nhưng khi lâm trận thì tìm cách rút lui êm. Nên người Pháp thấy người á châu nào dám đánh lộn thì cho đó là nhựt bổn.
Gà Bresse.
Ở Bresse của miền Đông-Nam nước Pháp có giống gà lông trắng, nuôi rất kỷ, cho ăn lúa, bắp, thả rong trên sân cỏ. Khi làm thịt nó, người ta dùng vải bó chặt trọn thân gà, lấy dây quấn lại như đòn bánh tét, đem giử lại trong phòng lạnh lối hai mươi ngày mới đem bán. Nói làm như vậy để cho mở có điều kiện loan ra ngắm đều vào thân gà, làm cho thịt gà mềm mại và béo đều. Giá bán khá mắc. Gà lớn, giá cao. Con gà lối 1, 500kg, giá 1kg 25€ thì con gà 2, 500kg, giá 1kg là 65€.
Số gà bán ra thị trường rất hạn chế. Chỉ tìm thấy trong những cửa hàng đặc biệc. Trong siêu thị không hề có. Vì vậy, gần đây, người ta thấy có gà Bresse bán khá phổ biến nhưng không đúng là thứ Bresse chánh gốc. Tức thứ Bresse nòi !
Ở Việt nam, ngày nay, cũng có nhiều giống gà thịt rất lạ, hình dáng trông dữ dằng, lông lá xù xì nhưng giá lại cao hơn gà thường nhiều lần. Trên thị trường chọn lọc, người ta giới thiệu nào gà Móng Tiên, gà Móng Đen, gà Quí tộc ngàn đô-la mỹ, gà Đông Tảo, rồi có thứ gà quí hơn gà Đông Tảo, gà Đông Tảo có vảy, móng rồng quí hiếm,… Người Việt nam nào ăn được loại gà quí hiếm này trong lúc đại đa số người dân chạy tiền kiếm được con gà chợ để cúng ông bà ngày Tết, mắt đã nhỏ lệ.
Gà trong văn chương.
Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du muợn tiếng gà gáy diển tả tâm trạng lưu lạc và cô đơn của Kiều :
“Những là đo đắn ngược xuôi.
Tiếng gà nghe đã gáy sôi mái tường”
Hay trong Chinh Phụ ngâm, Đặng Trần Côn mượn tiếng gà để nói lên nỗi sầu chiết bóng của người chinh phụ trong phòng the, mỏi mắt trong chồng đang dong rủi ngoài biên ải :
“Gà eo óc gáy sương năm trống,
Hòe phất phơ rủ bóng bốn bên”
Nhưng có lẽ không có tiếng gà nào đủ rung cảm lòng người bằng tiếng gà Thọ Xương :
“Gió đưa cành trúc là đà,
Tiếng chuông Thiên Mụ, canh gà Thọ Xương” !
Trái lại, cũng trong văn chương, tiếng gà của Cụ Phan Sào Nam lại là tiếng trống trận giống to lên để thức tỉnh lòng người, vừa thúc dục hảy đứng lên, cùng nhau xông ra đánh quân thù, cứu nước đã mất vào tay giặc :
“Dậy ! dậy ! dậy !
Bên án một tiếng gà vừa gáy
Chim trên cây liền ngỏ ý chào mừng
Xúm vai vào xốc vác cứu giang sơn…”
Toàn dân có biết lắng nghe tiếng gà của Cụ Phan để hưởng ứng và thắm nhuần tinh thần của Cụ thì mới mong Việt nam sẽ thấy “Niên lai kiến thái bình” ở năm Đinh Dậu 2017 này...
Nguyễn thị Cỏ May
ST chuyển
Bàn ra tán vào (0)
Mùng 3 Đinh Dậu,nói chuyện gà
Cách đây hơn năm trăm năm, Trạng Trình đã dự đoán tình hình phải tới năm Dậu thiên hạ mới có thái bình.
Cách đây hơn năm trăm năm, Trạng Trình đã dự đoán tình hình phải tới năm Dậu thiên hạ mới có thái bình. Cụ không nói rỏ là thái bình cho thế giới hay chỉ riêng cho Việt nam. Mà thế giới thuở đó, thiên hạ hay bá tánh, cũng rất hạn hẹp, có thể chỉ tron một xứ hay rộng ra thì gồm có Tàu và Miên, Lèo là lớn quá rồi. Về thời gian, thì từ lúc Cụ nói tới nay, đã có bao nhiêu năm Dậu đã qua. Dĩ nhiên trong suốt chiều dài thời gian đó, thiên hạ hay Việt nam cũng đã nhiều lần hưởng được thái bình sau những can qua. Tức lời tiên tri của Cụ đã thật sự ứng nghiệm.
Nhưng, riêng với Việt nam, từ Năm Ất Dậu 1945, người dân đã gánh chịu không biết bao nhiêu thống khổ, tuy Thế chiến đã kết thúc, chỉ vì có cái ngày Cách mạng Mùa Thu và ngày gọi là ngày Độc lập 2 tháng 9, xuất hiện tên Hồ Chí Minh, gây ra và kéo dài tới ngày nay, dẩn đến nước mất vào tay giặc Tàu, dân cả nước ly tán, và ngày nay, nhiều người trên cả nước lần lược tìm cách bỏ trốn chạy khỏi Quê hương. Nên người Việt nam nay mới nhắc lại lời Trạng Trình để suy luận hoặc cầu mong lời tiên trí ấy sẽ ứng nghiệm cho năm Dậu 2017 này :
“… Thân Dậu niên lai kiến thái bình …”: (Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Cũng năm Ất Dậu 1945, ở miền đồng bằng sông Cữu Long của xứ Nam kỳ, có một nông dân đưa ra lời tiên đoán về tình hình Việt nam. Lời tiên đoán mộc mạc ấy lại thật sự ứng nghiệm. Và nông dân ấy không ai khác hơn là Giáo chủ Phật Giáo Hòa Hảo Huỳnh Phú Sổ...
Nhơn đây, xin nhắc lại sơ lược hoàn cảnh Huỳnh Giáo chủ đã tiên tri.
Ngày 9 - 3 - 1945, Nhựt đảo chánh Pháp, nắm quyền trên toàn cõi Đông Dương. Ở Việt nam, Nhựt tìm Vua Bảo Đại trao trả Độc lập cho Việt nam. Nhà vua nhận quyền cai trị đất nước từ tay Chánh phủ Nhựt và ban hành chiếu chỉ để xác nhận Việt nam giờ đây là nước Độc lập. Đồng thời Ngài tuyên bố hủy bỏ tất cả mọi Hiệp ước bất bình đẳng của Pháp đã áp đặt cho Việt nam để thật sự đưa Việt nam thoát ra khỏi sự lệ thuộc Pháp. Ngài mời Cụ Trần Trọng Kim thành lập Chánh phủ Việt nam Độc lập.
Phật Giáo Hòa Hảo tổ chức lễ chào mừng Việt nam Độc lập ở Vườn Ông Thượng : (Vườn Bờ-rô hay Vườn Tao Đàn sau này). Trước đông đảo dân chúng tham dự, Huỳnh Giáo Chủ kêu gọi đồng bào hảy tham gia vận động Việt nam Độc lập. Có người thắc mắc hỏi Ngài Việt nam độc lập rồi mà Ngài còn kêu gọi dân chúng tham gia vận động gì nữa, thì Ngày cho biết :
“Nhựt bổn (sẽ) không ăn hết nửa con gà” !
Quả thật, qua ngày 2 - 9 - 1945, Nhựt chánh thức đầu hàng. Về phía Việt Minh, không thiếu người tỏ ra vui mừng Việt nam đã có độc lập, hỏi Hồ Chí Minh sao không chịu hợp tác xây dựng nền Độc lập với các đoàn thể khác, Hồ bảo “Dù phải đánh Tây thêm mười năm, hai mươi năm nữa, ta vẫn phải đánh. Nhận độc lập bây giờ là thứ độc lập của các Đảng phái khác chớ không phải Độc lập của ta”. Thế là đất nước từ đó chìm đấm trong máu và nước mắt cho tới ngày nay !
Chuyện dài về Gà
Gà của Cụ Trạng và gà của Huỳnh Giáo Chủ là thứ gà của niên lịch. Gà mà Cỏ May sẽ đề cặp ở đây mới là thứ gà thiệt, có lông, có cánh, có thể ăn thịt được. Trong những thứ này, gà nòi, gà đá hay gà chọi là giống hiếm quí nhứt, mắc tiền nhứt vì nó đem lại tiền bạc và danh vọng sáng chói cho chủ của nó.
Nóí về gà, dân gian có câu hát :
“Con gà tốt mã vì lông
Răng đen vì thuốc, rượu nồng vì men” (Ca dao)
Muốn biết rỏ về Gà nòi, Gà đá hay Gà chọi, tưởng không gì hơn là tìm hiểu ở sách biên khảo “Thú chơi gà” của Cụ Vương Hồng Sển. Cụ viết với tâm trạng như người trong cuộc từng say mê đá gà. Mà Cụ say mê thật vì chính những thú đam mê này mà Cụ đã bị hụt vợ. Năm 1921, Cụ đi coi vợ. Bà mẹ của người con gái coi giò, coi cẳng Cụ rất kỷ, không chê Cụ vào đâu được, ngoại trừ tật mê đá gà, đá cá của Cụ,… Vậy là Cụ bị liệt kê vào hàng chơi bời. Bà mẹ của người con gái ngán, không dám giao con gái của mình cho tay chơi bời. Thế là Cụ hụt vợ.
Thủơ xưa, thời còn Pháp thuộc, đá Gà, đá Cá, gác Cu,… là những thú chơi tao nhã của giới tiểu tư sản ở Nam kỳ. Họ là Điền chủ, Thày Thông, Thầy Ký có lợi tức bảo đảm đời sống vật chất.
Trong tuần phải đi làm việc, chỉ trừ Điền Chủ là rảnh rổi hơn, nên dân thầy chú có thời khóa biểu dành cho những thú ăn chơi :
“Nhứt là chủ nhựt sổ gà,
Nhì là hớt cá, thứ ba gầy sòng”
Gà đá, ở Việt nam ngày xưa, có tên gọi hoàn toàn khác nhau tùy địa phương. Dân Nam kỳ nói Đá Gà. Con gà đá gọi là Gà Nòi. Ở Trung gọi là Gà Đá, ở Bắc gọi là Gà Chọi.
Theo dân chơi Gà thì không có thú nào khoái hơn thú chơi gà nòi vì nó sung sướng vô cùng. Nó còn là môn thể thao thẩm mỹ tuyệt vời. Mà không phải sao được? Người chơi gà nòi phải chính mình ra tay săn sóc nó, ôm nó trum trủm vào lòng còn hơn ôm người yêu không bằng, tổ chức thì giờ cho nó ăn, tắm rửa nó, mài chuốt cựa nó cho bén nhọn, vổ nước cho nó khi thấy nó có vẻ thắm mệt, khát nước,…
Giới chơi gà cho mình là ”giới phong lưu”. Người chơi gà chưa có gia đình còn ở chung với cha mẹ thì bị Bà già mắng “mày là thứ đồ mắc nợ gà từ kiếp nào vậy ? Cha mẹ của mày, đẻ mày ra, nuôi mày từ nhỏ tới giờ, chưa có một ngày được mày chăm lo như vậy”.
Trong giới phong lưu này, có kẻ dám bỏ nhà, bỏ cửa, ra đi, lội bộ trong đồng ruộng sáu bảy cây số, lần mò theo tiếng đồn để tới nơi có giống gà đá hay mà xin chuộc, với giá cao cũng không ngần ngại. Trong làng chơi, người như vậy có đáng đưọc tôn vinh lên hàng sư phụ không ?
Nhưng Gà Nòi là gà gì ?
Trong các từ điển xưa, từ Đại Năm Quốc Âm Tự Vị của Huỳnh Tịnh Của tới Từ điển của Gustave Hue và cả Đào văn Tập gần đây, tiếng NÒI trong Gà Nòi được giải nghĩa là “nguyên chất tinh ròng, nguyên gốc, không pha trộn làm biến chất”. Gà Nòi là giống gà tốt có nguồn gốc và giử nguyên giống gốc, không bị lai giống.
Gà Nòi có tên gọi khác nhau theo địa phương nhưng đó vẫn là giống gà khác hẳn với những giống ta thường thấy nuôi hay bày bán ở chợ.
Gà Nòi dễ nhận ra do bộ gió dử tợn, hung hăng của nó vì nó sẳn sàng đấu đá để tranh bá đồ vương mà không hề biết sợ nguy hiểm tánh mạng. Thà chết trên chiến trường chớ ít khi bỏ chạy. Tuy vậy nó lại có bản tánh anh hùng của hàng anh chị nên không bao giờ chịu ăn hiếp kẻ khác.
Gà Nòi không to mập như gà thịt, cũng không dáng vẻ mượt mà, đi đứng yểu điệu như gà thiến. Là thứ rặc nòi, rặc giống mà. Trái lại, nó gọn gàng, hùng dũng, lanh lẹ, toàn thân gân guốc, xương bấp nổi cợm, hai chơn cao nghệu, cứng rắng, cần cổ liền lạc nở nang, khi cần thì vươn dài ra vút mạnh như hai tay võ sĩ nhằm chổ yếu hiêm của đối phương mà tấn công, hoặc lúc phải rút cổ lại thủ thế. Bộ mặt luôn luôn vừa lanh, vừa sắc xảo, lầm lầm lì lì, mắt nhỏ nhưng sáng quắc có thần, mỏ như thép, cựa như lưởi gươm báu.
Gà có tiếng gáy dài là thứ có sức chịu chịu đựng bền bỉ, tiếng gáy ngắn là thứ lâm trận chỉ muốn kết thúc cuộc đấu cho mau. Nhưng khi gà cất tiếng “túc túc” là ý muốn cho mọi người biết ta đây là dân anh chị đủ sức và sẳn sàng bảo vệ em út. Khi tiếng túc túc dài, êm dịu là để nhắn gọi ai là bạn hảy đến với ta…
Gà Tây.
Gà Tây ở đây không có nghĩa là giống gà lớn con nuôi để ăn thịt. Hằng năm, ở Huê kỳ, để mừng Lẽ Tạ Ơn , người giết tới 270 triệu con gà tây. Trong Lễ Tạ Ơn năm rồi, TT Obama đã ân xá cho hai con gà tây của quà biếu gởi tới. Việc làm năm 2016 không phải lần đầu vì trước kia, các vị tiền nhiệm như Truman, Ford, Kennedy đã làm rồi.
Mà muốn nói con gà trống làm biểu tượng của nước Pháp gọi là “Gà Trống Goa-loa”: (Le Coq Gaulois). Thật ra, chánh thức, nó không phải là quốc huy của Pháp nhưng trong đời sống, nó hiện diện khắp nơi. Trên nóc chuông nhà thờ, phù hiệu đội banh, trong sách vở, … đều thấy Gà trống xuất hiện. Lịch sử của nó khá lâu đời, từ thời thượng cổ. Và nó có chung tên với nuớc Pháp cổ là nước Gaulle. Thuở ấy, người La-mã chế nhạo gọi người pháp là “gaulois” vì tiếng la-tinh “gallus” có nghĩa là “gaulois và coq”: (người gaulois - Tây ngày nay - và gà trống). Ý muốn chê gà trống là giống chim nhẹ ký hơn chim ưng của la-mã. Nhưng vua Pháp lại nhìn nhận mình là dân Gaulois và giải nghĩa Gà trống (Le Coq) là tượng trưng cho loài biết bay, sự can đảm và còn là một người bạn của Jésus-Christ. Nó biểu hiện cho loài chim của ánh sánh và đức tin, kẻ thù của diều ác và bóng đêm,…
Ngày nay, đội banh Pháp mỗi lần đi đá, ôm theo con gà trống. Hể thắng, thả nó ra, chọc cho nó phùng xòe lên và gáy. Còn thua, bỏ nó vào bao đem về. Mà cũng khá đúng với bản chất thông thường của người Pháp. Thích phùng xòa, khoa trương, nhiều lời nhưng khi lâm trận thì tìm cách rút lui êm. Nên người Pháp thấy người á châu nào dám đánh lộn thì cho đó là nhựt bổn.
Gà Bresse.
Ở Bresse của miền Đông-Nam nước Pháp có giống gà lông trắng, nuôi rất kỷ, cho ăn lúa, bắp, thả rong trên sân cỏ. Khi làm thịt nó, người ta dùng vải bó chặt trọn thân gà, lấy dây quấn lại như đòn bánh tét, đem giử lại trong phòng lạnh lối hai mươi ngày mới đem bán. Nói làm như vậy để cho mở có điều kiện loan ra ngắm đều vào thân gà, làm cho thịt gà mềm mại và béo đều. Giá bán khá mắc. Gà lớn, giá cao. Con gà lối 1, 500kg, giá 1kg 25€ thì con gà 2, 500kg, giá 1kg là 65€.
Số gà bán ra thị trường rất hạn chế. Chỉ tìm thấy trong những cửa hàng đặc biệc. Trong siêu thị không hề có. Vì vậy, gần đây, người ta thấy có gà Bresse bán khá phổ biến nhưng không đúng là thứ Bresse chánh gốc. Tức thứ Bresse nòi !
Ở Việt nam, ngày nay, cũng có nhiều giống gà thịt rất lạ, hình dáng trông dữ dằng, lông lá xù xì nhưng giá lại cao hơn gà thường nhiều lần. Trên thị trường chọn lọc, người ta giới thiệu nào gà Móng Tiên, gà Móng Đen, gà Quí tộc ngàn đô-la mỹ, gà Đông Tảo, rồi có thứ gà quí hơn gà Đông Tảo, gà Đông Tảo có vảy, móng rồng quí hiếm,… Người Việt nam nào ăn được loại gà quí hiếm này trong lúc đại đa số người dân chạy tiền kiếm được con gà chợ để cúng ông bà ngày Tết, mắt đã nhỏ lệ.
Gà trong văn chương.
Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du muợn tiếng gà gáy diển tả tâm trạng lưu lạc và cô đơn của Kiều :
“Những là đo đắn ngược xuôi.
Tiếng gà nghe đã gáy sôi mái tường”
Hay trong Chinh Phụ ngâm, Đặng Trần Côn mượn tiếng gà để nói lên nỗi sầu chiết bóng của người chinh phụ trong phòng the, mỏi mắt trong chồng đang dong rủi ngoài biên ải :
“Gà eo óc gáy sương năm trống,
Hòe phất phơ rủ bóng bốn bên”
Nhưng có lẽ không có tiếng gà nào đủ rung cảm lòng người bằng tiếng gà Thọ Xương :
“Gió đưa cành trúc là đà,
Tiếng chuông Thiên Mụ, canh gà Thọ Xương” !
Trái lại, cũng trong văn chương, tiếng gà của Cụ Phan Sào Nam lại là tiếng trống trận giống to lên để thức tỉnh lòng người, vừa thúc dục hảy đứng lên, cùng nhau xông ra đánh quân thù, cứu nước đã mất vào tay giặc :
“Dậy ! dậy ! dậy !
Bên án một tiếng gà vừa gáy
Chim trên cây liền ngỏ ý chào mừng
Xúm vai vào xốc vác cứu giang sơn…”
Toàn dân có biết lắng nghe tiếng gà của Cụ Phan để hưởng ứng và thắm nhuần tinh thần của Cụ thì mới mong Việt nam sẽ thấy “Niên lai kiến thái bình” ở năm Đinh Dậu 2017 này...
Nhưng, riêng với Việt nam, từ Năm Ất Dậu 1945, người dân đã gánh chịu không biết bao nhiêu thống khổ, tuy Thế chiến đã kết thúc, chỉ vì có cái ngày Cách mạng Mùa Thu và ngày gọi là ngày Độc lập 2 tháng 9, xuất hiện tên Hồ Chí Minh, gây ra và kéo dài tới ngày nay, dẩn đến nước mất vào tay giặc Tàu, dân cả nước ly tán, và ngày nay, nhiều người trên cả nước lần lược tìm cách bỏ trốn chạy khỏi Quê hương. Nên người Việt nam nay mới nhắc lại lời Trạng Trình để suy luận hoặc cầu mong lời tiên trí ấy sẽ ứng nghiệm cho năm Dậu 2017 này :
“… Thân Dậu niên lai kiến thái bình …”: (Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Cũng năm Ất Dậu 1945, ở miền đồng bằng sông Cữu Long của xứ Nam kỳ, có một nông dân đưa ra lời tiên đoán về tình hình Việt nam. Lời tiên đoán mộc mạc ấy lại thật sự ứng nghiệm. Và nông dân ấy không ai khác hơn là Giáo chủ Phật Giáo Hòa Hảo Huỳnh Phú Sổ...
Nhơn đây, xin nhắc lại sơ lược hoàn cảnh Huỳnh Giáo chủ đã tiên tri.
Ngày 9 - 3 - 1945, Nhựt đảo chánh Pháp, nắm quyền trên toàn cõi Đông Dương. Ở Việt nam, Nhựt tìm Vua Bảo Đại trao trả Độc lập cho Việt nam. Nhà vua nhận quyền cai trị đất nước từ tay Chánh phủ Nhựt và ban hành chiếu chỉ để xác nhận Việt nam giờ đây là nước Độc lập. Đồng thời Ngài tuyên bố hủy bỏ tất cả mọi Hiệp ước bất bình đẳng của Pháp đã áp đặt cho Việt nam để thật sự đưa Việt nam thoát ra khỏi sự lệ thuộc Pháp. Ngài mời Cụ Trần Trọng Kim thành lập Chánh phủ Việt nam Độc lập.
Phật Giáo Hòa Hảo tổ chức lễ chào mừng Việt nam Độc lập ở Vườn Ông Thượng : (Vườn Bờ-rô hay Vườn Tao Đàn sau này). Trước đông đảo dân chúng tham dự, Huỳnh Giáo Chủ kêu gọi đồng bào hảy tham gia vận động Việt nam Độc lập. Có người thắc mắc hỏi Ngài Việt nam độc lập rồi mà Ngài còn kêu gọi dân chúng tham gia vận động gì nữa, thì Ngày cho biết :
“Nhựt bổn (sẽ) không ăn hết nửa con gà” !
Quả thật, qua ngày 2 - 9 - 1945, Nhựt chánh thức đầu hàng. Về phía Việt Minh, không thiếu người tỏ ra vui mừng Việt nam đã có độc lập, hỏi Hồ Chí Minh sao không chịu hợp tác xây dựng nền Độc lập với các đoàn thể khác, Hồ bảo “Dù phải đánh Tây thêm mười năm, hai mươi năm nữa, ta vẫn phải đánh. Nhận độc lập bây giờ là thứ độc lập của các Đảng phái khác chớ không phải Độc lập của ta”. Thế là đất nước từ đó chìm đấm trong máu và nước mắt cho tới ngày nay !
Chuyện dài về Gà
Gà của Cụ Trạng và gà của Huỳnh Giáo Chủ là thứ gà của niên lịch. Gà mà Cỏ May sẽ đề cặp ở đây mới là thứ gà thiệt, có lông, có cánh, có thể ăn thịt được. Trong những thứ này, gà nòi, gà đá hay gà chọi là giống hiếm quí nhứt, mắc tiền nhứt vì nó đem lại tiền bạc và danh vọng sáng chói cho chủ của nó.
Nóí về gà, dân gian có câu hát :
“Con gà tốt mã vì lông
Răng đen vì thuốc, rượu nồng vì men” (Ca dao)
Muốn biết rỏ về Gà nòi, Gà đá hay Gà chọi, tưởng không gì hơn là tìm hiểu ở sách biên khảo “Thú chơi gà” của Cụ Vương Hồng Sển. Cụ viết với tâm trạng như người trong cuộc từng say mê đá gà. Mà Cụ say mê thật vì chính những thú đam mê này mà Cụ đã bị hụt vợ. Năm 1921, Cụ đi coi vợ. Bà mẹ của người con gái coi giò, coi cẳng Cụ rất kỷ, không chê Cụ vào đâu được, ngoại trừ tật mê đá gà, đá cá của Cụ,… Vậy là Cụ bị liệt kê vào hàng chơi bời. Bà mẹ của người con gái ngán, không dám giao con gái của mình cho tay chơi bời. Thế là Cụ hụt vợ.
Thủơ xưa, thời còn Pháp thuộc, đá Gà, đá Cá, gác Cu,… là những thú chơi tao nhã của giới tiểu tư sản ở Nam kỳ. Họ là Điền chủ, Thày Thông, Thầy Ký có lợi tức bảo đảm đời sống vật chất.
Trong tuần phải đi làm việc, chỉ trừ Điền Chủ là rảnh rổi hơn, nên dân thầy chú có thời khóa biểu dành cho những thú ăn chơi :
“Nhứt là chủ nhựt sổ gà,
Nhì là hớt cá, thứ ba gầy sòng”
Gà đá, ở Việt nam ngày xưa, có tên gọi hoàn toàn khác nhau tùy địa phương. Dân Nam kỳ nói Đá Gà. Con gà đá gọi là Gà Nòi. Ở Trung gọi là Gà Đá, ở Bắc gọi là Gà Chọi.
Theo dân chơi Gà thì không có thú nào khoái hơn thú chơi gà nòi vì nó sung sướng vô cùng. Nó còn là môn thể thao thẩm mỹ tuyệt vời. Mà không phải sao được? Người chơi gà nòi phải chính mình ra tay săn sóc nó, ôm nó trum trủm vào lòng còn hơn ôm người yêu không bằng, tổ chức thì giờ cho nó ăn, tắm rửa nó, mài chuốt cựa nó cho bén nhọn, vổ nước cho nó khi thấy nó có vẻ thắm mệt, khát nước,…
Giới chơi gà cho mình là ”giới phong lưu”. Người chơi gà chưa có gia đình còn ở chung với cha mẹ thì bị Bà già mắng “mày là thứ đồ mắc nợ gà từ kiếp nào vậy ? Cha mẹ của mày, đẻ mày ra, nuôi mày từ nhỏ tới giờ, chưa có một ngày được mày chăm lo như vậy”.
Trong giới phong lưu này, có kẻ dám bỏ nhà, bỏ cửa, ra đi, lội bộ trong đồng ruộng sáu bảy cây số, lần mò theo tiếng đồn để tới nơi có giống gà đá hay mà xin chuộc, với giá cao cũng không ngần ngại. Trong làng chơi, người như vậy có đáng đưọc tôn vinh lên hàng sư phụ không ?
Nhưng Gà Nòi là gà gì ?
Trong các từ điển xưa, từ Đại Năm Quốc Âm Tự Vị của Huỳnh Tịnh Của tới Từ điển của Gustave Hue và cả Đào văn Tập gần đây, tiếng NÒI trong Gà Nòi được giải nghĩa là “nguyên chất tinh ròng, nguyên gốc, không pha trộn làm biến chất”. Gà Nòi là giống gà tốt có nguồn gốc và giử nguyên giống gốc, không bị lai giống.
Gà Nòi có tên gọi khác nhau theo địa phương nhưng đó vẫn là giống gà khác hẳn với những giống ta thường thấy nuôi hay bày bán ở chợ.
Gà Nòi dễ nhận ra do bộ gió dử tợn, hung hăng của nó vì nó sẳn sàng đấu đá để tranh bá đồ vương mà không hề biết sợ nguy hiểm tánh mạng. Thà chết trên chiến trường chớ ít khi bỏ chạy. Tuy vậy nó lại có bản tánh anh hùng của hàng anh chị nên không bao giờ chịu ăn hiếp kẻ khác.
Gà Nòi không to mập như gà thịt, cũng không dáng vẻ mượt mà, đi đứng yểu điệu như gà thiến. Là thứ rặc nòi, rặc giống mà. Trái lại, nó gọn gàng, hùng dũng, lanh lẹ, toàn thân gân guốc, xương bấp nổi cợm, hai chơn cao nghệu, cứng rắng, cần cổ liền lạc nở nang, khi cần thì vươn dài ra vút mạnh như hai tay võ sĩ nhằm chổ yếu hiêm của đối phương mà tấn công, hoặc lúc phải rút cổ lại thủ thế. Bộ mặt luôn luôn vừa lanh, vừa sắc xảo, lầm lầm lì lì, mắt nhỏ nhưng sáng quắc có thần, mỏ như thép, cựa như lưởi gươm báu.
Gà có tiếng gáy dài là thứ có sức chịu chịu đựng bền bỉ, tiếng gáy ngắn là thứ lâm trận chỉ muốn kết thúc cuộc đấu cho mau. Nhưng khi gà cất tiếng “túc túc” là ý muốn cho mọi người biết ta đây là dân anh chị đủ sức và sẳn sàng bảo vệ em út. Khi tiếng túc túc dài, êm dịu là để nhắn gọi ai là bạn hảy đến với ta…
Gà Tây.
Gà Tây ở đây không có nghĩa là giống gà lớn con nuôi để ăn thịt. Hằng năm, ở Huê kỳ, để mừng Lẽ Tạ Ơn , người giết tới 270 triệu con gà tây. Trong Lễ Tạ Ơn năm rồi, TT Obama đã ân xá cho hai con gà tây của quà biếu gởi tới. Việc làm năm 2016 không phải lần đầu vì trước kia, các vị tiền nhiệm như Truman, Ford, Kennedy đã làm rồi.
Mà muốn nói con gà trống làm biểu tượng của nước Pháp gọi là “Gà Trống Goa-loa”: (Le Coq Gaulois). Thật ra, chánh thức, nó không phải là quốc huy của Pháp nhưng trong đời sống, nó hiện diện khắp nơi. Trên nóc chuông nhà thờ, phù hiệu đội banh, trong sách vở, … đều thấy Gà trống xuất hiện. Lịch sử của nó khá lâu đời, từ thời thượng cổ. Và nó có chung tên với nuớc Pháp cổ là nước Gaulle. Thuở ấy, người La-mã chế nhạo gọi người pháp là “gaulois” vì tiếng la-tinh “gallus” có nghĩa là “gaulois và coq”: (người gaulois - Tây ngày nay - và gà trống). Ý muốn chê gà trống là giống chim nhẹ ký hơn chim ưng của la-mã. Nhưng vua Pháp lại nhìn nhận mình là dân Gaulois và giải nghĩa Gà trống (Le Coq) là tượng trưng cho loài biết bay, sự can đảm và còn là một người bạn của Jésus-Christ. Nó biểu hiện cho loài chim của ánh sánh và đức tin, kẻ thù của diều ác và bóng đêm,…
Ngày nay, đội banh Pháp mỗi lần đi đá, ôm theo con gà trống. Hể thắng, thả nó ra, chọc cho nó phùng xòe lên và gáy. Còn thua, bỏ nó vào bao đem về. Mà cũng khá đúng với bản chất thông thường của người Pháp. Thích phùng xòa, khoa trương, nhiều lời nhưng khi lâm trận thì tìm cách rút lui êm. Nên người Pháp thấy người á châu nào dám đánh lộn thì cho đó là nhựt bổn.
Gà Bresse.
Ở Bresse của miền Đông-Nam nước Pháp có giống gà lông trắng, nuôi rất kỷ, cho ăn lúa, bắp, thả rong trên sân cỏ. Khi làm thịt nó, người ta dùng vải bó chặt trọn thân gà, lấy dây quấn lại như đòn bánh tét, đem giử lại trong phòng lạnh lối hai mươi ngày mới đem bán. Nói làm như vậy để cho mở có điều kiện loan ra ngắm đều vào thân gà, làm cho thịt gà mềm mại và béo đều. Giá bán khá mắc. Gà lớn, giá cao. Con gà lối 1, 500kg, giá 1kg 25€ thì con gà 2, 500kg, giá 1kg là 65€.
Số gà bán ra thị trường rất hạn chế. Chỉ tìm thấy trong những cửa hàng đặc biệc. Trong siêu thị không hề có. Vì vậy, gần đây, người ta thấy có gà Bresse bán khá phổ biến nhưng không đúng là thứ Bresse chánh gốc. Tức thứ Bresse nòi !
Ở Việt nam, ngày nay, cũng có nhiều giống gà thịt rất lạ, hình dáng trông dữ dằng, lông lá xù xì nhưng giá lại cao hơn gà thường nhiều lần. Trên thị trường chọn lọc, người ta giới thiệu nào gà Móng Tiên, gà Móng Đen, gà Quí tộc ngàn đô-la mỹ, gà Đông Tảo, rồi có thứ gà quí hơn gà Đông Tảo, gà Đông Tảo có vảy, móng rồng quí hiếm,… Người Việt nam nào ăn được loại gà quí hiếm này trong lúc đại đa số người dân chạy tiền kiếm được con gà chợ để cúng ông bà ngày Tết, mắt đã nhỏ lệ.
Gà trong văn chương.
Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du muợn tiếng gà gáy diển tả tâm trạng lưu lạc và cô đơn của Kiều :
“Những là đo đắn ngược xuôi.
Tiếng gà nghe đã gáy sôi mái tường”
Hay trong Chinh Phụ ngâm, Đặng Trần Côn mượn tiếng gà để nói lên nỗi sầu chiết bóng của người chinh phụ trong phòng the, mỏi mắt trong chồng đang dong rủi ngoài biên ải :
“Gà eo óc gáy sương năm trống,
Hòe phất phơ rủ bóng bốn bên”
Nhưng có lẽ không có tiếng gà nào đủ rung cảm lòng người bằng tiếng gà Thọ Xương :
“Gió đưa cành trúc là đà,
Tiếng chuông Thiên Mụ, canh gà Thọ Xương” !
Trái lại, cũng trong văn chương, tiếng gà của Cụ Phan Sào Nam lại là tiếng trống trận giống to lên để thức tỉnh lòng người, vừa thúc dục hảy đứng lên, cùng nhau xông ra đánh quân thù, cứu nước đã mất vào tay giặc :
“Dậy ! dậy ! dậy !
Bên án một tiếng gà vừa gáy
Chim trên cây liền ngỏ ý chào mừng
Xúm vai vào xốc vác cứu giang sơn…”
Toàn dân có biết lắng nghe tiếng gà của Cụ Phan để hưởng ứng và thắm nhuần tinh thần của Cụ thì mới mong Việt nam sẽ thấy “Niên lai kiến thái bình” ở năm Đinh Dậu 2017 này...
Nguyễn thị Cỏ May
ST chuyển