Hình Ảnh & Sự Kiện
Mỹ Ba Mặt Giáp Công Trung cộng.
Bộ trưởng Mattis cho rằng đây là vùng biển quốc tế và nhiều nước muốn có tự do hàng hải ở đây. Ông Mattis cũng cho biết ông sẽ có những lời lẽ mạnh mẽ với Trung Quốc khi ông tới Singapore ...
Mỹ Ba Mặt Giáp Công TC
TT Trump đã công bố Chiến Lược An Ninh Quốc Gia mới, coi Trung Cộng và Nga không còn đối tác mà đã thành “đối thủ của Mỹ”. Nhiều dấu chỉ gần đây cho thấy Mỹ đã, đang thực hiện chiến lược mới này. Chánh quyền và quân đội Mỹ ba mặt giáp công TC.
Một về quân sự, Hoa Kỳ sẽ tiếp tục đối đầu với TC vấn đề TC quân sự hóa các đảo ở Biển Đông. Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ James Mattis ngày 29 tháng 5 tuyên bố như thế, không chút dè dặt. Ngoại trưởng Hoa Kỳ cũng thế, bất chấp việc TQ lên án hoạt động của hải quân Mỹ trong khu vực cuối tuần qua. Reuters loan tải hai tàu chiến hải quân Hoa Kỳ đã tiến vào khu vực 12 hải lý quanh một loạt đảo ở Biển Đông. Đây là chiến dịch “Tự do hàng hải” là kế hoạch khá lâu của Mỹ nhằm phản đối TQ hạn chế quyền tự do đi lại ở khu vực mang ý nghĩa chiến lược này.
Phát biểu với báo giới trên đường tới Hawaii để chứng kiến việc thay đổi chỉ huy của Bộ tư lệnh Thái Bình Dương Hoa Kỳ, Bộ trưởng Mattis cho rằng đây là vùng biển quốc tế và nhiều nước muốn có tự do hàng hải ở đây. Ông Mattis cũng cho biết ông sẽ có những lời lẽ mạnh mẽ với Trung Quốc khi ông tới Singapore dự Diễn đàn an ninh Đối thoại Shangri-la diễn ra vào đầu tháng 6.
Giải thích về các quyết định cứng rắn mới đây của Mỹ đối với TQ, trong đó có việc không mời TQ tham gia cuộc tập trận RIMPAC 2018, ông Mattis cho rằng Bắc Kinh đã nuốt lời cam kết không quân sự hóa Biển Đông, và «khi người Trung Quốc hành động thiếu minh bạch với chúng ta, thì chúng ta không thể tiếp tục hợp tác với họ trong một số lĩnh vực». Ông Mattis cho biết thêm là các vấn đề kể trên cũng sẽ được ông đề cập một cách mạnh mẽ với phía Trung Quốc khi ông đến Singapore vào cuối tuần để dự Đối Thoại Shangri-La, diễn đàn an ninh lớn nhất châu Á.
Hải quân Mỹ ngày 30/05/2018 chính thức thông báo: Cuộc tập trận hải quân quốc tế RIMPAC 2018 sẽ bắt đầu từ ngày 27/06 đến ngày 02/08 tới đây, với tổng cộng 26 nước tham gia, trong đó có Việt Nam mà loại TQ dù nước này đã được mời dự hai lần hồi năm 2014 và 2016.
Theo ghi nhận của nhà nghiên cứu Nicole L. Freiner ngày 26/05 trên chuyên san Nhật Bản The Diplomat, dù không nói ra, việc RIMPAC cấm cửa Trung Quốc cũng đã khiến nhiều nước hả hê, đặc biệt là Nhật Bản. Bà Freiner đã trích dẫn lời của trung tá Hải Quân Christopher Logan, phát ngôn viên Bộ Quốc Phòng Mỹ, xác định rằng việc thôi không mời Trung Quốc tham gia tập trận là phản ứng đầu tiên nhằm chống lại hành động quân sự hóa Biển Đông mà Trung Quốc đang tiến hành. Ông dẫn giải: “Hành vi của Trung Quốc không phù hợp với nguyên tắc và mục tiêu cuộc tập trận RIMPAC”, và Ông nêu đích danh hai khu vực Hoàng Sa và Trường Sa là hai nơi Trung Quốc đã bố trí vũ khí và thiết bị quân sự như hoả tiễn chống hạm và phòng không cùng với các thiết bị gây nhiễu điện tử.
Ngoài ra Mỹ còn tăng cường số lần và nội dung tuần tra ở Biển Đông. Tin Reuters hôm 04/06/2018, trích dẫn hai quan chức Mỹ, cùng các nhà ngoại giao châu Á và Tây phương, cho biết Bộ Quốc Phòng Mỹ đang tính đến việc đẩy mạnh các chiến dịch bảo đảm tự do hàng hải, đưa tàu tuần tra đến gần các đảo nhân tạo mà Trung Quốc bồi đắp ở Biển Đông. Quan niệm của Hải Quân Mỹ rất rõ. Muốn bảo đảm tự do hàng hải thì phải tăng gia tuần tra nhiều tàu, nhiếu lần, dài hạn sâu sát bên trong vùng 12 hải lý của những đảo TC đã chiếm, và bãi đá TC đã bồi lấp và quân sự hoá với đồn bót, quân cảng, phi trường quân sự và bố trí hoả tiễn. Không những tại các vùng TC đã bố trí hoả tiễn, thiết bị gây nhiễu sóng và các radar quân sự tân tiến. Chớ không phải kiểu lâu lâu bất thần vào rồi ra, tuyên bố đó là hành động “ra vào vô hại” được Luật Biển cho phép.
Tự do hàng hải là quyền lợi chung của các nước. Mỹ cũng vận động và thúc đẩy các nước đồng minh và đối tác gia tăng tuần tra ở Biển Đông. Biển Đông là một con đường hàng hải huyết mạch của giao thương thế giới, nếu để TC quân sư hoá đầy đủ, củng cố khả năng quân sự trên cả hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, thì thiệt hại lớn cho giao thương thế giới. Nên tin cho biết Anh, Pháp, Khối G7 đã, sắp đưa tàu chiến qua cùng Mỹ tuần tra Biển Đông.
Hai về kinh tế, có thể nói Mỹ đã mở cuộc chiến tranh thương mại với đối thủ TC. Trận đầu chiến thắng dành cho Mỹ. Washington được và Bắc Kinh đồng ý mua thêm hàng hoá của Mỹ bán sang Trung Quốc. Còn Bắc Kinh khẳng định «giảm đáng kể» tình trạng TC xuất cảng bán nhiều hàng hoá và dịch vụ vào Mỹ. Mỹ bớt được thiệt hại trong giao thương với TC, thiệt hại rất lớn cho Mỹ khoảng 330 tỉ đô la trong năm rồi. Năm tới TC sẽ bớt thiệt hại 200 tỷ cho Mỹ trong giao thương với TQ. Hai bên cam kết sẽ có «các biện pháp hiệu quả» đặc biệt làm gia tăng hàng nhập cảng từ Mỹ trong hai lĩnh vực nông nghiệp và năng lượng. Đổi lại, Hoa Kỳ cũng không đả động gì đến việc áp dụng các biện pháp tăng thuế với 50 tỉ đô la hàng hóa Trung Quốc, dự định sẽ có hiệu lực từ thứ Ba tuần tới.
Xin lấy tin của Pháp ít nhậy cảm khi nhận định về chiến thắng đầu của Mỹ. Thông tín viên Grégoire Pourtier của RFI Pháp từ New York nhận định, “Như vậy là, trong khi chờ đợi những chi tiết cụ thể, chính quyền Trump đã có thể tuyên bố giành chiến thắng trong vấn đề cân bằng cán cân thương mại, cũng như tán dương lối đàm phán rất hung bạo của mình».
Trận thứ hai, Mỹ thông báo đòn trừng phạt 50 tỷ mỹ kim với Trung Quốc. Chính quyền Hoa Kỳ cho biết sẽ tiếp tục thực thi các biện pháp trừng phạt thương mại chống Trung Quốc cũng như khởi kiện Bắc Kinh tại Tổ chức Thương mại thế giới. Theo tính toán của bộ Tài chính Hoa Kỳ, lượng hàng hóa nhập cảng này có giá trị khoảng 50 tỷ mỹ kim. Cuối tháng 6, Hoa Kỳ sẽ đưa ra giới hạn đầu tư vào các ngành công nghệ cao và các biện pháp kiểm soát xuất cảng tăng cường đối với các cá nhân, tổ chức Trung Quốc "liên quan tới hoạt động thâu tóm công nghệ công nghiệp quan trọng".
Ba về chánh trị, nhơn kỷ niệm Thiên an môn Ngoại trưởng Mike Pompeo yêu cầu Bắc Kinh phải làm sáng tỏ về vụ đàn áp đẫm máu trên quảng trường Thiên An Môn cách đây đúng 29 năm, sự kiện mà cho tới nay vẫn là đề tài cấm kỵ ở Trung Quốc. Trong một thông cáo đưa ra, Ngoại trưởng Mỹ Pompeo yêu cầu chính phủ Trung Quốc công bố danh sách những người bị giết chết, bị bắt giam hoặc mất tích trong đêm mồng 03 rạng sáng 04/06/1989, khi quân đội Trung Quốc dìm trong biển máu phong trào sinh viên đòi dân chủ. Theo thẩm định đã có hàng trăm, thậm chí hàng ngàn người thiệt mạng trên quảng trường Thiên An Môn.
Còn Ấn Độ nước dân số đông hàng thứ hai trên thế giới chỉ sau TQ dứt khoát dấn thân cùng với Mỹ thực hiện Chiến lược Ấn độ Thái bình dương, mở rộng công cuộc chống đà bành trướng của TC.
Đài Loan càng ngày càng xich lại gần Mỹ. Thượng Viện Mỹ ra nghị quyết khuyến cáo tăng cường giao lưu với Đài loan. Hành pháp Mỹ cho bán vũ khí hàng tỷ đô la cho Đài Loan chia rẽ mạnh với TC. Và mới đây Mỹ khai trương tòa nhà mới của Viện Mỹ tại Đài Loan (AIT), để sẽ đặt phái bộ ngoại giao của Mỹ. Việc Mỹ mở cửa văn phòng đại diện ngoại giao tại Đài Bắc một lần nữa cho thấy quan hệ ở tầm chiến lược giữa Washington và Đài Bắc bất chấp sự chống đối của TC coi Đài loan là một tỉnh của TQ.
Pháp và Anh Quốc cũng hứa điều chiến hạm tới khu vực biển Đông có tranh chấp. Canada công bố chống hành động phi pháp của TC. Khối G7 ủng hộ và yểm trợ chánh nghĩa bảo vệ tự do hàng hải của Mỹ ở Biển Đông.
TC cô đơn, bị coi là chế độ ỷ mạnh hiếp yếu, cướp biển đảo của các nước láng giềng./.(VA)
Một về quân sự, Hoa Kỳ sẽ tiếp tục đối đầu với TC vấn đề TC quân sự hóa các đảo ở Biển Đông. Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ James Mattis ngày 29 tháng 5 tuyên bố như thế, không chút dè dặt. Ngoại trưởng Hoa Kỳ cũng thế, bất chấp việc TQ lên án hoạt động của hải quân Mỹ trong khu vực cuối tuần qua. Reuters loan tải hai tàu chiến hải quân Hoa Kỳ đã tiến vào khu vực 12 hải lý quanh một loạt đảo ở Biển Đông. Đây là chiến dịch “Tự do hàng hải” là kế hoạch khá lâu của Mỹ nhằm phản đối TQ hạn chế quyền tự do đi lại ở khu vực mang ý nghĩa chiến lược này.
Phát biểu với báo giới trên đường tới Hawaii để chứng kiến việc thay đổi chỉ huy của Bộ tư lệnh Thái Bình Dương Hoa Kỳ, Bộ trưởng Mattis cho rằng đây là vùng biển quốc tế và nhiều nước muốn có tự do hàng hải ở đây. Ông Mattis cũng cho biết ông sẽ có những lời lẽ mạnh mẽ với Trung Quốc khi ông tới Singapore dự Diễn đàn an ninh Đối thoại Shangri-la diễn ra vào đầu tháng 6.
Giải thích về các quyết định cứng rắn mới đây của Mỹ đối với TQ, trong đó có việc không mời TQ tham gia cuộc tập trận RIMPAC 2018, ông Mattis cho rằng Bắc Kinh đã nuốt lời cam kết không quân sự hóa Biển Đông, và «khi người Trung Quốc hành động thiếu minh bạch với chúng ta, thì chúng ta không thể tiếp tục hợp tác với họ trong một số lĩnh vực». Ông Mattis cho biết thêm là các vấn đề kể trên cũng sẽ được ông đề cập một cách mạnh mẽ với phía Trung Quốc khi ông đến Singapore vào cuối tuần để dự Đối Thoại Shangri-La, diễn đàn an ninh lớn nhất châu Á.
Hải quân Mỹ ngày 30/05/2018 chính thức thông báo: Cuộc tập trận hải quân quốc tế RIMPAC 2018 sẽ bắt đầu từ ngày 27/06 đến ngày 02/08 tới đây, với tổng cộng 26 nước tham gia, trong đó có Việt Nam mà loại TQ dù nước này đã được mời dự hai lần hồi năm 2014 và 2016.
Theo ghi nhận của nhà nghiên cứu Nicole L. Freiner ngày 26/05 trên chuyên san Nhật Bản The Diplomat, dù không nói ra, việc RIMPAC cấm cửa Trung Quốc cũng đã khiến nhiều nước hả hê, đặc biệt là Nhật Bản. Bà Freiner đã trích dẫn lời của trung tá Hải Quân Christopher Logan, phát ngôn viên Bộ Quốc Phòng Mỹ, xác định rằng việc thôi không mời Trung Quốc tham gia tập trận là phản ứng đầu tiên nhằm chống lại hành động quân sự hóa Biển Đông mà Trung Quốc đang tiến hành. Ông dẫn giải: “Hành vi của Trung Quốc không phù hợp với nguyên tắc và mục tiêu cuộc tập trận RIMPAC”, và Ông nêu đích danh hai khu vực Hoàng Sa và Trường Sa là hai nơi Trung Quốc đã bố trí vũ khí và thiết bị quân sự như hoả tiễn chống hạm và phòng không cùng với các thiết bị gây nhiễu điện tử.
Ngoài ra Mỹ còn tăng cường số lần và nội dung tuần tra ở Biển Đông. Tin Reuters hôm 04/06/2018, trích dẫn hai quan chức Mỹ, cùng các nhà ngoại giao châu Á và Tây phương, cho biết Bộ Quốc Phòng Mỹ đang tính đến việc đẩy mạnh các chiến dịch bảo đảm tự do hàng hải, đưa tàu tuần tra đến gần các đảo nhân tạo mà Trung Quốc bồi đắp ở Biển Đông. Quan niệm của Hải Quân Mỹ rất rõ. Muốn bảo đảm tự do hàng hải thì phải tăng gia tuần tra nhiều tàu, nhiếu lần, dài hạn sâu sát bên trong vùng 12 hải lý của những đảo TC đã chiếm, và bãi đá TC đã bồi lấp và quân sự hoá với đồn bót, quân cảng, phi trường quân sự và bố trí hoả tiễn. Không những tại các vùng TC đã bố trí hoả tiễn, thiết bị gây nhiễu sóng và các radar quân sự tân tiến. Chớ không phải kiểu lâu lâu bất thần vào rồi ra, tuyên bố đó là hành động “ra vào vô hại” được Luật Biển cho phép.
Tự do hàng hải là quyền lợi chung của các nước. Mỹ cũng vận động và thúc đẩy các nước đồng minh và đối tác gia tăng tuần tra ở Biển Đông. Biển Đông là một con đường hàng hải huyết mạch của giao thương thế giới, nếu để TC quân sư hoá đầy đủ, củng cố khả năng quân sự trên cả hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, thì thiệt hại lớn cho giao thương thế giới. Nên tin cho biết Anh, Pháp, Khối G7 đã, sắp đưa tàu chiến qua cùng Mỹ tuần tra Biển Đông.
Hai về kinh tế, có thể nói Mỹ đã mở cuộc chiến tranh thương mại với đối thủ TC. Trận đầu chiến thắng dành cho Mỹ. Washington được và Bắc Kinh đồng ý mua thêm hàng hoá của Mỹ bán sang Trung Quốc. Còn Bắc Kinh khẳng định «giảm đáng kể» tình trạng TC xuất cảng bán nhiều hàng hoá và dịch vụ vào Mỹ. Mỹ bớt được thiệt hại trong giao thương với TC, thiệt hại rất lớn cho Mỹ khoảng 330 tỉ đô la trong năm rồi. Năm tới TC sẽ bớt thiệt hại 200 tỷ cho Mỹ trong giao thương với TQ. Hai bên cam kết sẽ có «các biện pháp hiệu quả» đặc biệt làm gia tăng hàng nhập cảng từ Mỹ trong hai lĩnh vực nông nghiệp và năng lượng. Đổi lại, Hoa Kỳ cũng không đả động gì đến việc áp dụng các biện pháp tăng thuế với 50 tỉ đô la hàng hóa Trung Quốc, dự định sẽ có hiệu lực từ thứ Ba tuần tới.
Xin lấy tin của Pháp ít nhậy cảm khi nhận định về chiến thắng đầu của Mỹ. Thông tín viên Grégoire Pourtier của RFI Pháp từ New York nhận định, “Như vậy là, trong khi chờ đợi những chi tiết cụ thể, chính quyền Trump đã có thể tuyên bố giành chiến thắng trong vấn đề cân bằng cán cân thương mại, cũng như tán dương lối đàm phán rất hung bạo của mình».
Trận thứ hai, Mỹ thông báo đòn trừng phạt 50 tỷ mỹ kim với Trung Quốc. Chính quyền Hoa Kỳ cho biết sẽ tiếp tục thực thi các biện pháp trừng phạt thương mại chống Trung Quốc cũng như khởi kiện Bắc Kinh tại Tổ chức Thương mại thế giới. Theo tính toán của bộ Tài chính Hoa Kỳ, lượng hàng hóa nhập cảng này có giá trị khoảng 50 tỷ mỹ kim. Cuối tháng 6, Hoa Kỳ sẽ đưa ra giới hạn đầu tư vào các ngành công nghệ cao và các biện pháp kiểm soát xuất cảng tăng cường đối với các cá nhân, tổ chức Trung Quốc "liên quan tới hoạt động thâu tóm công nghệ công nghiệp quan trọng".
Ba về chánh trị, nhơn kỷ niệm Thiên an môn Ngoại trưởng Mike Pompeo yêu cầu Bắc Kinh phải làm sáng tỏ về vụ đàn áp đẫm máu trên quảng trường Thiên An Môn cách đây đúng 29 năm, sự kiện mà cho tới nay vẫn là đề tài cấm kỵ ở Trung Quốc. Trong một thông cáo đưa ra, Ngoại trưởng Mỹ Pompeo yêu cầu chính phủ Trung Quốc công bố danh sách những người bị giết chết, bị bắt giam hoặc mất tích trong đêm mồng 03 rạng sáng 04/06/1989, khi quân đội Trung Quốc dìm trong biển máu phong trào sinh viên đòi dân chủ. Theo thẩm định đã có hàng trăm, thậm chí hàng ngàn người thiệt mạng trên quảng trường Thiên An Môn.
Còn Ấn Độ nước dân số đông hàng thứ hai trên thế giới chỉ sau TQ dứt khoát dấn thân cùng với Mỹ thực hiện Chiến lược Ấn độ Thái bình dương, mở rộng công cuộc chống đà bành trướng của TC.
Đài Loan càng ngày càng xich lại gần Mỹ. Thượng Viện Mỹ ra nghị quyết khuyến cáo tăng cường giao lưu với Đài loan. Hành pháp Mỹ cho bán vũ khí hàng tỷ đô la cho Đài Loan chia rẽ mạnh với TC. Và mới đây Mỹ khai trương tòa nhà mới của Viện Mỹ tại Đài Loan (AIT), để sẽ đặt phái bộ ngoại giao của Mỹ. Việc Mỹ mở cửa văn phòng đại diện ngoại giao tại Đài Bắc một lần nữa cho thấy quan hệ ở tầm chiến lược giữa Washington và Đài Bắc bất chấp sự chống đối của TC coi Đài loan là một tỉnh của TQ.
Pháp và Anh Quốc cũng hứa điều chiến hạm tới khu vực biển Đông có tranh chấp. Canada công bố chống hành động phi pháp của TC. Khối G7 ủng hộ và yểm trợ chánh nghĩa bảo vệ tự do hàng hải của Mỹ ở Biển Đông.
TC cô đơn, bị coi là chế độ ỷ mạnh hiếp yếu, cướp biển đảo của các nước láng giềng./.(VA)
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- Thảm họa đường sắt Ấn Độ ( Lão Phan Sưu Tầm )
- Biển Ukraine.. nổi sóng – OCS Florida ( TVQ Úc Chuyển )
- Biểu tình phản đối trụ sở ban giao thương mại của CSVN tại Brooklyn, TB Victoria ( TVQ chuyển )
- Lễ Thượng Kỳ Đầu Năm Nhâm Dần tại Maribyrnong, Brimbank và Greater Dandenong Tiểu Bang Victoria ( TVQ Chuyển )
- Những Địa Danh Mang Tên "CÁI" Ở Miền Nam ( Trần Văn Giang ghi lại )
Mỹ Ba Mặt Giáp Công Trung cộng.
Bộ trưởng Mattis cho rằng đây là vùng biển quốc tế và nhiều nước muốn có tự do hàng hải ở đây. Ông Mattis cũng cho biết ông sẽ có những lời lẽ mạnh mẽ với Trung Quốc khi ông tới Singapore ...
Mỹ Ba Mặt Giáp Công TC
TT Trump đã công bố Chiến Lược An Ninh Quốc Gia mới, coi Trung Cộng và Nga không còn đối tác mà đã thành “đối thủ của Mỹ”. Nhiều dấu chỉ gần đây cho thấy Mỹ đã, đang thực hiện chiến lược mới này. Chánh quyền và quân đội Mỹ ba mặt giáp công TC.
Một về quân sự, Hoa Kỳ sẽ tiếp tục đối đầu với TC vấn đề TC quân sự hóa các đảo ở Biển Đông. Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ James Mattis ngày 29 tháng 5 tuyên bố như thế, không chút dè dặt. Ngoại trưởng Hoa Kỳ cũng thế, bất chấp việc TQ lên án hoạt động của hải quân Mỹ trong khu vực cuối tuần qua. Reuters loan tải hai tàu chiến hải quân Hoa Kỳ đã tiến vào khu vực 12 hải lý quanh một loạt đảo ở Biển Đông. Đây là chiến dịch “Tự do hàng hải” là kế hoạch khá lâu của Mỹ nhằm phản đối TQ hạn chế quyền tự do đi lại ở khu vực mang ý nghĩa chiến lược này.
Phát biểu với báo giới trên đường tới Hawaii để chứng kiến việc thay đổi chỉ huy của Bộ tư lệnh Thái Bình Dương Hoa Kỳ, Bộ trưởng Mattis cho rằng đây là vùng biển quốc tế và nhiều nước muốn có tự do hàng hải ở đây. Ông Mattis cũng cho biết ông sẽ có những lời lẽ mạnh mẽ với Trung Quốc khi ông tới Singapore dự Diễn đàn an ninh Đối thoại Shangri-la diễn ra vào đầu tháng 6.
Giải thích về các quyết định cứng rắn mới đây của Mỹ đối với TQ, trong đó có việc không mời TQ tham gia cuộc tập trận RIMPAC 2018, ông Mattis cho rằng Bắc Kinh đã nuốt lời cam kết không quân sự hóa Biển Đông, và «khi người Trung Quốc hành động thiếu minh bạch với chúng ta, thì chúng ta không thể tiếp tục hợp tác với họ trong một số lĩnh vực». Ông Mattis cho biết thêm là các vấn đề kể trên cũng sẽ được ông đề cập một cách mạnh mẽ với phía Trung Quốc khi ông đến Singapore vào cuối tuần để dự Đối Thoại Shangri-La, diễn đàn an ninh lớn nhất châu Á.
Hải quân Mỹ ngày 30/05/2018 chính thức thông báo: Cuộc tập trận hải quân quốc tế RIMPAC 2018 sẽ bắt đầu từ ngày 27/06 đến ngày 02/08 tới đây, với tổng cộng 26 nước tham gia, trong đó có Việt Nam mà loại TQ dù nước này đã được mời dự hai lần hồi năm 2014 và 2016.
Theo ghi nhận của nhà nghiên cứu Nicole L. Freiner ngày 26/05 trên chuyên san Nhật Bản The Diplomat, dù không nói ra, việc RIMPAC cấm cửa Trung Quốc cũng đã khiến nhiều nước hả hê, đặc biệt là Nhật Bản. Bà Freiner đã trích dẫn lời của trung tá Hải Quân Christopher Logan, phát ngôn viên Bộ Quốc Phòng Mỹ, xác định rằng việc thôi không mời Trung Quốc tham gia tập trận là phản ứng đầu tiên nhằm chống lại hành động quân sự hóa Biển Đông mà Trung Quốc đang tiến hành. Ông dẫn giải: “Hành vi của Trung Quốc không phù hợp với nguyên tắc và mục tiêu cuộc tập trận RIMPAC”, và Ông nêu đích danh hai khu vực Hoàng Sa và Trường Sa là hai nơi Trung Quốc đã bố trí vũ khí và thiết bị quân sự như hoả tiễn chống hạm và phòng không cùng với các thiết bị gây nhiễu điện tử.
Ngoài ra Mỹ còn tăng cường số lần và nội dung tuần tra ở Biển Đông. Tin Reuters hôm 04/06/2018, trích dẫn hai quan chức Mỹ, cùng các nhà ngoại giao châu Á và Tây phương, cho biết Bộ Quốc Phòng Mỹ đang tính đến việc đẩy mạnh các chiến dịch bảo đảm tự do hàng hải, đưa tàu tuần tra đến gần các đảo nhân tạo mà Trung Quốc bồi đắp ở Biển Đông. Quan niệm của Hải Quân Mỹ rất rõ. Muốn bảo đảm tự do hàng hải thì phải tăng gia tuần tra nhiều tàu, nhiếu lần, dài hạn sâu sát bên trong vùng 12 hải lý của những đảo TC đã chiếm, và bãi đá TC đã bồi lấp và quân sự hoá với đồn bót, quân cảng, phi trường quân sự và bố trí hoả tiễn. Không những tại các vùng TC đã bố trí hoả tiễn, thiết bị gây nhiễu sóng và các radar quân sự tân tiến. Chớ không phải kiểu lâu lâu bất thần vào rồi ra, tuyên bố đó là hành động “ra vào vô hại” được Luật Biển cho phép.
Tự do hàng hải là quyền lợi chung của các nước. Mỹ cũng vận động và thúc đẩy các nước đồng minh và đối tác gia tăng tuần tra ở Biển Đông. Biển Đông là một con đường hàng hải huyết mạch của giao thương thế giới, nếu để TC quân sư hoá đầy đủ, củng cố khả năng quân sự trên cả hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, thì thiệt hại lớn cho giao thương thế giới. Nên tin cho biết Anh, Pháp, Khối G7 đã, sắp đưa tàu chiến qua cùng Mỹ tuần tra Biển Đông.
Hai về kinh tế, có thể nói Mỹ đã mở cuộc chiến tranh thương mại với đối thủ TC. Trận đầu chiến thắng dành cho Mỹ. Washington được và Bắc Kinh đồng ý mua thêm hàng hoá của Mỹ bán sang Trung Quốc. Còn Bắc Kinh khẳng định «giảm đáng kể» tình trạng TC xuất cảng bán nhiều hàng hoá và dịch vụ vào Mỹ. Mỹ bớt được thiệt hại trong giao thương với TC, thiệt hại rất lớn cho Mỹ khoảng 330 tỉ đô la trong năm rồi. Năm tới TC sẽ bớt thiệt hại 200 tỷ cho Mỹ trong giao thương với TQ. Hai bên cam kết sẽ có «các biện pháp hiệu quả» đặc biệt làm gia tăng hàng nhập cảng từ Mỹ trong hai lĩnh vực nông nghiệp và năng lượng. Đổi lại, Hoa Kỳ cũng không đả động gì đến việc áp dụng các biện pháp tăng thuế với 50 tỉ đô la hàng hóa Trung Quốc, dự định sẽ có hiệu lực từ thứ Ba tuần tới.
Xin lấy tin của Pháp ít nhậy cảm khi nhận định về chiến thắng đầu của Mỹ. Thông tín viên Grégoire Pourtier của RFI Pháp từ New York nhận định, “Như vậy là, trong khi chờ đợi những chi tiết cụ thể, chính quyền Trump đã có thể tuyên bố giành chiến thắng trong vấn đề cân bằng cán cân thương mại, cũng như tán dương lối đàm phán rất hung bạo của mình».
Trận thứ hai, Mỹ thông báo đòn trừng phạt 50 tỷ mỹ kim với Trung Quốc. Chính quyền Hoa Kỳ cho biết sẽ tiếp tục thực thi các biện pháp trừng phạt thương mại chống Trung Quốc cũng như khởi kiện Bắc Kinh tại Tổ chức Thương mại thế giới. Theo tính toán của bộ Tài chính Hoa Kỳ, lượng hàng hóa nhập cảng này có giá trị khoảng 50 tỷ mỹ kim. Cuối tháng 6, Hoa Kỳ sẽ đưa ra giới hạn đầu tư vào các ngành công nghệ cao và các biện pháp kiểm soát xuất cảng tăng cường đối với các cá nhân, tổ chức Trung Quốc "liên quan tới hoạt động thâu tóm công nghệ công nghiệp quan trọng".
Ba về chánh trị, nhơn kỷ niệm Thiên an môn Ngoại trưởng Mike Pompeo yêu cầu Bắc Kinh phải làm sáng tỏ về vụ đàn áp đẫm máu trên quảng trường Thiên An Môn cách đây đúng 29 năm, sự kiện mà cho tới nay vẫn là đề tài cấm kỵ ở Trung Quốc. Trong một thông cáo đưa ra, Ngoại trưởng Mỹ Pompeo yêu cầu chính phủ Trung Quốc công bố danh sách những người bị giết chết, bị bắt giam hoặc mất tích trong đêm mồng 03 rạng sáng 04/06/1989, khi quân đội Trung Quốc dìm trong biển máu phong trào sinh viên đòi dân chủ. Theo thẩm định đã có hàng trăm, thậm chí hàng ngàn người thiệt mạng trên quảng trường Thiên An Môn.
Còn Ấn Độ nước dân số đông hàng thứ hai trên thế giới chỉ sau TQ dứt khoát dấn thân cùng với Mỹ thực hiện Chiến lược Ấn độ Thái bình dương, mở rộng công cuộc chống đà bành trướng của TC.
Đài Loan càng ngày càng xich lại gần Mỹ. Thượng Viện Mỹ ra nghị quyết khuyến cáo tăng cường giao lưu với Đài loan. Hành pháp Mỹ cho bán vũ khí hàng tỷ đô la cho Đài Loan chia rẽ mạnh với TC. Và mới đây Mỹ khai trương tòa nhà mới của Viện Mỹ tại Đài Loan (AIT), để sẽ đặt phái bộ ngoại giao của Mỹ. Việc Mỹ mở cửa văn phòng đại diện ngoại giao tại Đài Bắc một lần nữa cho thấy quan hệ ở tầm chiến lược giữa Washington và Đài Bắc bất chấp sự chống đối của TC coi Đài loan là một tỉnh của TQ.
Pháp và Anh Quốc cũng hứa điều chiến hạm tới khu vực biển Đông có tranh chấp. Canada công bố chống hành động phi pháp của TC. Khối G7 ủng hộ và yểm trợ chánh nghĩa bảo vệ tự do hàng hải của Mỹ ở Biển Đông.
TC cô đơn, bị coi là chế độ ỷ mạnh hiếp yếu, cướp biển đảo của các nước láng giềng./.(VA)
Một về quân sự, Hoa Kỳ sẽ tiếp tục đối đầu với TC vấn đề TC quân sự hóa các đảo ở Biển Đông. Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ James Mattis ngày 29 tháng 5 tuyên bố như thế, không chút dè dặt. Ngoại trưởng Hoa Kỳ cũng thế, bất chấp việc TQ lên án hoạt động của hải quân Mỹ trong khu vực cuối tuần qua. Reuters loan tải hai tàu chiến hải quân Hoa Kỳ đã tiến vào khu vực 12 hải lý quanh một loạt đảo ở Biển Đông. Đây là chiến dịch “Tự do hàng hải” là kế hoạch khá lâu của Mỹ nhằm phản đối TQ hạn chế quyền tự do đi lại ở khu vực mang ý nghĩa chiến lược này.
Phát biểu với báo giới trên đường tới Hawaii để chứng kiến việc thay đổi chỉ huy của Bộ tư lệnh Thái Bình Dương Hoa Kỳ, Bộ trưởng Mattis cho rằng đây là vùng biển quốc tế và nhiều nước muốn có tự do hàng hải ở đây. Ông Mattis cũng cho biết ông sẽ có những lời lẽ mạnh mẽ với Trung Quốc khi ông tới Singapore dự Diễn đàn an ninh Đối thoại Shangri-la diễn ra vào đầu tháng 6.
Giải thích về các quyết định cứng rắn mới đây của Mỹ đối với TQ, trong đó có việc không mời TQ tham gia cuộc tập trận RIMPAC 2018, ông Mattis cho rằng Bắc Kinh đã nuốt lời cam kết không quân sự hóa Biển Đông, và «khi người Trung Quốc hành động thiếu minh bạch với chúng ta, thì chúng ta không thể tiếp tục hợp tác với họ trong một số lĩnh vực». Ông Mattis cho biết thêm là các vấn đề kể trên cũng sẽ được ông đề cập một cách mạnh mẽ với phía Trung Quốc khi ông đến Singapore vào cuối tuần để dự Đối Thoại Shangri-La, diễn đàn an ninh lớn nhất châu Á.
Hải quân Mỹ ngày 30/05/2018 chính thức thông báo: Cuộc tập trận hải quân quốc tế RIMPAC 2018 sẽ bắt đầu từ ngày 27/06 đến ngày 02/08 tới đây, với tổng cộng 26 nước tham gia, trong đó có Việt Nam mà loại TQ dù nước này đã được mời dự hai lần hồi năm 2014 và 2016.
Theo ghi nhận của nhà nghiên cứu Nicole L. Freiner ngày 26/05 trên chuyên san Nhật Bản The Diplomat, dù không nói ra, việc RIMPAC cấm cửa Trung Quốc cũng đã khiến nhiều nước hả hê, đặc biệt là Nhật Bản. Bà Freiner đã trích dẫn lời của trung tá Hải Quân Christopher Logan, phát ngôn viên Bộ Quốc Phòng Mỹ, xác định rằng việc thôi không mời Trung Quốc tham gia tập trận là phản ứng đầu tiên nhằm chống lại hành động quân sự hóa Biển Đông mà Trung Quốc đang tiến hành. Ông dẫn giải: “Hành vi của Trung Quốc không phù hợp với nguyên tắc và mục tiêu cuộc tập trận RIMPAC”, và Ông nêu đích danh hai khu vực Hoàng Sa và Trường Sa là hai nơi Trung Quốc đã bố trí vũ khí và thiết bị quân sự như hoả tiễn chống hạm và phòng không cùng với các thiết bị gây nhiễu điện tử.
Ngoài ra Mỹ còn tăng cường số lần và nội dung tuần tra ở Biển Đông. Tin Reuters hôm 04/06/2018, trích dẫn hai quan chức Mỹ, cùng các nhà ngoại giao châu Á và Tây phương, cho biết Bộ Quốc Phòng Mỹ đang tính đến việc đẩy mạnh các chiến dịch bảo đảm tự do hàng hải, đưa tàu tuần tra đến gần các đảo nhân tạo mà Trung Quốc bồi đắp ở Biển Đông. Quan niệm của Hải Quân Mỹ rất rõ. Muốn bảo đảm tự do hàng hải thì phải tăng gia tuần tra nhiều tàu, nhiếu lần, dài hạn sâu sát bên trong vùng 12 hải lý của những đảo TC đã chiếm, và bãi đá TC đã bồi lấp và quân sự hoá với đồn bót, quân cảng, phi trường quân sự và bố trí hoả tiễn. Không những tại các vùng TC đã bố trí hoả tiễn, thiết bị gây nhiễu sóng và các radar quân sự tân tiến. Chớ không phải kiểu lâu lâu bất thần vào rồi ra, tuyên bố đó là hành động “ra vào vô hại” được Luật Biển cho phép.
Tự do hàng hải là quyền lợi chung của các nước. Mỹ cũng vận động và thúc đẩy các nước đồng minh và đối tác gia tăng tuần tra ở Biển Đông. Biển Đông là một con đường hàng hải huyết mạch của giao thương thế giới, nếu để TC quân sư hoá đầy đủ, củng cố khả năng quân sự trên cả hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, thì thiệt hại lớn cho giao thương thế giới. Nên tin cho biết Anh, Pháp, Khối G7 đã, sắp đưa tàu chiến qua cùng Mỹ tuần tra Biển Đông.
Hai về kinh tế, có thể nói Mỹ đã mở cuộc chiến tranh thương mại với đối thủ TC. Trận đầu chiến thắng dành cho Mỹ. Washington được và Bắc Kinh đồng ý mua thêm hàng hoá của Mỹ bán sang Trung Quốc. Còn Bắc Kinh khẳng định «giảm đáng kể» tình trạng TC xuất cảng bán nhiều hàng hoá và dịch vụ vào Mỹ. Mỹ bớt được thiệt hại trong giao thương với TC, thiệt hại rất lớn cho Mỹ khoảng 330 tỉ đô la trong năm rồi. Năm tới TC sẽ bớt thiệt hại 200 tỷ cho Mỹ trong giao thương với TQ. Hai bên cam kết sẽ có «các biện pháp hiệu quả» đặc biệt làm gia tăng hàng nhập cảng từ Mỹ trong hai lĩnh vực nông nghiệp và năng lượng. Đổi lại, Hoa Kỳ cũng không đả động gì đến việc áp dụng các biện pháp tăng thuế với 50 tỉ đô la hàng hóa Trung Quốc, dự định sẽ có hiệu lực từ thứ Ba tuần tới.
Xin lấy tin của Pháp ít nhậy cảm khi nhận định về chiến thắng đầu của Mỹ. Thông tín viên Grégoire Pourtier của RFI Pháp từ New York nhận định, “Như vậy là, trong khi chờ đợi những chi tiết cụ thể, chính quyền Trump đã có thể tuyên bố giành chiến thắng trong vấn đề cân bằng cán cân thương mại, cũng như tán dương lối đàm phán rất hung bạo của mình».
Trận thứ hai, Mỹ thông báo đòn trừng phạt 50 tỷ mỹ kim với Trung Quốc. Chính quyền Hoa Kỳ cho biết sẽ tiếp tục thực thi các biện pháp trừng phạt thương mại chống Trung Quốc cũng như khởi kiện Bắc Kinh tại Tổ chức Thương mại thế giới. Theo tính toán của bộ Tài chính Hoa Kỳ, lượng hàng hóa nhập cảng này có giá trị khoảng 50 tỷ mỹ kim. Cuối tháng 6, Hoa Kỳ sẽ đưa ra giới hạn đầu tư vào các ngành công nghệ cao và các biện pháp kiểm soát xuất cảng tăng cường đối với các cá nhân, tổ chức Trung Quốc "liên quan tới hoạt động thâu tóm công nghệ công nghiệp quan trọng".
Ba về chánh trị, nhơn kỷ niệm Thiên an môn Ngoại trưởng Mike Pompeo yêu cầu Bắc Kinh phải làm sáng tỏ về vụ đàn áp đẫm máu trên quảng trường Thiên An Môn cách đây đúng 29 năm, sự kiện mà cho tới nay vẫn là đề tài cấm kỵ ở Trung Quốc. Trong một thông cáo đưa ra, Ngoại trưởng Mỹ Pompeo yêu cầu chính phủ Trung Quốc công bố danh sách những người bị giết chết, bị bắt giam hoặc mất tích trong đêm mồng 03 rạng sáng 04/06/1989, khi quân đội Trung Quốc dìm trong biển máu phong trào sinh viên đòi dân chủ. Theo thẩm định đã có hàng trăm, thậm chí hàng ngàn người thiệt mạng trên quảng trường Thiên An Môn.
Còn Ấn Độ nước dân số đông hàng thứ hai trên thế giới chỉ sau TQ dứt khoát dấn thân cùng với Mỹ thực hiện Chiến lược Ấn độ Thái bình dương, mở rộng công cuộc chống đà bành trướng của TC.
Đài Loan càng ngày càng xich lại gần Mỹ. Thượng Viện Mỹ ra nghị quyết khuyến cáo tăng cường giao lưu với Đài loan. Hành pháp Mỹ cho bán vũ khí hàng tỷ đô la cho Đài Loan chia rẽ mạnh với TC. Và mới đây Mỹ khai trương tòa nhà mới của Viện Mỹ tại Đài Loan (AIT), để sẽ đặt phái bộ ngoại giao của Mỹ. Việc Mỹ mở cửa văn phòng đại diện ngoại giao tại Đài Bắc một lần nữa cho thấy quan hệ ở tầm chiến lược giữa Washington và Đài Bắc bất chấp sự chống đối của TC coi Đài loan là một tỉnh của TQ.
Pháp và Anh Quốc cũng hứa điều chiến hạm tới khu vực biển Đông có tranh chấp. Canada công bố chống hành động phi pháp của TC. Khối G7 ủng hộ và yểm trợ chánh nghĩa bảo vệ tự do hàng hải của Mỹ ở Biển Đông.
TC cô đơn, bị coi là chế độ ỷ mạnh hiếp yếu, cướp biển đảo của các nước láng giềng./.(VA)