Hình Ảnh & Sự Kiện
Mỹ nêu lý do đóng cửa Tổng lãnh sự quán Trung Quốc
Mỹ nêu lý do đóng cửa Tổng lãnh sự quán Trung Quốc
Bộ Ngoại giao Mỹ hôm nay cho biết việc đóng cửa Tổng lãnh sự quán Trung Quốc ở thành phố Houston, bang Texas, là để “bảo vệ sở hữu trí tuệ và thông tin cá nhân của người Mỹ”, theo AFP.
|
Lãnh sự quán Trung Quốc tại Hoa Kỳ cháy, lính cứu hỏa không được phép vào
Nhiều nhà bình luận, cảnh sát và người dân cho rằng có gì mờ ám ở đây.
Theo báo cáo của phương tiện truyền thông địa phương Houston KPRC 2, hàng chục nhân viên cứu hộ đã đến hiện trường ngay khi nhận được báo động từ những người gần đó, nhưng họ không được phép vào tòa nhà.
Một nhân chứng tại hiện trường nói với KPRC 2, “bạn có thể ngửi thấy mùi giấy bị đốt, nhưng tất cả nhân viên cứu hóa đều chỉ có thể vây quanh khu vực này. Bọn họ không được phép vào trong”.
Chỉ huy của đội cứu hỏa Texas, Sam Pena, tuyên bố rằng đám cháy đã được kiểm soát và sở cứu hỏa không có quyền vào trong lãnh sự quán.
Một sĩ quan cảnh sát địa phương xác nhận với truyền thông rằng lãnh sự quán Trung Quốc tại Hoa Kỳ và nhân viên sống trong ký túc xá nhân viên được yêu cầu chuyển đi trước 4 giờ chiều ngày 24/7. Người cung cấp thông tin đã yêu cầu giấu tên mình.
Sau khi Fox News hỏi thêm về lý do không được vào lãnh sự quán Trung Quốc, cảnh sát Houston tuyên bố rằng những thông tin liên quan nên được hỏi trực tiếp Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ hoặc chính Tổng thống Trump.
Christopher Burgess, một sĩ quan tình báo cao cấp đã phục vụ trong CIA trong 30 năm, nhận xét rằng có vẻ như lãnh sự quán Trung Quốc đang “đốt bằng chứng” và tất cả các tài liệu bí mật, nhạy cảm đã bị phá hủy.
Theo một video trực tiếp khác, vào cuối ngày hôm đó, nhân viên lãnh sự quán Trung Quốc tự mình dập lửa sau khi đám cháy cơ bản hoàn tất. Burgess tin rằng điều này cho thấy vụ cháy tại lãnh sự quán Trung Quốc được các nhân viên cố tình thực hiện.
Một số cư dân mạng bình luận rằng, sự nghiêm trọng của mối quan hệ ngoại giao giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ đang diễn ra. Sound of Hope tổng hợp một số bình luận như sau:
Người dùng mạng có tên “*** Trực”: “Đốt cháy danh sách đảng viên chăng?”
“She ****” lại nói: “Bí mật của Đảng Cộng sản Trung Quốc nhiều đến không đếm xuể”.
Người dùng “Tong ****” viết: “Khả năng xảy ra hỏa hoạn cũng giống như kho lương thực thôi” (liên quan tới việc các kho lương thực chứa toàn hàng phế phẩm ở Trung Quốc đã bị cháy khi chính quyền có ý định kiểm tra – PV).
Liên quan đến tin tức này, phóng viên Nhà Trắng VOA Steve Herman chỉ ra rằng vào ngày 7/12/1941, trong Thế chiến II, Đại sứ quán Nhật Bản tại Hoa Kỳ cũng đã đốt tài liệu. Ngay sau đó, mối quan hệ giữa Hoa Kỳ và Nhật Bản trở nên gay gắt do sự cố Trân Châu Cảng. Năm 1945, Hoa Kỳ thả một quả bom nguyên tử vào Nhật Bản, chấm dứt Thế chiến II.
Mỹ, Nhật, Úc diễn tập chung tại cửa ngõ Biển Đông
Nhóm tác chiến tàu sân bay USS Ronald Reagan cùng chiến hạm của Nhật và Úc diễn tập chung 3 ngày tại Biển Philippines, gần Biển Đông, theo Japan Times.
Cuộc diễn tập của hải quân Mỹ, Úc và Lực lượng Phòng vệ Trên biển Nhật Bản (JMSDF) tại Biển Philippines diễn ra hôm 19-21/7 nhằm thể hiện cam kết của ba nước với “Chiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương tự do và rộng mở”, JMSDF hôm qua ra thông cáo cho biết.
Chiến hạm ba nước triển khai “các hoạt động hàng hải tích hợp trong môi trường tác chiến trên tất cả các lĩnh vực” để giúp các lực lượng này có thể phản ứng với bất cứ tình huống nào, thông cáo của hải quân Mỹ cho biết.
Ngoại trưởng Pompeo nói WHO là tổ chức chính trị
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo hôm 21/7 cáo buộc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) là một tổ chức chính trị và cơ quan thuộc Liên Hợp Quốc này phải chịu trách nhiệm cho những người Anh đã qua đời trong đại dịch Covid-19, theo tờ The Guardian.
Trong cuộc gặp với khoảng 20 nghị sĩ và quan chức Anh ngày 21/7, ông Pompeo nói rằng WHO là một tổ chức chính trị hơn là dựa trên khoa học và tổng giám đốc Tedros Adhanom Ghebreyesus quá thân thiết với Bắc Kinh. Ngoại trưởng Mỹ cho rằng WHO thuộc sự kiểm soát của chính quyền Trung Quốc.
Những người có mặt tại cuộc họp cho biết, nhà ngoại giao hàng đầu của Mỹ đã tiết lộ rằng “dựa trên cơ sở tình báo đáng tin cậy”, “có một thỏa thuận đã đạt được” với Trung Quốc nhằm cho phép Tedros giành được ghế tổng giám đốc WHO vào năm 2017.
Ông Pompeo còn cho rằng “người Anh đã thiệt mạng vì thỏa thuận này”, nhưng không cung cấp thêm thông tin chi tiết.
Chính quyền Trump từng nhiều lần chỉ trích WHO tiếp tay cho Bắc Kinh che giấu dịch Covid-19, gây ảnh hưởng đến công tác phòng chống dịch của các nước trên thế giới. Hôm 7/7, Mỹ gửi thông báo rút khỏi WHO vì cho rằng tổ chức này “lấy Trung Quốc làm trung tâm” và yếu kém trong việc xử lý đại dịch.
|
Đài Loan tố Trung Quốc gia tăng đe dọa
Ông Ngô Chiêu Tiếp, người đứng đầu cơ quan ngoại giao của hòn đảo, hôm nay nói rằng Trung Quốc đang tăng cường chuẩn bị quân sự để giải quyết vấn đề Đài Loan, theo Reuters.
“Nhìn vào xu hướng dài hạn, Trung Quốc dường như đang dần đẩy mạnh công tác chuẩn bị về quân sự, đặc biệt là trên không hoặc trên vùng biển gần Đài Loan”, ông Ngô nói với các phóng viên.
“Những gì Trung Quốc đang làm là tiếp tục tăng cường chuẩn bị để giải quyết vấn đề Đài Loan. Các mối đe dọa đang gia tăng”, ông Ngô nói.
Hồi tháng 6, Bộ Quốc phòng Đài Loan báo cáo máy bay quân sự Trung Quốc 8 lần xâm nhập Vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) của hòn đảo. Ông Ngô cho biết thêm, Trung Quốc còn tập trận tấn công Đài Loan.
Ông Ngô cho rằng, việc Bắc Kinh gia tăng đe dọa Đài Loan là cách chính quyền Trung Quốc chuyển hướng áp lực trong nước. Theo ông, các nhà cầm quyền ở đại lục đang phải vật lộn với nền kinh tế yếu kém trong bối cảnh đại dịch viêm phổi Vũ Hán và liên tiếp các trận lũ lụt xảy ra hiện nay.
Mỹ nêu lý do đóng cửa Tổng lãnh sự quán Trung Quốc
Mỹ nêu lý do đóng cửa Tổng lãnh sự quán Trung Quốc
Bộ Ngoại giao Mỹ hôm nay cho biết việc đóng cửa Tổng lãnh sự quán Trung Quốc ở thành phố Houston, bang Texas, là để “bảo vệ sở hữu trí tuệ và thông tin cá nhân của người Mỹ”, theo AFP.
|
Lãnh sự quán Trung Quốc tại Hoa Kỳ cháy, lính cứu hỏa không được phép vào
Nhiều nhà bình luận, cảnh sát và người dân cho rằng có gì mờ ám ở đây.
Theo báo cáo của phương tiện truyền thông địa phương Houston KPRC 2, hàng chục nhân viên cứu hộ đã đến hiện trường ngay khi nhận được báo động từ những người gần đó, nhưng họ không được phép vào tòa nhà.
Một nhân chứng tại hiện trường nói với KPRC 2, “bạn có thể ngửi thấy mùi giấy bị đốt, nhưng tất cả nhân viên cứu hóa đều chỉ có thể vây quanh khu vực này. Bọn họ không được phép vào trong”.
Chỉ huy của đội cứu hỏa Texas, Sam Pena, tuyên bố rằng đám cháy đã được kiểm soát và sở cứu hỏa không có quyền vào trong lãnh sự quán.
Một sĩ quan cảnh sát địa phương xác nhận với truyền thông rằng lãnh sự quán Trung Quốc tại Hoa Kỳ và nhân viên sống trong ký túc xá nhân viên được yêu cầu chuyển đi trước 4 giờ chiều ngày 24/7. Người cung cấp thông tin đã yêu cầu giấu tên mình.
Sau khi Fox News hỏi thêm về lý do không được vào lãnh sự quán Trung Quốc, cảnh sát Houston tuyên bố rằng những thông tin liên quan nên được hỏi trực tiếp Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ hoặc chính Tổng thống Trump.
Christopher Burgess, một sĩ quan tình báo cao cấp đã phục vụ trong CIA trong 30 năm, nhận xét rằng có vẻ như lãnh sự quán Trung Quốc đang “đốt bằng chứng” và tất cả các tài liệu bí mật, nhạy cảm đã bị phá hủy.
Theo một video trực tiếp khác, vào cuối ngày hôm đó, nhân viên lãnh sự quán Trung Quốc tự mình dập lửa sau khi đám cháy cơ bản hoàn tất. Burgess tin rằng điều này cho thấy vụ cháy tại lãnh sự quán Trung Quốc được các nhân viên cố tình thực hiện.
Một số cư dân mạng bình luận rằng, sự nghiêm trọng của mối quan hệ ngoại giao giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ đang diễn ra. Sound of Hope tổng hợp một số bình luận như sau:
Người dùng mạng có tên “*** Trực”: “Đốt cháy danh sách đảng viên chăng?”
“She ****” lại nói: “Bí mật của Đảng Cộng sản Trung Quốc nhiều đến không đếm xuể”.
Người dùng “Tong ****” viết: “Khả năng xảy ra hỏa hoạn cũng giống như kho lương thực thôi” (liên quan tới việc các kho lương thực chứa toàn hàng phế phẩm ở Trung Quốc đã bị cháy khi chính quyền có ý định kiểm tra – PV).
Liên quan đến tin tức này, phóng viên Nhà Trắng VOA Steve Herman chỉ ra rằng vào ngày 7/12/1941, trong Thế chiến II, Đại sứ quán Nhật Bản tại Hoa Kỳ cũng đã đốt tài liệu. Ngay sau đó, mối quan hệ giữa Hoa Kỳ và Nhật Bản trở nên gay gắt do sự cố Trân Châu Cảng. Năm 1945, Hoa Kỳ thả một quả bom nguyên tử vào Nhật Bản, chấm dứt Thế chiến II.
Mỹ, Nhật, Úc diễn tập chung tại cửa ngõ Biển Đông
Nhóm tác chiến tàu sân bay USS Ronald Reagan cùng chiến hạm của Nhật và Úc diễn tập chung 3 ngày tại Biển Philippines, gần Biển Đông, theo Japan Times.
Cuộc diễn tập của hải quân Mỹ, Úc và Lực lượng Phòng vệ Trên biển Nhật Bản (JMSDF) tại Biển Philippines diễn ra hôm 19-21/7 nhằm thể hiện cam kết của ba nước với “Chiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương tự do và rộng mở”, JMSDF hôm qua ra thông cáo cho biết.
Chiến hạm ba nước triển khai “các hoạt động hàng hải tích hợp trong môi trường tác chiến trên tất cả các lĩnh vực” để giúp các lực lượng này có thể phản ứng với bất cứ tình huống nào, thông cáo của hải quân Mỹ cho biết.
Ngoại trưởng Pompeo nói WHO là tổ chức chính trị
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo hôm 21/7 cáo buộc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) là một tổ chức chính trị và cơ quan thuộc Liên Hợp Quốc này phải chịu trách nhiệm cho những người Anh đã qua đời trong đại dịch Covid-19, theo tờ The Guardian.
Trong cuộc gặp với khoảng 20 nghị sĩ và quan chức Anh ngày 21/7, ông Pompeo nói rằng WHO là một tổ chức chính trị hơn là dựa trên khoa học và tổng giám đốc Tedros Adhanom Ghebreyesus quá thân thiết với Bắc Kinh. Ngoại trưởng Mỹ cho rằng WHO thuộc sự kiểm soát của chính quyền Trung Quốc.
Những người có mặt tại cuộc họp cho biết, nhà ngoại giao hàng đầu của Mỹ đã tiết lộ rằng “dựa trên cơ sở tình báo đáng tin cậy”, “có một thỏa thuận đã đạt được” với Trung Quốc nhằm cho phép Tedros giành được ghế tổng giám đốc WHO vào năm 2017.
Ông Pompeo còn cho rằng “người Anh đã thiệt mạng vì thỏa thuận này”, nhưng không cung cấp thêm thông tin chi tiết.
Chính quyền Trump từng nhiều lần chỉ trích WHO tiếp tay cho Bắc Kinh che giấu dịch Covid-19, gây ảnh hưởng đến công tác phòng chống dịch của các nước trên thế giới. Hôm 7/7, Mỹ gửi thông báo rút khỏi WHO vì cho rằng tổ chức này “lấy Trung Quốc làm trung tâm” và yếu kém trong việc xử lý đại dịch.
|
Đài Loan tố Trung Quốc gia tăng đe dọa
Ông Ngô Chiêu Tiếp, người đứng đầu cơ quan ngoại giao của hòn đảo, hôm nay nói rằng Trung Quốc đang tăng cường chuẩn bị quân sự để giải quyết vấn đề Đài Loan, theo Reuters.
“Nhìn vào xu hướng dài hạn, Trung Quốc dường như đang dần đẩy mạnh công tác chuẩn bị về quân sự, đặc biệt là trên không hoặc trên vùng biển gần Đài Loan”, ông Ngô nói với các phóng viên.
“Những gì Trung Quốc đang làm là tiếp tục tăng cường chuẩn bị để giải quyết vấn đề Đài Loan. Các mối đe dọa đang gia tăng”, ông Ngô nói.
Hồi tháng 6, Bộ Quốc phòng Đài Loan báo cáo máy bay quân sự Trung Quốc 8 lần xâm nhập Vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) của hòn đảo. Ông Ngô cho biết thêm, Trung Quốc còn tập trận tấn công Đài Loan.
Ông Ngô cho rằng, việc Bắc Kinh gia tăng đe dọa Đài Loan là cách chính quyền Trung Quốc chuyển hướng áp lực trong nước. Theo ông, các nhà cầm quyền ở đại lục đang phải vật lộn với nền kinh tế yếu kém trong bối cảnh đại dịch viêm phổi Vũ Hán và liên tiếp các trận lũ lụt xảy ra hiện nay.
VN chuyen.
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- Thảm họa đường sắt Ấn Độ ( Lão Phan Sưu Tầm )
- Biển Ukraine.. nổi sóng – OCS Florida ( TVQ Úc Chuyển )
- Biểu tình phản đối trụ sở ban giao thương mại của CSVN tại Brooklyn, TB Victoria ( TVQ chuyển )
- Lễ Thượng Kỳ Đầu Năm Nhâm Dần tại Maribyrnong, Brimbank và Greater Dandenong Tiểu Bang Victoria ( TVQ Chuyển )
- Những Địa Danh Mang Tên "CÁI" Ở Miền Nam ( Trần Văn Giang ghi lại )
Mỹ nêu lý do đóng cửa Tổng lãnh sự quán Trung Quốc
Mỹ nêu lý do đóng cửa Tổng lãnh sự quán Trung Quốc
Bộ Ngoại giao Mỹ hôm nay cho biết việc đóng cửa Tổng lãnh sự quán Trung Quốc ở thành phố Houston, bang Texas, là để “bảo vệ sở hữu trí tuệ và thông tin cá nhân của người Mỹ”, theo AFP.
|
Lãnh sự quán Trung Quốc tại Hoa Kỳ cháy, lính cứu hỏa không được phép vào
Nhiều nhà bình luận, cảnh sát và người dân cho rằng có gì mờ ám ở đây.
Theo báo cáo của phương tiện truyền thông địa phương Houston KPRC 2, hàng chục nhân viên cứu hộ đã đến hiện trường ngay khi nhận được báo động từ những người gần đó, nhưng họ không được phép vào tòa nhà.
Một nhân chứng tại hiện trường nói với KPRC 2, “bạn có thể ngửi thấy mùi giấy bị đốt, nhưng tất cả nhân viên cứu hóa đều chỉ có thể vây quanh khu vực này. Bọn họ không được phép vào trong”.
Chỉ huy của đội cứu hỏa Texas, Sam Pena, tuyên bố rằng đám cháy đã được kiểm soát và sở cứu hỏa không có quyền vào trong lãnh sự quán.
Một sĩ quan cảnh sát địa phương xác nhận với truyền thông rằng lãnh sự quán Trung Quốc tại Hoa Kỳ và nhân viên sống trong ký túc xá nhân viên được yêu cầu chuyển đi trước 4 giờ chiều ngày 24/7. Người cung cấp thông tin đã yêu cầu giấu tên mình.
Sau khi Fox News hỏi thêm về lý do không được vào lãnh sự quán Trung Quốc, cảnh sát Houston tuyên bố rằng những thông tin liên quan nên được hỏi trực tiếp Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ hoặc chính Tổng thống Trump.
Christopher Burgess, một sĩ quan tình báo cao cấp đã phục vụ trong CIA trong 30 năm, nhận xét rằng có vẻ như lãnh sự quán Trung Quốc đang “đốt bằng chứng” và tất cả các tài liệu bí mật, nhạy cảm đã bị phá hủy.
Theo một video trực tiếp khác, vào cuối ngày hôm đó, nhân viên lãnh sự quán Trung Quốc tự mình dập lửa sau khi đám cháy cơ bản hoàn tất. Burgess tin rằng điều này cho thấy vụ cháy tại lãnh sự quán Trung Quốc được các nhân viên cố tình thực hiện.
Một số cư dân mạng bình luận rằng, sự nghiêm trọng của mối quan hệ ngoại giao giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ đang diễn ra. Sound of Hope tổng hợp một số bình luận như sau:
Người dùng mạng có tên “*** Trực”: “Đốt cháy danh sách đảng viên chăng?”
“She ****” lại nói: “Bí mật của Đảng Cộng sản Trung Quốc nhiều đến không đếm xuể”.
Người dùng “Tong ****” viết: “Khả năng xảy ra hỏa hoạn cũng giống như kho lương thực thôi” (liên quan tới việc các kho lương thực chứa toàn hàng phế phẩm ở Trung Quốc đã bị cháy khi chính quyền có ý định kiểm tra – PV).
Liên quan đến tin tức này, phóng viên Nhà Trắng VOA Steve Herman chỉ ra rằng vào ngày 7/12/1941, trong Thế chiến II, Đại sứ quán Nhật Bản tại Hoa Kỳ cũng đã đốt tài liệu. Ngay sau đó, mối quan hệ giữa Hoa Kỳ và Nhật Bản trở nên gay gắt do sự cố Trân Châu Cảng. Năm 1945, Hoa Kỳ thả một quả bom nguyên tử vào Nhật Bản, chấm dứt Thế chiến II.
Mỹ, Nhật, Úc diễn tập chung tại cửa ngõ Biển Đông
Nhóm tác chiến tàu sân bay USS Ronald Reagan cùng chiến hạm của Nhật và Úc diễn tập chung 3 ngày tại Biển Philippines, gần Biển Đông, theo Japan Times.
Cuộc diễn tập của hải quân Mỹ, Úc và Lực lượng Phòng vệ Trên biển Nhật Bản (JMSDF) tại Biển Philippines diễn ra hôm 19-21/7 nhằm thể hiện cam kết của ba nước với “Chiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương tự do và rộng mở”, JMSDF hôm qua ra thông cáo cho biết.
Chiến hạm ba nước triển khai “các hoạt động hàng hải tích hợp trong môi trường tác chiến trên tất cả các lĩnh vực” để giúp các lực lượng này có thể phản ứng với bất cứ tình huống nào, thông cáo của hải quân Mỹ cho biết.
Ngoại trưởng Pompeo nói WHO là tổ chức chính trị
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo hôm 21/7 cáo buộc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) là một tổ chức chính trị và cơ quan thuộc Liên Hợp Quốc này phải chịu trách nhiệm cho những người Anh đã qua đời trong đại dịch Covid-19, theo tờ The Guardian.
Trong cuộc gặp với khoảng 20 nghị sĩ và quan chức Anh ngày 21/7, ông Pompeo nói rằng WHO là một tổ chức chính trị hơn là dựa trên khoa học và tổng giám đốc Tedros Adhanom Ghebreyesus quá thân thiết với Bắc Kinh. Ngoại trưởng Mỹ cho rằng WHO thuộc sự kiểm soát của chính quyền Trung Quốc.
Những người có mặt tại cuộc họp cho biết, nhà ngoại giao hàng đầu của Mỹ đã tiết lộ rằng “dựa trên cơ sở tình báo đáng tin cậy”, “có một thỏa thuận đã đạt được” với Trung Quốc nhằm cho phép Tedros giành được ghế tổng giám đốc WHO vào năm 2017.
Ông Pompeo còn cho rằng “người Anh đã thiệt mạng vì thỏa thuận này”, nhưng không cung cấp thêm thông tin chi tiết.
Chính quyền Trump từng nhiều lần chỉ trích WHO tiếp tay cho Bắc Kinh che giấu dịch Covid-19, gây ảnh hưởng đến công tác phòng chống dịch của các nước trên thế giới. Hôm 7/7, Mỹ gửi thông báo rút khỏi WHO vì cho rằng tổ chức này “lấy Trung Quốc làm trung tâm” và yếu kém trong việc xử lý đại dịch.
|
Đài Loan tố Trung Quốc gia tăng đe dọa
Ông Ngô Chiêu Tiếp, người đứng đầu cơ quan ngoại giao của hòn đảo, hôm nay nói rằng Trung Quốc đang tăng cường chuẩn bị quân sự để giải quyết vấn đề Đài Loan, theo Reuters.
“Nhìn vào xu hướng dài hạn, Trung Quốc dường như đang dần đẩy mạnh công tác chuẩn bị về quân sự, đặc biệt là trên không hoặc trên vùng biển gần Đài Loan”, ông Ngô nói với các phóng viên.
“Những gì Trung Quốc đang làm là tiếp tục tăng cường chuẩn bị để giải quyết vấn đề Đài Loan. Các mối đe dọa đang gia tăng”, ông Ngô nói.
Hồi tháng 6, Bộ Quốc phòng Đài Loan báo cáo máy bay quân sự Trung Quốc 8 lần xâm nhập Vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) của hòn đảo. Ông Ngô cho biết thêm, Trung Quốc còn tập trận tấn công Đài Loan.
Ông Ngô cho rằng, việc Bắc Kinh gia tăng đe dọa Đài Loan là cách chính quyền Trung Quốc chuyển hướng áp lực trong nước. Theo ông, các nhà cầm quyền ở đại lục đang phải vật lộn với nền kinh tế yếu kém trong bối cảnh đại dịch viêm phổi Vũ Hán và liên tiếp các trận lũ lụt xảy ra hiện nay.
Mỹ nêu lý do đóng cửa Tổng lãnh sự quán Trung Quốc
Mỹ nêu lý do đóng cửa Tổng lãnh sự quán Trung Quốc
Bộ Ngoại giao Mỹ hôm nay cho biết việc đóng cửa Tổng lãnh sự quán Trung Quốc ở thành phố Houston, bang Texas, là để “bảo vệ sở hữu trí tuệ và thông tin cá nhân của người Mỹ”, theo AFP.
|
Lãnh sự quán Trung Quốc tại Hoa Kỳ cháy, lính cứu hỏa không được phép vào
Nhiều nhà bình luận, cảnh sát và người dân cho rằng có gì mờ ám ở đây.
Theo báo cáo của phương tiện truyền thông địa phương Houston KPRC 2, hàng chục nhân viên cứu hộ đã đến hiện trường ngay khi nhận được báo động từ những người gần đó, nhưng họ không được phép vào tòa nhà.
Một nhân chứng tại hiện trường nói với KPRC 2, “bạn có thể ngửi thấy mùi giấy bị đốt, nhưng tất cả nhân viên cứu hóa đều chỉ có thể vây quanh khu vực này. Bọn họ không được phép vào trong”.
Chỉ huy của đội cứu hỏa Texas, Sam Pena, tuyên bố rằng đám cháy đã được kiểm soát và sở cứu hỏa không có quyền vào trong lãnh sự quán.
Một sĩ quan cảnh sát địa phương xác nhận với truyền thông rằng lãnh sự quán Trung Quốc tại Hoa Kỳ và nhân viên sống trong ký túc xá nhân viên được yêu cầu chuyển đi trước 4 giờ chiều ngày 24/7. Người cung cấp thông tin đã yêu cầu giấu tên mình.
Sau khi Fox News hỏi thêm về lý do không được vào lãnh sự quán Trung Quốc, cảnh sát Houston tuyên bố rằng những thông tin liên quan nên được hỏi trực tiếp Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ hoặc chính Tổng thống Trump.
Christopher Burgess, một sĩ quan tình báo cao cấp đã phục vụ trong CIA trong 30 năm, nhận xét rằng có vẻ như lãnh sự quán Trung Quốc đang “đốt bằng chứng” và tất cả các tài liệu bí mật, nhạy cảm đã bị phá hủy.
Theo một video trực tiếp khác, vào cuối ngày hôm đó, nhân viên lãnh sự quán Trung Quốc tự mình dập lửa sau khi đám cháy cơ bản hoàn tất. Burgess tin rằng điều này cho thấy vụ cháy tại lãnh sự quán Trung Quốc được các nhân viên cố tình thực hiện.
Một số cư dân mạng bình luận rằng, sự nghiêm trọng của mối quan hệ ngoại giao giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ đang diễn ra. Sound of Hope tổng hợp một số bình luận như sau:
Người dùng mạng có tên “*** Trực”: “Đốt cháy danh sách đảng viên chăng?”
“She ****” lại nói: “Bí mật của Đảng Cộng sản Trung Quốc nhiều đến không đếm xuể”.
Người dùng “Tong ****” viết: “Khả năng xảy ra hỏa hoạn cũng giống như kho lương thực thôi” (liên quan tới việc các kho lương thực chứa toàn hàng phế phẩm ở Trung Quốc đã bị cháy khi chính quyền có ý định kiểm tra – PV).
Liên quan đến tin tức này, phóng viên Nhà Trắng VOA Steve Herman chỉ ra rằng vào ngày 7/12/1941, trong Thế chiến II, Đại sứ quán Nhật Bản tại Hoa Kỳ cũng đã đốt tài liệu. Ngay sau đó, mối quan hệ giữa Hoa Kỳ và Nhật Bản trở nên gay gắt do sự cố Trân Châu Cảng. Năm 1945, Hoa Kỳ thả một quả bom nguyên tử vào Nhật Bản, chấm dứt Thế chiến II.
Mỹ, Nhật, Úc diễn tập chung tại cửa ngõ Biển Đông
Nhóm tác chiến tàu sân bay USS Ronald Reagan cùng chiến hạm của Nhật và Úc diễn tập chung 3 ngày tại Biển Philippines, gần Biển Đông, theo Japan Times.
Cuộc diễn tập của hải quân Mỹ, Úc và Lực lượng Phòng vệ Trên biển Nhật Bản (JMSDF) tại Biển Philippines diễn ra hôm 19-21/7 nhằm thể hiện cam kết của ba nước với “Chiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương tự do và rộng mở”, JMSDF hôm qua ra thông cáo cho biết.
Chiến hạm ba nước triển khai “các hoạt động hàng hải tích hợp trong môi trường tác chiến trên tất cả các lĩnh vực” để giúp các lực lượng này có thể phản ứng với bất cứ tình huống nào, thông cáo của hải quân Mỹ cho biết.
Ngoại trưởng Pompeo nói WHO là tổ chức chính trị
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo hôm 21/7 cáo buộc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) là một tổ chức chính trị và cơ quan thuộc Liên Hợp Quốc này phải chịu trách nhiệm cho những người Anh đã qua đời trong đại dịch Covid-19, theo tờ The Guardian.
Trong cuộc gặp với khoảng 20 nghị sĩ và quan chức Anh ngày 21/7, ông Pompeo nói rằng WHO là một tổ chức chính trị hơn là dựa trên khoa học và tổng giám đốc Tedros Adhanom Ghebreyesus quá thân thiết với Bắc Kinh. Ngoại trưởng Mỹ cho rằng WHO thuộc sự kiểm soát của chính quyền Trung Quốc.
Những người có mặt tại cuộc họp cho biết, nhà ngoại giao hàng đầu của Mỹ đã tiết lộ rằng “dựa trên cơ sở tình báo đáng tin cậy”, “có một thỏa thuận đã đạt được” với Trung Quốc nhằm cho phép Tedros giành được ghế tổng giám đốc WHO vào năm 2017.
Ông Pompeo còn cho rằng “người Anh đã thiệt mạng vì thỏa thuận này”, nhưng không cung cấp thêm thông tin chi tiết.
Chính quyền Trump từng nhiều lần chỉ trích WHO tiếp tay cho Bắc Kinh che giấu dịch Covid-19, gây ảnh hưởng đến công tác phòng chống dịch của các nước trên thế giới. Hôm 7/7, Mỹ gửi thông báo rút khỏi WHO vì cho rằng tổ chức này “lấy Trung Quốc làm trung tâm” và yếu kém trong việc xử lý đại dịch.
|
Đài Loan tố Trung Quốc gia tăng đe dọa
Ông Ngô Chiêu Tiếp, người đứng đầu cơ quan ngoại giao của hòn đảo, hôm nay nói rằng Trung Quốc đang tăng cường chuẩn bị quân sự để giải quyết vấn đề Đài Loan, theo Reuters.
“Nhìn vào xu hướng dài hạn, Trung Quốc dường như đang dần đẩy mạnh công tác chuẩn bị về quân sự, đặc biệt là trên không hoặc trên vùng biển gần Đài Loan”, ông Ngô nói với các phóng viên.
“Những gì Trung Quốc đang làm là tiếp tục tăng cường chuẩn bị để giải quyết vấn đề Đài Loan. Các mối đe dọa đang gia tăng”, ông Ngô nói.
Hồi tháng 6, Bộ Quốc phòng Đài Loan báo cáo máy bay quân sự Trung Quốc 8 lần xâm nhập Vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) của hòn đảo. Ông Ngô cho biết thêm, Trung Quốc còn tập trận tấn công Đài Loan.
Ông Ngô cho rằng, việc Bắc Kinh gia tăng đe dọa Đài Loan là cách chính quyền Trung Quốc chuyển hướng áp lực trong nước. Theo ông, các nhà cầm quyền ở đại lục đang phải vật lộn với nền kinh tế yếu kém trong bối cảnh đại dịch viêm phổi Vũ Hán và liên tiếp các trận lũ lụt xảy ra hiện nay.
VN chuyen.